Free Essay

.Doc,.Docx,.Pdf

In:

Submitted By tuyetmuaha11a
Words 54925
Pages 220


   

2012

MỤC LỤC
TẦM NHÌN 05 06 09 10 12 14 16 18 20 25 26

VIẾT TẮT
Hội đồng Quản trị: HĐQT Tổng Giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc: TGĐ/ PTGĐ Cán bộ nhân viên: CBNV Công nghệ thông tin: CNTT Công nghệ thông tin và Viễn thông: CNTT-VT

Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT: FPT IS Công ty TNHH Phần mềm FPT: FPT Software Công ty Cổ phần Viễn thông FPT: FPT Telecom Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT: FPT Online Công ty TNHH Thương mại FPT: FPT Trading Trường Đại học FPT: ĐH FPT Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT: FPT Services Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT: FPT Retail

THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG QUAN FPT 25 năm hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp FPT toàn cầu Ngành nghề kinh doanh Sơ đồ tổ chức Giới thiệu Ban lãnh đạo ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG FPT 2012 Chỉ tiêu tài chính nổi bật 2008-2012

Các sự kiện nổi bật 2012 Báo cáo của HĐQT Báo cáo của Ban điều hành ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH 2013 QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Quản trị công ty Quan hệ nhà đầu tư Trách nhiệm xã hội BÁO CÁO TÀI CHÍNH DANH BẠ CÔNG TY

30 32 34 53 61 62 70 78 83 126

TẦM NHÌN
“FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”.

Ảnh: Một góc Hà Nội nhìn từ văn phòng FPT

TẦM NHÌN

5

THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ÔNG TRƯƠNG GIA BÌNH CHỦ TỊCH HĐQT

Kính thưa Quý Cổ đông,
2012 là năm đặc biệt khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy vậy, với nỗ lực của HĐQT, Ban Điều hành và của mỗi CBNV, Tập đoàn FPT đã kết thúc năm 2012 với mức doanh thu đạt 25.350 tỷ đồng, tương đương trên 1,2 tỷ USD. Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế lần lượt đạt 2.407 tỷ đồng và 1.985 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 1.540 tỷ đồng, lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 5.665 đồng. Trong năm, Tập đoàn cũng đã tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%. Năm 2012, bên cạnh nỗ lực kinh doanh, chúng ta đã xây dựng được những nền tảng quan trọng cho giai đoạn phát triển sắp tới. Đó là quyết tâm đẩy mạnh đầu tư cho công nghệ. FPT dành 5% lợi nhuận trước thuế cho nghiên cứu phát triển, bổ nhiệm Giám đốc Công nghệ đầu tiên và thành lập Hội đồng Công nghệ bao gồm những chuyên gia hàng đầu của Tập đoàn. Trong đó tập trung nghiên cứu sản phẩm, giải pháp theo xu hướng công nghệ mới của thế giới – Công nghệ di động, Điện toán đám mây, Dữ liệu lớn và giải pháp cho các bài toán hạ tầng thông minh của Việt Nam. Đó là việc tiếp tục mở rộng thị trường. 2012, FPT đã có mặt ở 46 tỉnh thành và hiện diện ở 14 quốc gia trên thế giới. Hạ tầng viễn thông được chú trọng đầu tư. Năm 2012, lần đầu tiên FPT sở hữu tuyến đường trục Bắc Nam dài 4.000 km, giúp FPT chủ động về hạ tầng – nền tảng quan trọng cho chất lượng dịch vụ và tăng trưởng bền vững trong tương lai. Việc tái cấu trúc tổ chức, đầu tư sâu cho công nghệ và nhân lực trong hai năm 2011-2012 đã đưa mảng xuất khẩu phần mềm của FPT tăng trưởng trở lại mức 34%. Thị trường Nhật Bản lớn nhất của FPT Software tăng trưởng 36%, thị trường Mỹ tăng trưởng 74%. Ở Châu Âu, FPT Software mở thêm công ty tại Đức với quyết tâm đưa thị trường Châu Âu trở thành một trong “kiềng ba chân” bên cạnh thị trường Nhật Bản và Mỹ. Các dịch vụ mới như BPO, Công nghệ di động và Điện toán đám mây cũng đón nhận tín hiệu tích cực từ thị trường và khách hàng với những hợp đồng đầu tiên trong năm 2012. gồm: Công nghệ di động, Điện toán đám mây và Dữ liệu lớn. Công nghệ di động là xu hướng không thể đảo ngược trong tương lai 20 năm tới và làm thay đổi phong cách sống, học tập và làm việc của nhân loại. Điện tử đã giúp hình thành nên Nhật Bản và Đài Loan. Sự cố máy tính năm 2000 (Y2K) đã tạo ra cường quốc phần mềm Ấn Độ. Xu hướng công nghệ thông minh sẽ tạo ra cơ hội chưa từng có cho Việt Nam. Nghị quyết 13 của Trung ương Đảng và Nghị quyết 16 của Chính phủ năm 2012 coi CNTT là hạ tầng của hạ tầng, đưa CNTT đi sâu vào đời sống xã hội như chính phủ điện tử, giáo dục, y tế, an sinh xã hội, giảm ách tắc giao thông. Cơ hội lớn về sự dịch chuyển hạ tầng công nghệ trên thế giới và sự nhìn nhận mới về vai trò của CNTT ở Việt Nam sẽ giúp FPT tạo dựng vị thế về công nghệ trong 05 năm tới: đơn vị cung cấp các giải pháp hạ tầng thông tin dựa trên nền tảng công nghệ di động hàng đầu quốc gia, với những sản phẩm, dịch vụ tác động đến nhiều triệu người sử dụng Việt Nam. Chúng ta có đủ nền tảng để nắm bắt được cơ hội này. FPT đang có thế mạnh mà ít công ty ở Việt Nam có được là độ bao phủ khách hàng thông qua tất cả các màn hình họ thường sử dụng như PC, phone, tablet và TV, cũng như kiểm soát tốt công nghệ từ dịch vụ, ứng dụng, hệ điều hành đến thiết bị di động, bộ vi xử lý. Điều này sẽ giúp FPT tạo được vị thế cạnh tranh tốt trong tương lai và cơ hội để FPT tham gia vào các hệ sinh thái công nghệ lớn trên thế giới. Chúng ta đang có một sân chơi công nghệ lớn, thỏa sức cho mọi khát khao chinh phục trí tuệ và công nghệ. FPT sẽ là môi trường công nghệ tốt, thu hút được nhiều chuyên gia công nghệ, các bạn trẻ tham gia. Vị thế của Tập đoàn sẽ được thể hiện bằng nguồn nhân lực công nghệ có trình độ cao và một tài sản phát minh, sáng chế giúp FPT có lợi thế cạnh tranh lâu dài. Và cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự nỗ lực vượt khó của gần 15.000 CBNV FPT. Chúng tôi xin gửi lời tri ân tới niềm tin của Quý cổ đông, khách hàng và đối tác đã đặt vào FPT. Niềm tin, sự ủng hộ và đồng hành của Quý vị là động lực để FPT chinh phục những đỉnh cao mới, hoàn thành mọi cam kết, góp phần xây dựng xã hội tri thức của Việt Nam và tiếp tục mang lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội và cộng đồng. Hà Nội, tháng 1/2013

"CHÚNG TA ĐANG CÓ MỘT SÂN CHƠI CÔNG NGHỆ LỚN, THỎA SỨC CHO MỌI KHÁT KHAO CHINH PHỤC TRÍ TUỆ VÀ CÔNG NGHỆ. FPT SẼ LÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TỐT, THU HÚT ĐƯỢC NHIỀU CHUYÊN GIA CÔNG NGHỆ, CÁC BẠN TRẺ THAM GIA. VỊ THẾ CỦA TẬP ĐOÀN SẼ ĐƯỢC THỂ HIỆN BẰNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ CÓ TRÌNH ĐỘ CAO VÀ MỘT TÀI SẢN PHÁT MINH, SÁNG CHẾ GIÚP FPT CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH LÂU DÀI".

Thưa Quý cổ đông,
Năm 2013 tiếp tục là một năm khó khăn. Nhưng FPT sẽ quyết tâm vượt qua mọi thách thức và hoàn thành các mục tiêu đề ra với tinh thần nỗ lực cao nhất. Bởi 2013 là một năm đặc biệt với mỗi người FPT - ngày 13/9/2013, FPT tròn 25 tuổi. Đây là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển và là năm bắt đầu chặng đường chinh phục đỉnh cao mới của FPT: trở thành Tập đoàn toàn cầu hàng đầu về dịch vụ thông minh. Cứ 10 năm công nghệ thế giới lại có bước nhảy. Bước nhảy đó sẽ giúp ngành CNTT tăng trưởng gấp 10 lần. Từ năm 2010 là bước nhảy của Công nghệ di động. Con người sẽ làm mọi việc vào bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu trên một thiết bị thông minh di động, thay cho máy tính để bàn và máy tính xách tay như hiện nay. Công nghệ thông minh (smart) bao

Trương Gia Bình

6

Báo cáo thường niên 2012

THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

7

TỔNG QUAN
25 năm hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp FPT toàn cầu Ngành nghề kinh doanh Sơ đồ tổ chức Giới thiệu Ban lãnh đạo 10 12 14 16 18 20

" Tôi sinh năm 1990, trở thành nhân viên FPT là một mong ước của tôi từ lúc còn trên ghế giảng đường. Tôi được biết về FPT như một tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tập hợp những người trẻ năng động. Môi trường làm việc ở đây rất tốt, tạo điều kiện tuyệt vời cho mỗi người được thể hiện mình, điều đó có ý nghĩa vô cùng lớn với một sinh viên mới ra trường như tôi. Tôi tin tưởng những người trẻ chúng tôi sẽ cùng nhau đưa tập đoàn đến những thành công mới, tiến xa hơn và vững chắc hơn". (2013) PHẠM TUẤN ĐẠT FPT Information System

Ảnh: Phạm Tuấn Đạt, cán bộ công nghệ: " Tôi tự hào là nhân viên FPT"

Niềm tin của CBNV - Nội lực cho phát triền

25 NĂM HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN tri u USD u USD $ 1$u tiên1 tri tiên đ đ u

năm đ ngđ ng hành cùng ngành CNTT-VT năm hành cùng ngành CNTT-VT Vi t Nam Nam và s tri n c an c ta Đ t nư c Vi t và s phát phát tri Đ nư c

nhân nhân viên viên
FPT đư FPT đư c c thành l thành l p t i pt i Hà N i Hà N i

13 13

1 t USD t USD 1 đ u tiênđ u tiên

$ $

1990 1990
M chi nhánh đnhánh đ u M chi u tiên t i TP HCMTP HCM tiên t i

1999 1999

M chi M chi nhánh đnhánh đ u u tiên t i tiên t i nư c ngoài c ngoài nư

2002 2002

C ph n hóa n hóa C ph

2006 2006

Niêm y Niêm y t trên t trên th trư ng trư ng th ch ng khoán khoán ch ng

2008 2008
$ $

15.000 15.000 nhân nhân viên viên
FPT hi n di hi n di n FPT n t i 14 qu ic14 qu c gia t gia trên th trêni th gi i gi

1988 1988
H p đ ng p đ ngPhân phPhân ph i H i s n xu ts n xu t thi t b thi t b ph n m ph n m m m công ngh công ngh đ u tiênđ u tiên thông tin thông tin
Các mốc Các mốc khởi điểm khởi điểm

2012 2012
Phân phPhân ph i i đi n tho i n tho i đi di đ ng di đ ng Tham gia Tham gia th trư ng trư ng Xu t kh Xu t kh u th u internetinternet ph n m ph n m m m Tham gia th gia th Tham trư ng n i ng n i trư dung s dung s S n xu t máy t máy S n xu tính đ bàn đ bàn tính thương thương hi u hi u Vi t Nam t Nam Vi Thành l Thành ng trư ng p trư l p Đ i h c Đ i h c FPT FPT Thành l Thành l p Vi n p Vi n nghiên c u nghiên c u công ngh công ngh

1996 1994 1996 1990 19901994

1999 1997 1997 1999

2001 2001

2002 2002

2006 2006

2010 2010

Thành tựu ghi nhận ghi nhận Thành tựu

1990: S 1990: t ph xu m ph t m m t đ ng n xu S n n t m n đ ng hóa phòng vé máy bay hóa phòng vé máy bay 1991: Tham gia tin hgia hóah c hóa ngành 1991: Tham c tin ngành Tài chính Ngân hàng hàng Tài chính Ngân 1998: Tham gia tin hgia hóah c hóa ngành 1998: Tham c tin ngành Thu ; Xây d ng H dth ng thông tin Thu ; Xây ng H th ng thông tin chính quy n đi n t n FPT.eGov chính quy đi n t FPT.eGov 1999: Tri1999: Tricáckhai n m ph cho m cho n khai n ph các m n m ngành Vi n thôngn thông ngành Vi 2000: Tham gia tin hgia hóah c hóa ngành 2000: Tham c tin ngành H i quan; Triquan; Triph khai ph n m m H i n khai n n m m FPT.eHospital cho các cho các b nh vi n FPT.eHospital b nh vi n 2006: Tri2006: Tridn án xây dán xây d ng "H n khai khai d ng "H th ng thông tin Qu n lý Qu n lý Ngân sách th ng thông tin Ngân sách và Kho b c” b c” và Kho n khai khai h th ng 2011: Tri2011: Trihn th ng ph n ph n m m ng d ng “Qu n lý“Qu ynphép y phép m m ng d ng Gi lý Gi lái xe" lái xe"

1999: Thành l Thành l p 1999: p 1997: 1 trong 4 ISP 4 ISP 1997: 1 trong Trung đư c c p phép p phép Trung tâm đàotâm đào đư c c trình t đ u tiên c a Vi t NamVi t Nam o L p t o L p trình đ u tiên c a viên qu viên qu c t ct FPT Aptech Aptech FPT 2012: FPT 2012: FPT Software l t vào l t vào Software sanh sách Top sanh sách Top 100 nhà 100 nhà cung cung c p d chcv ptoàn v toàn d ch c u do Global Global c u do Services Services (India) (India) và NeoGroup và NeoGroup (M ) đánh giáđánh giá (M )

m t Ra 2001: Ra2001: báom t báo đi n t đ untiênđ u tiên đi t c a Vi t c a Vi t Nam: Nam: VnExpress.net VnExpress.net

i h FPT có 2012: Đ2012:c Đ i h c FPT có 2002: Ra2002: máy tính m t Ra m t máy tính 15. viên, tr đ bàn FPTbàn FPT Elead 15. 000 sinh000 sinh viên, tr đ Elead thành trư ng ĐH đng ĐH đ u thành trư u tiên Vi Nam Nam đ t m t Ra m t đi 2009: Ra2009: đi n tho i n tho i c atiênt c a Viđt t chu n 3 sao (3*) c sao (3*) c a QS Star chu n 3 a QS Star FPT Mobile Mobile FPT 2011: Ra m t FPT m t FPT Tablet 2011: Ra Tablet

2012: Đ2012: nghiên c u u tư Đ u tư nghiên c u các xu hư ng côngng công ngh các xu hư ngh m i Mobility, Cloud, Big m i Mobility, Cloud, Big data và các gi i các gi i pháp data và pháp CNTT H CNTT H a h tcng:h t ng: t ng c t ng a Chính ph đi n t , Giao t , Giao Chính ph đi n thông thông minh, Y tminh, Y t thông thông thông minh minh thông

10

Báo cáo thường niên 2012

TỔNG QUAN

11

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là vấn đề được FPT đặc biệt quan tâm. Gần ¼ thế kỷ phát triển, nhiều truyền thống và giá trị tốt đẹp đã hình thành, đưa FPT trở thành một Tập đoàn có nhiều nét văn hóa đặc sắc và độc đáo, là niềm tự hào của mỗi người FPT và đóng góp quan trọng vào thành công của FPT hôm nay. Thông qua các hoạt động văn hóa được tổ chức thường xuyên, không những các giá trị truyền thống được duy trì và phát huy mà nhu cầu đời sống tinh thần của CBNV cũng được đáp ứng, tạo cho mọi người sự phấn khởi trong công việc kinh doanh ngày càng áp lực. Đây chính là chất keo gắn kết người FPT, thúc đẩy mỗi người FPT làm việc hăng say và cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của Tập đoàn. Văn hóa FPT trước hết là văn hóa ứng xử FPT, là tinh thần mà người FPT hướng tới: người FPT “Tôn trọng cá nhân – Đổi mới – Đồng đội”, lãnh đạo FPT cần “Chí công – Gương mẫu – Sáng suốt”. Điểm khác biệt cốt lõi của FPT là chấp nhận mọi người như họ vốn có: cả mặt mạnh, mặt yếu, cả điểm tốt và không tốt. FPT luôn tôn trọng, lắng nghe và tạo điều kiện để mỗi thành viên được là chính mình. Ở FPT, cấp dưới có thể nói thẳng và trao đổi bình đẳng với cấp trên. Việc lắng nghe những ý kiến khác biệt là cách để lãnh đạo FPT tránh đưa ra những quyết định sai lầm và khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo cho nhân viên. Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của FPT được tuyên truyền, lưu giữ và phát triển thông qua các sách sử ký, các tuyển tập, nội san Chúng ta, phim ảnh, đĩa CD, các tác phẩm văn thơ, hội họa, điêu khắc, các lễ hội truyền thống, phong trào văn hoá, thể thao, các hoạt động Đoàn… FPT là một trong số ít các Tập đoàn Việt Nam duy trì các ngày truyền thống trong nhiều năm nay, đó là: Ngày Vì cộng đồng (13/03) - tổ chức nhiều chương trình mang tính cộng đồng, nâng cao nhận thức và khơi dậy lòng nhân ái của toàn thể người FPT. Ngày Hướng về Cội nguồn (dịp 10/03 Âm lịch) – tổ chức những chuyến đi về nguồn, tưởng nhớ lịch sử dân tộc; khơi gợi lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Ngày Văn nghệ FPT (19/05) - tổ chức các hoạt động văn nghệ ca múa nhạc, đảm bảo đời sống tinh thần phong phú cho CBNV FPT. Ngày thành lập FPT (13/09) – tổ chức các hoạt động hội diễn và hội thao, gìn giữ giá trị truyền thống FPT. Hội làng FPT (22/12 Âm lịch) – tổ chức mỗi khi Tết đến, với mong muốn xây dựng một không gian truyền thống lễ hội Việt và cơ hội để người FPT chia sẻ, chúc mừng sau một năm làm việc vất vả. Xác định văn hóa chính là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho sự trường tồn của FPT nên công tác bảo tồn và phát triển văn hóa luôn luôn được chú trọng không chỉ cho giai đoạn hiện tại mà cho cả tương lai về sau. Hiện, các dự án: Bảo tàng, Tấm gương, Chép sử,… đã được FPT chủ động triển khai để gìn giữ những giá trị truyền thống quý báu mình đang có và để phát triển cho lâu dài.

Chủ tịch Trương Gia Bình trong lễ phát động "Niềm tin FPT -1/4 thế kỷ"

CBNV vui mừng hưởng ứng các phong trào công ty

Thi đôi nhảy đẹp

Ngày 8/3 Thả bồ câu - gửi niềm tin (Lễ phát động đại lễ "Niềm tin FPT 1/4 thế kỷ")

Thi đua mừng 25 năm ngày thành lập công ty

VĂN HÓA FPT LÀ CHẤT KEO GẮN KẾT NGƯỜI FPT, THÚC ĐẨY MỖI NGƯỜI FPT LÀM VIỆC HĂNG SAY VÀ CỐNG HIẾN NHIỀU HƠN CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN.

Hội diễn văn nghệ truyền thống vào ngày sinh nhật công ty

CLB Bi-a FPT

Sếp và nhân viên đọ sức

Các bé là con CNBV FPT (FPT Small) biểu diễn văn nghệ

12

Báo cáo thường niên 2012

TỔNG QUAN

13

FPT TOÀN CẦU
Anh Đ c

46
Phi-lip-pin
Vĩnh Phúc Thái Nguyên Phú Th B c Ninh Hà Nam Nam Đ nh Thanh Hóa Ngh An Qu ng Ninh H i Dương H i Phòng Hưng Yên Thái Bình B c Giang

Tỉnh thành trên cả nước

Nh t B n

Hà N i

Hà Tĩnh

Qu ng Bình

Qu ng Tr Hu Đà N ng Qu ng Nam Qu ng Ngãi

Vi t Nam Thái Lan Cam-pu-chia My-an-ma Ma-lai-xia M Pháp Lào Xing-ga-po Úc
Bình Dương Tp. H Chí Minh An Giang Tây Ninh Đ ng Tháp Long An Kiên Giang Gia Lai

Bình Đ nh

Phú Yên Buôn Mê Thu t (Đăk Lăk) Nha Trang ( Khánh Hòa) Đà L t (Lâm Đ ng) Ninh Thu n Bình Thu n Đ ng Nai Bà R a - Vũng Tàu Ti n Giang Vĩnh Long Sóc Trăng Cà Mau B n Tre

14
14

C n Thơ

H u Giang

Quốc gia trên thế giới đã có mặt FPT

Báo cáo thường niên 2012

TỔNG QUAN

15

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
¾ PHẦN MỀM

buộc của các hãng công nghệ lớn và là đối tác cấp cao nhất của hầu hết nhà cung cấp hàng đầu trên thế giới như: Cisco, IBM, HP, Microsoft, Oracle, SAP, Dell, NCR, Apple, Toshiba, Asus, Foxconn, Check Point, Thales, RSA, Symantec, Blue Coat, Tipping Point, SUN, Huawei, Nokia Siemens...… Các khách hàng tiêu biểu: Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Hải quan, Agribank, VCB, ANZ, Standard Chartered Bank, Honda, SSI, Prudential, Great Eastern Life Vietnam, Colgate, Zamil Steel, Nomura International, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), UNDP, WHO, JICA…
¾ VIỄN THÔNG

Năm 2012, ĐH FPT là trường đại học đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn 3 sao của QS Stars, 1 trong 3 chuẩn xếp hạng hàng đầu dành cho các trường đại học trên toàn thế giới. Trụ sở chính của ĐH FPT tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) đã hoàn thành giai đoạn I (9,1 ha), đủ đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt cho hơn 3.000 sinh viên. Hiện nay, ĐH FPT đã và đang đào tạo hơn 7.000 sinh viên chính quy khối ngành CNTT, Kinh tế - Tài chính. Trường có các đơn vị trực thuộc là Viện đào tạo Quốc tế FPT, Hệ Cao đẳng Thực hành FPT (FPT Polytechnic), Viện Quản trị Kinh doanh FPT (FSB) và Viện nghiên cứu công nghệ FPT.
¾
»

Vietcombank…; (3) Khối Doanh nghiệp: các doanh nghiệp viễn thông, Petrolimex, Vinamilk…
¾ TÍCH HỢP HỆ THỐNG

Là 1 trong 3 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, Internet hàng đầu tại Việt Nam với các sản phẩm, dịch vụ: »


PHÂN PHỐI VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CNTT-VT Phân phối

Giữ vị trí số 1 tại Việt Nam với 4.784 lập trình viên chất lượng cao. FPT sở hữu các chứng chỉ chất lượng quan trọng: CMMi5, ISO 27001:2005, BS7799-2:2002, ISO 9001:2008 (ISO 9001:2000)… và những chứng chỉ quan trọng nhất do các hãng công nghệ hàng đầu như Microsoft, CompTIA, IBM, Oracle, SUN... cấp.
»

Dịch vụ Internet cá nhân và hộ gia đình:
Dịch vụ kết nối Internet băng thông rộng (ADSL, ADSL2+, VDSL), Dịch vụ cáp quang (FTTH) Các dịch vụ giá trị gia tăng: Dịch vụ chia sẻ dữ liệu trực tuyến Fshare, Truyền hình tương tác OneTV, Thiết bị giải trí thông minh FPT Play HD Dịch vụ Internet cho doanh nghiệp: Kênh thuê riêng (Internet leased-line), Viễn thông trong nước, Viễn thông quốc tế, Tên miền, Hosting…

Nhiều năm liền, FPT giữ vị trí số 1 tại Việt Nam cả về quy mô doanh số, số lượng khách hàng và giá trị các hợp đồng trong lĩnh vực tích hợp hệ thống. Hầu hết những hệ thống CNTT tổng thể cho các tổ chức, giữ vai trò xương sống của nền kinh tế Việt Nam, đều do FPT thiết kế, cung cấp và triển khai. Các dịch vụ gồm: Dịch vụ hạ tầng CNTT, thiết kế và xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, hệ thống mạng, bảo mật, lưu trữ, máy chủ, dịch vụ triển khai các giải pháp ngân hàng, chứng khoán và viễn thông, các hệ thống thanh toán, giám sát, các thiết bị đặc chủng cho ngành ngân hàng như ATM, POS... FPT là đối tác cấp cao nhất của các nhà cung cấp lớn nhất thế giới: Cisco, IBM, HP, Microsoft, Oracle, SAP, Dell, Juniper, NCR… và sở hữu hàng ngàn chứng chỉ công nghệ quốc tế của các nhà cung cấp giải pháp và dịch vụ hàng đầu thế giới. Khách hàng đa số thuộc 3 nhóm chính: (1) Khối cơ quan Chính phủ như: Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Hải quan, Bộ Công an, Bộ Thông tin Truyền thông…; (2) Khối Ngân hàng – Tài chính như: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, Ngân hàng thương mại cổ phần…; (3) Khối Doanh nghiệp: Petrolimex, VNPT, Viettel…
¾ DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giữ vị trí số 1 ở Việt Nam, hiện có mạng lưới phân phối lớn nhất tại Việt Nam, với hơn 1.500 đại lý tại 63/63 tỉnh, thành trên toàn quốc. FPT phân phối sản phẩm thiết bị CNTT-VT của hơn 60 hãng nổi tiếng thế giới như IBM, Lenovo, Microsoft, HP, Nokia, Toshiba, Oracle, Cisco, Dell, Asus, Acer, HTC, Apple, Intel, Symantec, NEC, Seagate, MSI, Foxconn, Sandisk, Logitech,…
»



Xuất khẩu phần mềm

»

Năm 2012, FPT lọt vào Top 100 Nhà Cung cấp Phần mềm và Dịch vụ Quy trình kinh doanh hàng đầu thế giới. Sản phẩm – dịch vụ: Điện toán đám mây (Cloud Computing), ứng dụng di động (Mobility), dịch vụ thuê ngoài tác nghiệp kinh doanh (BPO), thiết kế phần mềm nhúng cho các thiết bị điện thoại di động, phát triển ứng dụng và bảo trì, chuyển đổi công nghệ phần mềm, kiểm thử chất lượng phần mềm, xây dựng phát triển phần mềm. FPT có hơn 180 khách hàng và đối tác là các Tập đoàn công nghệ lớn như Microsoft, IBM, HP, Sanyo, Hitachi, Panasonic, Canon, Toshiba, Boeing,…
»

Sản xuất các sản phẩm công nghệ

Năm 2012, FPT đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng tuyến đường trục Bắc – Nam kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau có tốc độ thiết kế 4 terabit/giây với tổng độ dài các tuyến cáp liên tỉnh đạt 4.000 km đi qua 30 tỉnh, thành. Hiện, FPT đã có mặt tại 46/63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc với hàng triệu người sử dụng.
¾ NỘI DUNG SỐ ¾

Các sản phẩm gồm có: Máy tính để bàn Elead (từ năm 2002); Điện thoại FPT Mobile (từ tháng 06/2009) và Máy tính bảng FPT (từ tháng 10/2011). Bên cạnh việc đầu tư cải thiện hình thức và chủng loại của các thiết bị phần cứng, FPT cũng tập trung phát triển kho ứng dụng thuần Việt F-store với hàng ngàn ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như giải trí, giáo dục…
BÁN LẺ SẢN PHẨM CNTT-VT

Giải pháp, dịch vụ phần mềm

FPT hiện là đơn vị quảng cáo trực tuyến số 1 tại Việt Nam, chiếm khoảng gần 50% thị trường quảng cáo trực tuyến. Top 3 nhà cung cấp trò chơi trực tuyến tại Việt Nam. Sản phẩm, dịch vụ nổi bật: Hệ thống báo điện tử với hơn 30 triệu lượt xem mỗi ngày (Vnexpress.net, Ngoisao.net, sohoa. vnexpress.net, iOne.net, pcworld.com.vn, Gamethu.vnexpress. net), Quảng cáo trực tuyến, Hệ thống mạng quảng cáo (Adnetwork), Trò chơi trực tuyến, Thanh toán trực tuyến, Nghe nhạc trực tuyến, Thương mại điện tử Sendo.vn, mạng xã hội Banbe.net.
¾ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO

Hệ thống bán lẻ của FPT hiện bao gồm: Hệ thống bán lẻ FPT Shop, F.Studio và F.Store by FPT. FPT Shop là trung tâm bán lẻ đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 900 : 2000 về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. FPT là công ty duy nhất có chuỗi bán lẻ với đầy đủ mô hình cửa hàng của Apple bao gồm: Cấp 1 là APR (Apple Premium Reseller), cấp 2 AAR (Apple Authorised Reseller) và CES (Consumer Electronic Stores). FPT hiện đã có 50 cửa hàng tại 24 tỉnh/thành phố trên cả nước. Dự kiến cuối năm 2013, FPT sẽ đạt 100 cửa hàng bán lẻ và tiến đến con số 150 cửa hàng vào năm 2014. TỔNG QUAN 17

Chuyên cung cấp các giải pháp phần mềm cho các Bộ ban ngành, lĩnh vực như Chính phủ, Viễn thông, Tài chính, Giáo dục, Y tế, Giao thông; Các giải pháp Quản trị Nguồn lực doanh nghiệp (ERP) chuyên sâu trên nền tảng SAP, Oracle và People Soft... Khách hàng đa số thuộc 3 nhóm chính: (1) Khối cơ quan Chính phủ như: Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài chính, Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc nhà nước, Tổng cục Dự trữ quốc gia, Tổng cục thống kê, Bộ Công an, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Y tế…; (2) Khối Ngân hàng - Tài chính như: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, BIDV, Agribank, 16 Báo cáo thường niên 2012

FPT là nhà cung cấp dịch vụ CNTT chuyên nghiệp số 1 tại Việt Nam. Các dịch vụ chính: Dịch vụ thuê ngoài tác nghiệp kinh doanh (BPO), Trung tâm Dữ liệu (Data Center), Dịch vụ xử lý điện tử kết nối Người dân – Doanh nghiệp – Chính phủ, Điện toán đám mây (Cloud Computing), Chứng thực chữ ký số (CA), Bảo mật, Bảo hành - Bảo trì - Sửa chữa,... FPT hiện sở hữu hàng loạt các chứng chỉ công nghệ bắt

Trường ĐH FPT là đơn vị đào tạo tiên phong tại Việt Nam trong triển khai những chương trình đào tạo hiện đại theo chuẩn quốc tế.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

H I Đ NG QU N TR

BAN ĐI U HÀNH

CÔNG TY PH N M M FPT

T l s h u: 100%

CÔNG TY H TH NG THÔNG TIN FPT

T l s h u: 100%

Đ I H I Đ NG C ĐÔNG
CÔNG TY VI N THÔNG FPT T l s h u: 42,51%

CÔNG TY D CH V TR C TUY N FPT

T l s h u: 48,76%

CÔNG TY GIÁO D C FPT

T l s h u: 100%

BAN KI M SOÁT
CÔNG TY D CH V TIN H C FPT T l s h u: 100%

CÔNG TY THƯƠNG M I FPT

T l s h u: 100%

CÔNG TY BÁN L FPT

T l s h u: 96,05%

CÔNG TY Đ U TƯ FPT

T l s h u: 100%

18

Báo cáo thường niên 2012

TỔNG QUAN

19

GIỚI THIỆU HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

01 02 05 03 06 04 07

01. Ông Trương Gia Bình 02. Ông Bùi Quang Ngọc 03. Ông Đỗ Cao Bảo 04. Ông Trương Đình Anh 05. Ông Lê Song Lai 06. Bà Lê Nữ Thùy Dương 07. Ông Jean-Charles Belliol

01. Ông TRƯƠNG GIA BÌNH Thành viên sáng lập - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc Ông tốt nghiệp Khoa Toán Cơ, ĐH Tổng hợp Quốc gia Moscow mang tên Lomonosov, Liên bang Nga năm 1979 và bảo vệ luận án Tiến sĩ cũng tại đại học này năm 1982. Năm 1991, ông được nhà nước công nhận danh hiệu Phó Giáo sư. Sáng lập ra FPT năm 1988, trong suốt quá trình phát triển của FPT, ông là linh hồn, là người tập hợp lực lượng cũng như có tầm nhìn xa và luôn đưa ra những định hướng chiến lược quan trọng trong từng giai đoạn để giữ vững sự tăng trưởng vượt bậc của FPT. Hiện ông đang giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ. Ngoài ra, ông còn là Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Ủy viên Hội đồng cạnh tranh quốc gia.

02. Ông BÙI QUANG NGỌC Thành viên sáng lập Phó Chủ tịch HĐQT Ông tốt nghiệp Khoa Toán, ĐH Tổng hợp Kishinhov (Cộng hòa Moldova) năm 1979 và bảo vệ luận án Tiến sĩ về Cơ sở dữ liệu tại Đại học Grenoble (Pháp) năm 1986. Ông là chuyên gia hàng đầu về CNTT của FPT từ những năm 1990 và được bình chọn là một trong 10 lãnh đạo CNTT (CIO) xuất sắc nhất Đông Dương (2005). Hiện, ông cũng đang giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Kiểm soát nội bộ FPT.

03. Ông ĐỖ CAO BẢO Thành viên sáng lập Ủy viên HĐQT Ông tốt nghiệp ngành Toán điều khiển, Học viện Kỹ thuật Quân sự năm 1984. Từ năm 1994, với vai trò lãnh đạo cao nhất của FPT IS, ông đã đưa FPT IS trở thành mũi nhọn công nghệ của FPT và liên tục dẫn đầu thị trường tích hợp hệ thống, phát triển phần mềm và dịch vụ CNTT tại Việt Nam. Ông là Chủ tịch Công ty FPT IS, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức cán bộ FPT, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn Bảo mật thông tin Việt Nam khoá 1 (2008-2012), Ủy viên BCH Hội tin học Việt Nam khóa 06 (2007-2011) và khóa 7 (2011-2014). 06. Bà LÊ NỮ THÙY DƯƠNG Ủy viên HĐQT Bà tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh trường Quản lý Maastricht (Hà Lan) năm 2003 và hiện đang làm luận án tốt nghiệp Tiến sỹ Quản trị Kinh doanh tại Viện Công nghệ Châu Á AIT (Thái Lan). Bà đang là TGĐ Công ty Cổ phần May Huy Hoàng, Phó TGĐ Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Golf Long Thành, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Thiên Đức. Bà được Orchid Fund, cổ đông lớn nắm giữ 9,8% cổ phiếu FPT (chốt danh sách ngày 13/3/2012), đề cử vào HĐQT FPT nhiệm kỳ 2012-2017.

04. Ông TRƯƠNG ĐÌNH ANH Ủy viên HĐQT Ông tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 1992. Ông gia nhập FPT từ năm 1993. Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) dưới sự điều hành của ông đã trở thành một trong những công ty viễn thông hàng đầu Việt Nam. Ông là cha đẻ của mạng Intranet đầu tiên, có nhiều người dùng nhất ở Việt Nam (Trí Tuệ Việt Nam - TTVN) và là một trong những người sáng lập VnExpress.net - tờ báo điện tử hàng đầu Việt Nam. Hiện, ông cũng là Ủy viên HĐQT FPT Telecom. 07. Ông JEAN-CHARLES BELLIOL Ủy viên HĐQT Ông tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Ecole Supeieure de Commerce de Reims (Pháp). Ông Jean-Charles đã làm việc ở Việt Nam 11 năm với vai trò là TGĐ một ngân hàng nổi tiếng của Pháp tại Việt Nam. Ông là chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng với 23 năm kinh nghiệm về tài chính doanh nghiệp, tài chính kỹ thuật, tài chính dự án. Hiện, ông là Tham tán Thương mại Pháp, Trưởng đại diện của Trí Tín International Hà Nội (TTI). Ông được Red River Holdings, cổ đông lớn nắm giữ 5,26% cổ phiếu FPT (chốt danh sách ngày 13/3/2012), đề cử vào HĐQT FPT nhiệm kỳ 2012-2017.

05. Ông LÊ SONG LAI Ủy viên HĐQT Ông tốt nghiệp Thạc sỹ Luật tại Trường ĐH Quốc gia Hà Nội năm 1998 và Trường ĐH Tổng hợp Cambridge (Anh) năm 1999. Ông hiện đang là Phó TGĐ Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. Ông được Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước, cổ đông lớn nắm giữ 6,16% cổ phiếu FPT (chốt danh sách ngày 13/3/2012), đề cử vào HĐQT FPT nhiệm kỳ 2012 – 2017.

20

Báo cáo thường niên 2012

TỔNG QUAN

21

GIỚI THIỆU BAN ĐIỀU HÀNH

GIỚI THIỆU BAN KIỂM SOÁT

01 02 03

01. Ông Nguyễn Việt Thắng 02. Ông Nguyễn Khải Hoàn 03. Ông Cao Duy Hà

01 03

02 04

01. Ông TRƯƠNG GIA BÌNH Tổng Giám Đốc Ông là một trong 13 sáng lập viên của FPT và trực tiếp điều hành công ty trên cương vị Tổng giám đốc suốt hơn 20 năm đầu (1988 – 2009). Dưới sự dẫn dắt của ông, từ 13 thành viên ban đầu, FPT đã trở thành Tập đoàn CNTT-VT hàng đầu Việt Nam, đạt doanh thu 1 tỷ USD vào năm 2008. Tháng 4/2009, ông bàn giao chức vụ cho Tổng giám đốc thế hệ thứ hai theo lộ trình chuyển giao thế hệ lãnh đạo và tập trung cho công việc quản trị, định hướng chiến lược tập đoàn. Tháng 9/2012, HĐQT FPT thống nhất bầu ông trở lại điều hành nhằm đảm bảo Tập đoàn tiếp tục phát triển ổn định và chuẩn bị tốt hơn cho sự chuyển giao thế hệ lãnh đạo trong thời gian tới.

02. Bà CHU THỊ THANH HÀ Phó Tổng Giám Đốc Bà tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 1994 và tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh ĐH Hawaii, Manoa (Mỹ) năm 2006. Bà gia nhập FPT từ năm 1995. Tham gia FPT Telecom từ ngày đầu thành lập, bà có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của FPT Telecom, góp phần đưa FPT Telecom trở thành một trong những công ty viễn thông hàng đầu Việt Nam. Bà từng đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng như: PGĐ Trung tâm Internet FPT (1999); PTGĐ FPT Internet (2003); PTGĐ FPT Telecom (2005); Phó Chủ tịch HĐQT FPT Telecom (2008); TGĐ FPT Telecom (2009). Hiện bà đang là Chủ tịch HĐQT FPT Telecom.

03. Ông NGUYỄN THẾ PHƯƠNG Phó Tổng Giám Đốc Ông tốt nghiệp ĐH Ngoại thương năm 1999. Ông gia nhập FPT tháng 8/2000 và có nhiều đóng góp trong việc xây dựng hệ thống tài chính, kế toán FPT theo chuẩn quốc tế. Gần 13 năm qua, ông đã đảm nhiệm các vị trí quan trọng trong các lĩnh vực tài chính, kiểm soát kế hoạch tài chính và có nhiều đóng góp cho FPT. Hiện, ông đang là GĐ Tài chính FPT.

04. Ông NGUYỄN LÂM PHƯƠNG Giám Đốc Công nghệ FPT Ông tốt nghiệp Thạc sỹ Ngành kỹ thuật hệ thống, trường ĐH Năng lượng Matxcơva (Nga) năm 1991 và tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại ĐH Hawaii, Manoa (Mỹ) năm 2002. Gia nhập FPT từ năm 1991, Ông đã đảm nhận nhiều vị trí quan trọng như: GĐ Công ty FPT Software toàn cầu, PTGĐ Công ty FPT IS, kiêm nhiệm GĐ Trung tâm Phát triển Thương mại toàn cầu thuộc FPT IS HCM, PTGĐ phụ trách Công nghệ FPT Software. Hiện, ông còn là Chủ tịch Hội đồng Công nghệ trực thuộc HĐQT FPT.

01. Ông NGUYỄN VIỆT THẮNG Trưởng Ban Kiểm Soát Ông hiện đang là Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Kinh tế. Ông tốt nghiệp ĐH Thương mại Hà Nội năm 1989, Thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, ĐH Rushmore University (Mỹ) năm 2006. Từ năm 1997, ông làm việc tại Khoa Quản trị Kinh doanh, ĐH Quốc gia Hà Nội. Từ 13/10/2009, ông là Hiệu phó ĐH FPT. Ông là thành viên Ban Kiểm soát FPT từ năm 2008. Được bầu làm Trưởng ban Kiểm soát FPT kể từ Đại hội đồng cổ đông năm 2012.

02. Ông NGUYỄN KHẢI HOÀN Ủy viên Ban Kiểm Soát Ông tốt nghiệp Học viện Tài chính (Nga) năm 1999 và là Tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Đầu tư tại Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học (Nga) năm 2003. Năm 2003, ông gia nhập FPT. Từ năm 2005 đến 2010, ông đảm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Tài chính, kiêm Kế toán trưởng Công ty Phần mềm FPT (FPT Software). Từ ngày 01/01/2011, ông được bổ nhiệm là PTGĐ phụ trách tài chính FPT Software.

03. Ông CAO DUY HÀ Ủy viên Ban Kiểm Soát Ông tốt nghiệp Cử nhân danh dự (chuyên ngành Kinh tế), ĐH New South Wales (Úc) và bằng Cử nhân (chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng) của trường ĐH Newcastle (Úc). Ông đang là ứng cử viên trình độ III, chương trình CFA. Hiện nay, ông đang là Phó phòng, Văn phòng điều hành Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước. Ông tham gia HĐQT và BKS một số công ty trong danh mục SCIC quản lý; đặc biệt được bầu vị trí trưởng Ban kiểm soát Công ty CP giống và cây trồng trung ương (NSC) nhiệm kỳ 2012-2017 và được bầu vào Ban Kiểm soát Công ty CP FPT nhiệm kỳ 2012 – 2017.

22

Báo cáo thường niên 2012

TỔNG QUAN

23

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012
Chỉ tiêu tài chính nổi bật 2008-2012 Các sự kiện nổi bật 2012 Báo cáo của Hội đồng quản trị Báo cáo của Ban điều hành 26 30 32 34

"Chúng tôi rất vui mừng khi hợp tác với một tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam là FPT. Tôi tin tưởng sự hợp tác này sẽ phát triển hơn nữa trong thời gian tới". (2006)

BILL GATES Microsoft Niềm tin của khách hàng & đối tác - Cốt yếu của thành công
Ảnh: Một buổi họp nội bộ tại FPT

CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NỔI BẬT 2008 - 2012
7.000
30.000

T ng doanh thu (t đ ng)
20.517

3.000

EPS (đ ng/c phi u)
5.139

25.978

25.350

LN trư c thu (t đ ng)
2.023 1.698

50,0%

6.276 5.665

25.000 18.742 16.806 15.000

2.500

2.502

2.407

45,0% 40,0% 35,0% 30,0%

ROE
41,9% 37,0% 37,6% 34,3% 32,7%

6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000

4.364 3.453

20.000

2.000

1.500 1.240 1.000

25,0% 20,0% 15,0%

10.000

5.000

500

10,0% 5,0% 0,0%

2008

2009

2010

2011

2012

2008

2009

2010

2011

2012

2008

2009

2010

2011

2012

2008

2009

2010

2011

2012

*Chú thích: Doanh thu năm 2012 không bao gồm phần doanh thu bán cho nhà phân phối khác trong lĩnh vực phân phối. Nếu loại phần doanh thu tương ứng trong năm 2011 (1.513 tỷ đồng) để so sánh tương đương, tăng trưởng doanh thu hợp nhất năm 2012 là 3,61%.

2.407

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NĂM 2012 ĐẠT TỶ ĐỒNG Top 5 công ty có lợi nhuận lớn nhất trên sàn chứng khoán HIỆU QUẢ KINH DOANH DUY TRÌ Ở MỨC CAO TRÊN

TỶ ĐỒNG

30%

EPS NĂM 2012 THUỘC TRONG SỐ CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC CHỈ SỐ VN30

TOP 5

TỶ

7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0

V n ch s h u (t đ ng)
5.518

6.179

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH STT 1 Chỉ tiêu Tổng doanh thu LN thuần từ HĐKD LN trước thuế LNTT lãi vay & KH LNTT & lãi vay LN sau thuế 2008 16.806 1.191 1.240 1.560 1.320 1.051 2009 18.742 1.594 1.698 2.111 1.807 1.406

(Đơn vị: tỷ đồng) Tăng/ giảm so với cùng kỳ 12% 34% 37% 35% 37% 34% 2010 20.517 1.877 2.023 2.591 2.261 1.692 Tăng/ giảm so với cùng kỳ 9% 18% 19% 23% 25% 20% 2011 25.978 2.420 2.502 3.127 2.751 2.079 Tăng/ giảm so với cùng kỳ 27% 29% 24% 21% 22% 23% 2012 25.350 2.318 2.407 3.035 2.635 1.985 Tăng/ giảm so với cùng kỳ -2% -4% -4% -3% -4% -5%

3.981 3.000 2.373

160%
2010 2011 2012

VỐN CHỦ SỞ HỮU TĂNG

2
SAU 5 NĂM

3 4 5 6

2008

2009

26

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

27

CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NỔI BẬT 2008 - 2012 (tiếp theo)

14.209
TỶ ĐỒNG

TỔNG TÀI SẢN

TỔNG DOANH THU

25.350
TỶ ĐỒNG

2.407
TỶ ĐỒNG

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ

6.179
TỶ ĐỒNG

VỐN CHỦ SỞ HỮU

32,7%

ROE

EPS

5.665
ĐỒNG/ CỔ PHIẾU

TĂNG 160% SAU 5 NĂM

(Đơn vị: tỷ đồng) CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN STT 1 2 3 4 Chỉ tiêu Tỷ lệ Lãi gộp Tỷ lệ EBITDA/ DT Lãi trước Thuế/ DT Lãi sau Thuế/DT 2008 17,7% 9,3% 7,4% 6,3% 2009 19,7% 11,3% 9,1% 7,5% 2010 19,4% 12,6% 9,9% 8,2% (Đơn vị: tỷ đồng) 2011 19,1% 12,0% 9,6% 8,0% 2012 18,5% 12,0% 9,5% 7,8% 1 2 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ STT 1 2 3 Chỉ tiêu ROE ROA EPS (đồng/cổ phiếu) 2008 37,0% 13,0% 3.453 2009 37,6% 14,1% 4.364 2010 34,3% 14,6% 5.139 2011 41,9% 15,3% 6.276 2012 32,7% 13,8% 5.665 Vay ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Nợ dài hạn SỨC KHỎE TÀI CHÍNH STT 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu Thanh toán Hiện thời (lần) Thanh toán Nhanh (lần) Vay DH/Vốn CSH (lần) Vay DH/Tổng TS (lần) Vốn vay /Vốn CSH (lần) 2008 1,1 1,5 0,0 0,0 0,5 2009 1,3 1,6 0,6 0,2 1,4 2010 1,2 1,6 0,5 0,1 1,1 2011 1,3 1,0 0,0 0,0 0,8 (Đơn vị: lần) 2012 1,5 1,1 0,0 0,0 0,5 Lợi nhuận để lại 798 13% 1.391 13% 1.856 15% 3.173 21% 3.181 22% 3 Vay dài hạn Phải trả dài hạn khác Vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ 1.237 1.985 5 0 5 2.373 1.412 20% 32% 0% 0% 0% 39% 23% 2.234 2.532 1.912 1.892 20 3.000 1.438 21% 24% 18% 18% 0% 29% 14% 2.676 2.763 1.816 1.800 16 3.981 1.935 22% 22% 15% 15% 0% 32% 16% 4.674 3.801 242 0 242 5.518 2.161 31% 25% 2% 0% 2% 37% 14% 2.860 3.960 295 22 274 6.179 2.738 20% 28% 2% 0% 2% 43% 19% VỊ THẾ TÀI CHÍNH STT Các chỉ tiêu cơ bản Tổng tài sản Tài sản cố định Tổng nợ NH & DH Nợ ngắn hạn 2008 6.125 961 3.227 3.222 % Tổng tài sản 100% 16% 53% 53% % Tổng tài sản 100% 16% 64% 46% % Tổng tài sản 100% 16% 59% 44% % Tổng tài sản 100% 14% 58% 57% % Tổng tài sản 100% 18% 50% 48%

2009 10.395 1.639 6.678 4.766

2010 12.305 2.000 7.255 5.439

2011 14.943 2.151 8.717 8.475

2012 14.209 2.618 7.115 6.820

28

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

29

SỰ KIỆN NỔI BẬT 2012
FPT TELECOM XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ NÂNG CẤP BĂNG THÔNG QUỐC TẾ

FPT TELECOM XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ NÂNG CẤP BĂNG THÔNG QUỐC TẾ
Năm 2012, FPT Telecom đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng tuyến đường trục Bắc – Nam có tốc độ thiết kế 4 terabit/giây kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau với tổng độ dài các tuyến cáp liên tỉnh đạt 4.000 km đi qua 30 tỉnh thành.

MỞ RỘNG VÙNG PHỦ TRÊN KHẮP TỈNH THÀNH CẢ NƯỚC VÀ MỞ RỘNG THÊM NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, GIÚP SẢN PHẨM DỊCH VỤ FPT ĐẾN GẦN HƠN, ĐÁP ỨNG TỐT HƠN NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG.
FPT Software thành lập công ty tại Đức và hiện có mặt tại các nước: Nhật, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Xing-ga-po, Ma-lai-xia, Thái Lan, Phi-lip-pin và Úc; nâng tổng số quốc gia FPT có mặt là 14 nước (bao gồm Việt Nam). FPT Telecom mở thêm 10 chi nhánh mới, có mặt tại 46 tỉnh thành. FPT Retail mở rộng thành công 33 cửa hàng bán lẻ (FPT Shop) trong năm 2012, nâng tổng số cửa hàng lên 50 tại 24 tỉnh/thành

FPT IS TRIỂN KHAI NHIỀU DỰ ÁN CNTT LỚN
Năm 2012, FPT IS đã khẳng định uy tín và năng lực dẫn đầu thị trường bằng việc triển khai nhiều dự án CNTT lớn, như: » Dự án Đổi mới hệ thống CoreBanking của Vietcombank là hợp đồng phần mềm có giá trị lớn nhất từ trước đến nay (xấp xỉ 350 tỷ đồng) mà FPT IS tham gia với tư cách tổng thầu. Khởi động dự án Xây dựng Trung tâm Dữ liệu và Cổng thông tin nội bộ ngành Thống kê. Qua đó đưa ngành này đạt trình độ thống kê tiên tiến của các nước trong khu vực.

XẾP HẠNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ CỦA FPT TRÊN THẾ GIỚI

»

01 02 03 04 05

Năm 2012, FPT Software là công ty phần mềm Việt Nam duy nhất lọt vào Top 100 nhà cung cấp dịch vụ toàn cầu, cùng các hãng công nghệ lớn: Infosys, Unisys.... Sự kiện này đã giúp FPT nâng cao vị thế khi tiếp cận khách hàng quốc tế. Tháng 11, ĐH FPT là trường đại học đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam được xếp hạng quốc tế 3 sao theo chuẩn QS Stars, một trong ba chuẩn xếp hạng hàng đầu dành cho các trường đại học trên toàn thế giới. Ngày 15/11, FPT IS đại diện Việt Nam là một trong ba quốc gia đạt giải cao nhất tại ASEAN ICT Awards 2012, với giải Vàng cho phần mềm FPT.eHospital, giải Bạc cho FPT.eGov, qua đó khẳng định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong khu vực.

XẾP HẠNG SẢN PHẨM/ DỊCH VỤ CỦA FPT TRÊN THẾ GIỚI

FPT SỞ HỮU 7 TÒA NHÀ TẠI 3 THÀNH PHỐ LỚN
Trong năm 2012, FPT đưa cơ sở Trường ĐH FPT tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc và Tòa nhà FPT Tân Thuận tại khu chế xuất Tân Thuận, TPHCM đi vào hoạt động. Như vậy sau 6 năm, kể từ 2007, FPT đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng 7 tòa nhà thuộc sở hữu của mình tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM. Bao gồm: Tòa nhà FPT Cầu Giấy và Cơ sở Trường ĐH FPT tại Khu Công nghệ cao Hoà Lạc (Hà Nội); FPT Massda (Đà Nẵng); F-Town HCM, FPT HCM và FPT Tân Thuận 1, FPT Tân Thuận 2 (TP HCM). ĐH FPT là trường đại học đầu tiên xây trụ sở tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc. Với tổng diện tích 30ha được đầu tư tới 2.696 tỷ đồng, công trình hiện là một trong những dự án trọng điểm của Hòa Lạc. Đến nay, Trường đã hoàn thiện giai đoạn I trên diện tích 9,1 ha với các công trình cơ bản bao gồm giảng đường, ký túc xá, khối dịch vụ và khu thể thao đủ đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt cho hơn 3.000 sinh viên. Cơ sở Hòa Lạc sau khi hoàn thành sẽ trở thành một khu đô thị thu nhỏ dành cho sinh viên với đầy đủ dịch vụ và trang thiết bị tiện nghi đáp ứng cho 25.000 sinh viên.

MỞ RỘNG VÙNG PHỦ TRÊN KHẮP TỈNH THÀNH CẢ NƯỚC VÀ MỞ RỘNG THÊM NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, GIÚP SẢN PHẨM DỊCH VỤ FPT ĐẾN GẦN HƠN, ĐÁP ỨNG TỐT HƠN NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG.

FPT SỞ HỮU 7 TÒA NHÀ TẠI 3 THÀNH PHỐ LỚN

FPT IS TRIỂN KHAI NHIỀU DỰ ÁN CNTT LỚN

Đây là công trình hiện đại được lắp đặt đài trạm không người trực với kỹ thuật vượt trội so với những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác. Từ nay, với hệ thống này, FPT Telecom có thể chủ động trong việc khai thác và cung cấp cho khách hàng thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng với chất lượng cao. Trong năm, FPT Telecom cũng được Chính phủ chấp thuận chủ trương tham gia hợp tác đầu tư dự án Hệ thống cáp quang biển châu Á - Thái Bình Dương (APG). Đầu tư vào tuyến cáp này, FPT Telecom sẽ có thêm phương án bảo vệ và duy trì sự ổn định cho hạ tầng mạng viễn thông quốc tế.

phố trên cả nước. Đồng thời, FPT Retail còn phát triển chuỗi cửa hàng F.Studio, F.Store by FPT được ủy quyền và chuyên kinh doanh các sản phẩm chính hãng của Apple. Việc mở rộng một cách nhanh chóng chuỗi cửa hàng giúp FPT Retail đáp ứng tốt hơn nhu cầu mua sắm của khách hàng trên toàn quốc. Dự kiến, FPT Retail sẽ có 100 – 110 cửa hàng vào cuối năm 2013 và 150 cửa hàng vào năm 2014. FPT Trading: từ tháng 08/2012, mở rộng phạm vi phân phối các sản phẩm điện thoại của Nokia tại khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ.

»

Triển khai dự án triển khai phần mềm quản lý các hoạt động nghiệp vụ của ngành BHXH Việt Nam. Hệ thống phần mềm lõi này dự kiến phục vụ khoảng 18.000 cán bộ của ngành.

30

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

31

BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
¾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG BAN ĐIỀU HÀNH 2012

Trong các lĩnh vực hoạt động, Ban điều hành các cấp cũng quyết liệt triển khai các định hướng của HĐQT, làm tiền đề cho tăng trưởng trong tương lai. Cụ thể: FPT Telecom hoàn thiện và đưa vào sử dụng tuyến trục Bắc –Nam đầu tiên của mình có tốc độ thiết kế 4 terabit/giây với tổng độ dài các tuyến cáp liên tỉnh đạt 4.000 km đi qua 30 tỉnh, thành phố. Băng thông quốc tế tiếp tục được nâng cấp, với dung lượng tăng gấp 2,3 lần năm 2011. FPT Software đẩy mạnh đầu tư cho những mảng dịch vụ mới như Mobility; Cloud; BigData, BPO và đón nhận những tín hiệu rất tích cực từ khách hàng với những hợp đồng đầu tiên trong năm 2012, hứa hẹn tốc độ tăng trưởng 3 con số trong năm tới. Sản phẩm và giải pháp phần mềm của FPT cũng đạt những thành tích quan trọng trong năm 2012 khi hai sản phẩm tham dự ASEAN ICT Awards 2012 đều đạt giải cao: Giải Vàng cho FPT.eHospital và giải Bạc cho FPT.eGov, đưa Việt Nam trở thành một trong ba quốc gia có thành tích cao nhất. Đây là tiền đề để FPT triển khai giải pháp cho các nước trong khu vực. FPT IS đã chứng minh năng lực và sự sẵn sàng cho việc xây dựng các bài toán xử lý dữ liệu lớn, hướng tới xu thế Big Data của ngành CNTT và cho các dự án Hạ tầng của hạ tầng quốc gia khi triển khai thành công của những dự án CNTT lớn như dự án Ứng dụng Quản lý Thuế TNCN, dự án TABMIS,… và tiếp tục ký được các hợp đồng lớn như cung cấp giải pháp ứng dụng Core cho Bảo hiểm xã hội phục vụ 55 triệu người, xây dựng trung tâm dữ liệu cho Tổng cục Thống kê Việt Nam… Năm 2012, toàn bộ hệ thống đào tạo FPT đã có 15.000 sinh viên. Trong đó, hệ cao đẳng thực hành của ĐH FPT, FPT Polytechnic là “ngôi sao sáng” với tăng trưởng 48% về số lượng sinh viên. FPT Online đã xây dựng thành công cổng thông tin điện tử và ra mắt các phiên bản mới trên nhiều thiết bị hơn cho các cổng thông tin hiện tại, hoàn thiện mạng lưới quảng cáo ưu việt hơn cho khách hàng E-Click, làm tiền đề cho tăng trưởng trong năm 2013. Lĩnh vực thương mại điện tử cũng được chú trọng với việc xây dựng thành công trang thương mại điện tử Sendo cùng với mạng thanh toán Senpay nhằm tạo ra một trung

tâm mua sắm uy tín số 1 về giao dịch tại Việt Nam. Tập đoàn cũng đã quyết định đầu tư vào lĩnh vực này trong giai đoạn 2012-2016. Hệ thống bán lẻ FPT đã có 50 cửa hàng trên toàn quốc và lọt vào Top 3 về độ nhận diện thương hiệu trong lĩnh vực bán lẻ. Đây là kết quả của ý chí và quyết tâm của lãnh đạo, sự tận tụy và làm việc hết mình của mỗi CBNV FPT. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CỦA TẬP ĐOÀN Năm 2012 cũng ghi nhận những thay đổi về nhân sự và công tác quản trị Tập đoàn. HĐQT nhiệm kỳ 2012-2017 chỉ còn 7 thành viên (nhiệm kỳ 2007-2012 có 11 thành viên), trong đó có 3 thành viên không tham gia điều hành, đại diện cho ba cổ đông lớn là Orchid Fund, Tổng công ty kinh doanh và đầu tư vốn nhà nước SCIC và Red River Holdings. Sự tham gia của các cổ đông lớn, thể hiện mong muốn đồng hành lâu dài cùng FPT trong quá trình phát triển, đóng góp cho sự ổn định và bền vững của Tập đoàn và giúp FPT nâng cao công tác quản trị theo chuẩn mực quốc tế, minh bạch và độc lập. Ngày 26 tháng 09, ông Trương Đình Anh chính thức gửi đơn xin từ nhiệm TGĐ. Sau khi cân nhắc các phương án với nguyên tắc đảm bảo FPT tiếp tục phát triển ổn định và chuẩn bị tốt hơn cho sự chuyển giao một thế hệ lãnh đạo trong thời gian tới, HĐQT đã phê duyệt việc Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình quay lại kiêm nhiệm vị trí TGĐ FPT. Năm 2012, FPT áp dụng Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard, BSC) vào hoạt động quản lý chiến lược. BSC là công cụ quản lý chiến lược được áp dụng rộng rãi trong những Tập đoàn hàng đầu thế giới. Khảo sát của Bain & Company (2009 - 2011) cho thấy hơn 50% công ty thuộc Fortune 1000 sử dụng công cụ này. Trong một nghiên cứu khác của Crabtree & DeBusk (2008) cho thấy trong vòng ba năm, doanh nghiệp áp dụng BSC đạt mức tăng trưởng thị giá cao hơn các doanh nghiệp khác từ 27% - 30%. FPT áp dụng BSC nhằm định hướng mọi hoạt động theo mục tiêu chiến lược OneFPT. Bên cạnh đó, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực thi chiến lược, đưa ra quyết định chính xác và kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và đem lại lợi ích cao nhất cho cổ đông.

Năm 2012 là một năm thực sự khó khăn đối với nền kinh tế trong nước. GDP chỉ đạt 5,03%, thấp nhất trong vòng 13 năm trở lại đây. Nhu cầu thị trường giảm sút mạnh cộng với nhiều khó khăn cộng hưởng đã khiến số lượng doanh nghiệp phá sản tăng vọt. Điều kiện kinh tế vĩ mô không tốt ảnh hưởng tới rất nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành CNTT-VT. Đây là năm đầu tiên trong nhiều năm ngành CNTT Việt Nam tăng trưởng âm: CNTT giảm 10-13% so với năm 2011, thị trường điện thoại di động giảm 15-20%.
Trước những diễn biến xấu của thị trường, HĐQT đã điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho sát với diễn biến kinh tế vĩ mô với mức doanh thu và lợi nhuận kế hoạch mới là 26.072 tỷ đồng và 2.547 tỷ đồng. Đồng thời, HĐQT và Ban điều hành đều thống nhất định hướng tập trung đẩy mạnh các ngành dịch vụ, tăng cường mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài và ưu tiên cho đảm bảo an toàn tài chính, không đặt mục tiêu tăng trưởng bằng mọi giá để đảm bảo quyền lợi cao nhất cho cổ đông. Kết quả là, kết thúc năm tài chính 2012, tổng doanh thu của FPT đạt 25.350 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế FPT đạt 2.407 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt trên 1.540 tỷ đồng, lãi cơ bản trên cổ phiếu đạt 5.665 đồng. HĐQT đánh giá, với tình hình ngành CNTT-VT trong nước gặp nhiều khó khăn, kết quả kinh doanh trên dù mới xấp xỉ đạt kế hoạch đề ra nhưng nhìn chung đây là một kết quả rất đáng khích lệ và đánh giá cao sự nỗ lực vượt bậc, chỉ đạo sát sao của Ban điều hành FPT các cấp. Bên cạnh nỗ lực kinh doanh, năm 2012 FPT cũng thực hiện thành công các định hướng chiến lược, đặt nền tảng cho sự phát triển của FPT trong tương lai. Cụ thể, năm 2012, HĐQT đặt ra một số định hướng kế hoạch chính gồm:
» »

Khuyến khích và thúc đẩy việc mở rộng thị trường mới, sản phẩm, dịch vụ mới. Tập trung đẩy mạnh phát triển ở các lĩnh vực viễn thông, nội dung số, phần mềm, dịch vụ CNTT và đào tạo. Đẩy mạnh việc kiểm soát và và quản trị rủi ro.

»

»

Với các định hướng trên, năm 2012, FPT đã quy định dành 5% lợi nhuận trước thuế cho nghiên cứu phát triển. HĐQT đã bổ nhiệm Giám đốc công nghệ đầu tiên và thành lập Hội đồng công nghệ bao gồm những chuyên gia hàng đầu của Tập đoàn. Trong năm, đã có 13 dự án R&D được phê duyệt với mức đầu tư 50 tỷ đồng. Những mảng sản phẩm dịch vụ được chú trọng đẩy mạnh trong năm 2012 đều tăng trưởng tốt. Viễn thông đạt 17%, nội dung số 60%, phần mềm 24%, dịch vụ CNTT 30% và đào tạo 28%. Đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu phần mềm quay lại tốc độ tăng trưởng trên 30%. FPT tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng vùng phủ trên khắp tỉnh thành cả nước và các quốc gia. Năm 2012, FPT đã có mặt thêm ở 10 tỉnh thành phố, nâng tổng số tỉnh thành FPT có cung cấp sản phẩm dịch vụ lên 46. FPT Software mở thêm công ty tại Đức với quyết tâm cao phát triển thị trường này để thị trường châu Âu thực sự trở thành một trong “kiềng ba chân” bên cạnh thị trường Nhật Bản và thị trường Mỹ. FPT đã có mặt tại 14 quốc gia trên thế giới.

Tiếp tục khai thác và đẩy mạnh các mảng kinh doanh cốt lõi truyền thống, tập trung phát triển công nghệ.

32

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

33

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH
34%
tăng trưởng doanh thu ở lĩnh vực XUẤT KHẨU PHẦN MỀM

Kết thúc năm tài chính 2012, tổng doanh thu FPT đạt 25.350 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 2.407 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 1.540 tỷ đồng, lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu đạt 5.665 đồng.
¾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2012

30%

tăng trưởng doanh thu ở lĩnh vực DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

24% tăng trưởng doanh thu ở lĩnh vực PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ đạt 1.540 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ và đạt 92% kế hoạch. EPS đạt 5.665 đồng, đạt 92% kế hoạch. Tập đoàn tiếp tục củng cố vị thế vững mạnh về năng lực tài chính, quản lý tốt rủi ro trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng xấu của chu kỳ kinh tế, đảm bảo nguồn tiền mặt dồi dào đáp ứng nhu cầu đầu tư cho tăng trưởng nhanh và bền vững những năm tới theo đúng chiến lược nâng cao năng lực công nghệ, tập trung cho các lĩnh vực phần mềm, dịch vụ. Các mảng dịch vụ CNTT-VT tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng khả quan. Doanh thu phát triển phần mềm tăng 24%, dịch vụ CNTT tăng 30%, giáo dục tăng 28%, viễn thông tăng 17%. Đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu phần mềm có mức tăng trưởng doanh thu 34% so với năm 2011 cùng với triển vọng sáng sủa về khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm tới. Tốc độ tăng trưởng chung của lĩnh vực dịch vụ và phần mềm so với 2011 đạt 29%. Lĩnh vực phân phối và tích hợp hệ thống có sự suy giảm do ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong nước. Người tiêu dùng thắt chặt chi

17%

tăng trưởng doanh thu ở lĩnh vực VIỄN THÔNG

42%

tăng trưởng doanh thu ở lĩnh vực QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN

TÓM TẮT KẾT QUẢ KINH DOANH 2012 Năm 2012, kinh tế trong nước phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Lạm phát 2012 ở mức thấp (6,81%), chỉ số PMI cho các tháng của năm 2012 hầu hết ở dưới mức 50 điểm (nguồn: HSBC) phản ánh nhu cầu nội địa (tiêu dùng, đầu tư) rất yếu ớt. Kết thúc năm 2012, GDP chỉ tăng 5,03%, thấp nhất trong vòng 13 năm trở lại đây. Thị trường chứng khoán, bất động sản sụt giảm mạnh, kinh doanh khó khăn khiến doanh nghiệp phá sản hàng loạt, nợ xấu tăng đột biến trong khi chưa có giải pháp hữu hiệu nào để xử lý khiến nguồn vốn ứ trệ. Tình hình vĩ mô không tốt gây ảnh hưởng lớn tới ngành CNTT-VT. Theo thống kê, thị trường CNTT năm 2012 suy giảm mạnh với giá trị nhập khẩu các thiết bị CNTT-VT giảm từ 10% đến 20%. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, FPT đã nỗ lực thực hiện kế hoạch kinh doanh đã đề ra. Doanh thu cả năm đạt 25.350 tỷ đồng, giảm 2% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt 97% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế đạt 2.407 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ và đạt 94% kế hoạch. Lợi

tiêu do thu nhập thực tế liên tục suy giảm những năm vừa qua, Chính phủ cắt giảm chi tiêu công, khối doanh nghiệp cắt giảm đầu tư, đặc biệt là những khách hàng lớn trong khối viễn thông, tài chính – ngân hàng. Lãi gộp toàn FPT đạt 4.692 tỷ đồng, giảm 5% so với năm 2011. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của FPT đạt 2.318 tỷ đồng, giảm 4% so với năm 2011. Nếu chỉ tính kết quả hoạt động của các lĩnh vực chủ chốt trong ngành CNTTVT của Tập đoàn cũng như loại bỏ ảnh hưởng của việc tập trung đầu tư mới vào chuỗi bán lẻ thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2012 đạt mức ngang bằng so với năm 2011. Việc quản lý chi phí trong năm 2012 cũng tiếp tục được chú trọng trong bối cảnh khó khăn, cụ thể:
»

doanh thu của Tập đoàn năm 2012 thay đổi với việc các mảng kinh doanh dịch vụ tăng trưởng lớn, các mảng kinh doanh dịch vụ có tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu cao hơn nhóm còn lại. Bên cạnh đó, việc phát triển các thị trường mới, các mảng kinh doanh mới trong lĩnh vực nội dung số, viễn thông…cũng làm tăng chi phí này.

Lợi nhuận trước thuế đạt mức 2.407 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.985 tỷ đồng, giảm tương ứng 3,8% và 4,5% so với năm 2011 và đạt 94% kế hoạch. Thu nhập bình quân trên một cổ phần đạt 5.665 đồng. Như đã phân tích ở trên, các chỉ tiêu lợi nhuận chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh không tốt của nhóm các công ty liên kết trong lĩnh vực tài chính trong bối cảnh thị trường tài chính tiền tệ khó khăn, đặc biệt là ngành ngân hàng, cũng như ảnh hưởng của việc đầu tư mới. Trong năm, FPT đã thực hiện nộp ngân sách 3.717 tỷ đồng, nằm trong nhóm các doanh nghiệp có đóng góp lớn nhất cho ngân sách Nhà nước năm 2012. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012 35

Chi phí quản lý doanh nghiệp chỉ ở mức tương đương năm 2011 nhờ việc quản lý tốt chi phí. Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu tăng nhẹ so với 2011 do cấu trúc

»

34

Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH
KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2012 Chỉ tiêu
Tổng doanh thu toàn Tập đoàn Lãi trước thuế Lãi sau thuế Lãi sau thuế cổ đông công ty mẹ Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng/ CP) - Tỷ suất lợi nhuận gộp - Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

(tiếp theo)
Đơn vị : tỷ đồng

2010
20.517 2.023 1.692 1.265 5.139 19,4% 9,1%

2011
25.978 2.502 2.079 1.682 6.276 19,1% 9,3%

2012
25.350 2.407 1.985 1.540 5.665 18,5% 9,1%

Tăng trưởng 2012 so với 2011
-2% -4% -5% -8% -10%

2% 3% 11% 4% 9% 23%

Viễn thông DOANH KINH

DOANH THU THEO LĨNH VỰC

Phát triển Phần mềm TỶ ĐỒNG VIỄN THÔNG 2.750 SX và PP sản phẩm Mobile
PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 2.340 TỶ ĐỒNG PHÂN PHỐI VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM MOBILE 7.399 TỶ ĐỒNG NỘI DUNG SỐ 1.812 TỶ ĐỒNG BÁN LẺ 1.026 TỶ ĐỒNG TÍCH HỢP HỆ Tích hợp Hệ thống THỐNG 2.919 TỶ ĐỒNG

25.350
29% 12%

Nội dung PHÂN PHỐI VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM IT 5.912 TỶ ĐỒNG số SX và PP sản phẩm HỌC 680 TỶ ĐỒNG DỊCH VỤ TIN IT Bán lẻ
GIÁO DỤC 508 TỶ ĐỒNG KHÁC 3 TỶ ĐỒNG

Về tình hình quản trị tài chính, Tập đoàn tiếp tục duy trì vị thế tài chính mạnh nhờ dòng tiền dồi dào từ các hoạt động kinh doanh chính. Sau khi thanh toán gốc và lãi vay của 1.800 tỷ trái phiếu chuyển đổi (phát hành năm 2009), số dư tiền và tương đương tiền của FPT vẫn duy trì ở mức cao (2.319 tỷ đồng) với các chỉ tiêu thanh khoản (hệ số thanh toán nhanh, thanh toán hiện thời) đều cao hơn năm trước. Hoạt động quản lý tiền được thực hiện tập trung tại Tập đoàn, cho phép tối ưu hóa việc điều chuyển vốn trong nội bộ Tập đoàn, tăng vị thế đàm phán với các tổ chức tài chính và mang lại lợi ích cao nhất cho cổ đông. SỨC KHỎE TÀI CHÍNH Sức khỏe tài chính
Thanh toán Hiện thời (lần) Thanh toán Nhanh (lần) Tiền và tương đương tiền (tỷ đồng) Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (tỷ đồng)

7%

Dịch vụ Tin học

Giáo dục tiếp tục tăng (viễn thông, phát triển phần mềm Khác mềm, nội dung số, dịch vụ CNTT, giáo dục).

Tỷ trọng doanh thu từ các lĩnh vực dịch vụ, phần

2008
1,1 1,5 1.243 1.371

2009
1,3 1,6 2.311 523

2010
1,2 1,6 1.436 486

2011
1,3 1,0 2.902 1.847

2012
1,5 1,1 2.319 2.410

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ THEO LĨNH VỰC KINH DOANH

KẾT QUẢ KINH DOANH THEO LĨNH VỰC Lĩnh vực kinh doanh
Viễn thông Phát triển Phần mềm Phân phối và sản xuất sản phẩm Mobile Tích hợp Hệ thống Nội dung số Phân phối và sản xuất sản phẩm IT Bán lẻ Dịch vụ Tin học Giáo dục Khác Tổng cộng

Doanh thu * Tỷ đồng
2.750 2.340 7.399 2.919 1.812 5.912 1.026 680 508 3 25.350

Tăng trưởng
17% 24% -21% -11% 60% -6% 51% 30% 28% -96% -2%

Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng
691 496 251 322 203 182 -35 98 146 53 2.407

Tăng trưởng
26% -1% -21% -19% -19% -9% n/a 71% 9% -44% -4%

4% -1% 8% 8%

6%

2%

Viễn thông PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM 496 TỶ ĐỒNG Phát triển PHÂN PHỐI VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM MOBILE 251 TỶ ĐỒNG Phần mềm
TÍCH HỢP HỆ THỐNG 322 TỶ ĐỒNG NỘI DUNG Mobile SX và PP sản phẩmSỐ 203 TỶ ĐỒNG

VIỄN THÔNG 691 TỶ ĐỒNG

29%

Tích hợp Hệ thống TỶ ĐỒNG BÁN LẺ -35

PHÂN PHỐI VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM IT 182 TỶ ĐỒNG DỊCH VỤ TIN HỌC 98 TỶ ĐỒNG KHÁC 53 TỶ ĐỒNG

2.407
21% 10%

Nội dung số DỤC 146 TỶ ĐỒNG GIÁO SX và PP sản phẩm IT

Bán lẻCác lĩnh vực dịch vụ như Phần mềm, Viễn thông, Nội

13%

Dịch vụ Tin học lợi nhuận toàn FPT. Tỷ trọng lợi nhuận trọng vào nhóm Giáo dục Dịch vụ trong năm 2012 đã tăng lên 68% tổng

dung số và Giáo dục là các lĩnh vực đóng góp quan lợi nhuận FPT (so với mức 60% trong năm 2011).

Khác

* Doanh thu gồm doanh thu bán cho khách hàng bên ngoài và doanh thu bán cho các đơn vị trong FPT với mục đích kinh doanh (ví dụ: FPT Telecom bán dịch vụ internet cho các đơn vị trong FPT) 36 Báo cáo thường niên 2012 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012 37

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH
¾ LĨNH VỰC KINH DOANH PHẦN MỀM

(tiếp theo)

Khai trương FPT Europe tại Frakfurt (Đức)

Lĩnh vực xuất khẩu phần mềm đạt kết quả kinh doanh ấn tượng trong năm 2012 (tăng 34% về doanh thu, 26% về lợi nhuận). Vị thế của FPT trên thị trường quốc tế cũng được nâng lên đáng kể trong quan hệ đối tác chiến lược với các tập đoàn lớn. Chủ trương đầu tư nghiên cứu, đón đầu các làn sóng công nghệ mới với những định hướng về điện toán đám mây, công nghệ di động đã gặt hái được những kết quả khả quan, là cơ hội tăng tỷ trọng các sản phẩm và dịch vụ mới với giá trị gia tăng cao hơn.
Xuất khẩu phần mềm FPT đã có một năm thành công với tổng doanh thu đạt 1.736 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2011, lợi nhuận trước thuế đạt 377 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2011. Mức tăng trưởng ấn tượng đều được thể hiện rõ nét ở các thị trường chiến lược.
»

gia công phần mềm (Information Technology Outsourcing - ITO) và BPO trên thế giới. Góp mặt trong danh sách năm nay là những tên tuổi lớn trong lĩnh vực CNTT như Infosys, Unisys, Capgemini, ChinaSoft, CSC, HCL, Neusoft... Năm 2012 cũng là năm FPT Software đạt mốc 4.000 lập trình viên. Lĩnh vực kinh doanh phát triển phần mềm trong nước giữ vững vị thế, nâng tầm các sản phẩm phần mềm “made by FPT” Năm 2012 là một năm hết sức khó khăn với lĩnh vực phát triển phần mềm trong nước do tình hình kinh tế vĩ mô. Kết thúc năm 2012, doanh thu mảng phần mềm trong nước đạt 603 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế đạt 119 tỷ đồng, đạt 99% kế hoạch 2012, tuy nhiên vẫn suy giảm đáng kể so với 2011. Hai sản phẩm Phần mềm Quản lý tổng thể Bệnh viện FPT. eHospital và Hệ thống Thông tin Chính quyền điện tử FPT. eGov, đại diện Việt Nam tham gia AICTA , đã được Hội đồng giám khảo gồm 20 thành viên, là đại diện cho các Bộ

Thông tin Truyền thông của 10 nước ASEAN, đánh giá cao và xuất sắc giành giải Vàng và Bạc tại AICTA 2012, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thành tích tốt nhất tại AICTA. Đây là tiền đề tốt để các sản phẩm phần mềm của FPT tiến ra thị trường ngoài nước. Hiện tại, sản phẩm “made by FPT” - FPT.eGOV - đã tiến ra Đông Dương bằng hợp đồng xây dựng “Chứng nhận xuất xứ” và “Cổng thông tin điện tử” cho Bộ Thương mại Campuchia. FPT cũng đã cử đại diện kinh doanh tại Myanmar và đã có hai hợp đồng đầu tiên trong lĩnh vực viễn thông. Đó là hợp đồng triển khai hệ thống FPT. iSMSGW (SMS Gateway) và Media Gateway cho khách hàng MPT (Myanmar Post and Telecommunications). Tháng 07/2012, FPT chính thức cung cấp dịch vụ SAP Business One, giải pháp ERP cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là giải pháp quản trị doanh nghiệp toàn diện, đáp ứng nhu cầu quản trị, tác nghiệp cho các tổ chức, doanh nghiệp có quy mô dưới 300 nhân viên, với giá thành phù hợp, dự kiến sẽ là một mảng kinh doanh nhiều tiềm năng căn cứ trên số lượng và nhu cầu của đối tượng khách hàng này ở Việt Nam.

Quá trình hợp tác hiệu quả với các khách hàng lớn như Hitachi, Panasonic, Deutsche Bank đang mang lại những tín hiệu khả quan với doanh thu tăng trưởng tốt và phạm vi công việc được mở rộng. Tháng 4/2012, FPT Software và Tập đoàn Hitachi đã ký kết hợp đồng hợp tác chiến lược triển khai phần mềm quản lý đại học tại Việt Nam, dựa trên nền tảng công nghệ điện toán đám mây. Ngày 2/10/2012, FPT Software và Harvey Nash tổ chức lễ ký kết hợp đồng khung với thay đổi quan trọng trong việc định vị lại quan hệ hợp tác giữa hai bên, tiến đến mức hợp tác sâu hơn. Ngoài việc phát triển phần mềm truyền thống cho Harvey Nash trên thị trường Anh, đơn vị sẽ cung cấp thêm các dịch vụ sử dụng Công nghệ di động (Mobility), Điện toán đám mây (Cloud Computing), Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), Chuyển đổi nền tảng (Migration)... FPT cũng đón nhận những tín hiệu rất tích cực từ khách hàng trong lĩnh vực mới là BPO (Business Process Outsourcing - Dịch vụ thuê ngoài tác nghiệp). Đây là hướng đi mà FPT có nhiều lợi thế nhờ vào hợp lực với lĩnh vực giáo dục của Tập đoàn. Năm 2012, FPT Software trở thành công ty Việt Nam đầu tiên có tên trong Top 100 nhà cung cấp dịch vụ toàn cầu do Global Services (Ấn Độ) cùng NeoGroup (Mỹ) đánh giá. Top 100 nhà cung cấp dịch vụ toàn cầu tập hợp các doanh nghiệp có năng lực xuất sắc trong việc cung cấp dịch vụ

Thị trường Nhật Bản: chiếm 55% tỷ trọng doanh thu xuất khẩu phần mềm của FPT (năm 2011: 54%) tiếp tục có mức tăng trưởng cao tới 36% so với năm 2011. Công ty đã có những bước tiến mạnh mẽ trong những định hướng công nghệ mới: tháng 6/2012, FPT Software giành hợp đồng đầu tiên về xây dựng giải pháp và phát triển ứng dụng trên nền tảng điện toán đám mây của Amazon (Amazon Web Services – AWS) với một công ty điện tử hàng đầu Nhật Bản. Thị trường Mỹ: chiếm 22% tỷ trọng doanh thu mảng xuất khẩu phần mềm (2011: 17%) đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục 74% so với năm 2011. FPT đã ký được các hợp đồng đầu tiên về dịch vụ điện toán đám mây (Cloud Computing) và công nghệ di động (Mobility) với các khách hàng Mỹ, từng bước khẳng định vị thế của mình trong việc cung cấp các dịch vụ gia tăng có hàm lượng công nghệ cao cho khách hàng, bên cạnh dịch vụ gia công phần mềm truyền thống. Thị trường châu Âu: chiếm 11% tổng doanh thu xuất khẩu, đạt tốc độ tăng trưởng 49% trong năm 2012. Ngày 13/11, công ty TNHH FPT Software Đức đã khai trương tại NeuIsenburg, CHLB Đức, do ông Uwe Schlager làm giám đốc, với quyết tâm cao phát triển thị trường châu Âu thành một trong “kiềng ba chân” bên cạnh Nhật Bản và Mỹ.

»

Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Xuất khẩu phần mềm Phần mềm trong nước Lợi nhuận trước thuế Xuất khẩu phần mềm Phần mềm trong nước Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu Xuất khẩu phần mềm Phần mềm trong nước

2011 1.881 1.300 580 498 300 198 26,5% 23,1% 34,2%

2012 2.340 1.736 603 496 377 119 21,2% 21,7% 19,6%

Tăng trưởng 24% 34% 4% 0% 26% -40%

»

38

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

39

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH
¾ LĨNH VỰC KINH DOANH TÍCH HỢP HỆ THỐNG

(tiếp theo)

Lĩnh vực kinh doanh Tích hợp hệ thống tiếp tục khẳng định uy tín và năng lực triển khai số 1 tại Việt Nam của FPT trong các dự án khó, phức tạp với giá trị hợp đồng lớn.
Sự cắt giảm chi tiêu cho CNTT của khu vực công cũng như khối doanh nghiệp, đặc biệt là các khách hàng lớn trong lĩnh vực viễn thông, tài chính-ngân hàng…khiến thị trường tích hợp hệ thống có một năm nhiều thách thức. Tuy nhiên, Công ty FPT IS đã nỗ lực tối đa để hoàn thành kế hoạch kinh doanh 2012 với doanh thu đạt 2.919 tỷ đồng, hoàn thành 90% kế hoạch năm và lợi nhuận trước thuế đạt 322 tỷ đồng, đạt 89% kế hoạch năm. Năm 2012, FPT tiếp tục ký được các hợp đồng lớn phục vụ hạ tầng quốc gia như cung cấp giải pháp ứng dụng quản lý các hoạt động nghiệp vụ cho Bảo hiểm xã hội phục vụ 55 triệu người; xây dựng trung tâm dữ liệu cho Tổng cục Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu Thống kê Việt Nam; hay lập kỷ lục hợp đồng kinh tế lớn nhất, hợp đồng phần mềm lớn nhất của FPT khi ký hợp đồng Đổi mới hệ thống CoreBanking cho Vietcombank với tổng trị giá 17 triệu USD. Trong lĩnh vực ERP, FPT tiếp tục khẳng định vị thế số 1 bằng việc thực hiện thành công những hợp đồng ấn tượng như dự án Ứng dụng Quản lý Thuế TNCN, dự án TABMIS, dự án ERP Petrolimex (đạt giá trị kỷ lục 12,5 triệu USD), dự án ERP cho Ngân hàng Nhà nước…, gây tiếng vang lớn trên thị trường và tạo cơ sở thuận lợi để triển khai cho các khách hàng lớn trong tương lai.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm gian hàng của FPT IS tại Việt Nam ICT Summit 2012

Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu

2011 522 58 11,0%

2012 680 98 14,4%

Tăng trưởng 30% 71%

¾ LĨNH VỰC KINH DOANH VIỄN THÔNG

Hoàn thiện hạ tầng với việc đưa tuyến trục Bắc – Nam vào sử dụng, mở rộng vùng phủ ra 46 tỉnh thành trên cả nước, thị phần tăng mạnh và tiếp tục là một trong ba nhà cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng cố định lớn nhất tại Việt Nam.
Năm 2012 là một năm hết sức thành công đối với lĩnh vực viễn thông với doanh thu đạt 2.750 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 2011; lợi nhuận trước thuế đạt 691 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2011. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế đạt 25,1%, tăng 1,8% so với năm 2011. Mảng kinh doanh internet băng thông rộng cố định (fixed line broadband internet) hiện có tỷ trọng lớn nhất trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông của FPT. Sau những khó khăn do sự cạnh tranh về dịch vụ internet không dây (như dịch vụ GPRS, 3G) từ các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động năm 2011, thị trường đã có sự phân hóa rõ hơn về nhu cầu. Internet băng thông rộng lấy lại được vị thế của mình trong tương quan so sánh với các sản phẩm internet không dây. Số lượng thuê bao của FPT đã có bước tăng trưởng đặc biệt tốt trong năm 2012, tạo tiền đề tăng trưởng về doanh thu và đặc biệt là lợi nhuận trong năm 2013. Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu Tiếp nối thành công của năm 2011, năm 2012 cũng là năm tăng trưởng ấn tượng của mảng leased line (kênh thuê riêng) và các dịch vụ viễn thông khác của FPT với doanh thu tăng 28% so với cùng kỳ, đạt 822 tỷ đồng. Đây là kết quả của việc nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng dung lượng kết nối. Các dịch vụ như cho thuê kênh, cho thuê máy chủ (Data Center), hosting, và các dịch vụ khác trên nền hạ tầng của FPT đều có mức tăng trưởng khả quan. Năm 2012 cũng là năm FPT đạt được một số thành tựu lớn trong việc phát triển hạ tầng. Tháng 10/2012, FPT chính thức hoàn thiện và đưa vào sử dụng mạch A tuyến đường trục Bắc – Nam với tổng dung lượng 4 terabit/s . Việc sở hữu hạ tầng riêng sẽ giúp đơn vị đảm bảo chất lượng, tốc độ kết nối và tiết kiệm chi phí. Ngoài đường trục trong nước, băng thông quốc tế tiếp tục được nâng cấp trong năm 2012, với dung lượng tăng gấp 2,3 lần năm 2011, làm tiền đề mở rộng kinh doanh. 2011 2.357 550 23,3% 2012 2.750 691 25,1% ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012 41 Tăng trưởng 17% 26%

2011 3.297 396 12,0%

2012 2.919 322 11,0%

Tăng trưởng -11% -19%

¾ DỊCH VỤ CNTT

Dịch vụ CNTT đạt doanh thu 680 tỷ năm 2012, tăng trưởng 30%, lợi nhuận trước thuế đạt 98 tỷ đồng, tăng trưởng 71% so với năm 2011.
Năm 2012 khẳng định dịch vụ điện tử là xu hướng chiến lược của FPT với những kết quả ấn tượng: Hơn 66.000 khách hàng sử dụng chữ ký số FPT-CA, hơn 3.700 doanh nghiệp dùng dịch vụ hải quan điện tử và cung cấp dịch vụ Thuế điện tử ổn định cho khách hàng. FPT-CA tiếp tục khẳng định vị trí là nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số số 1 với chất lượng và quy trình chuyên nghiệp. Tháng 07/2012, FPT cũng đã thành lập công ty E-Customs FCS trực thuộc FPT IS và chính thức thu phí sử dụng dịch vụ khai hải quan. Hơn 3.700 doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm hải quan điện tử để thông quan. Công ty đang đẩy mạnh giới thiệu dịch vụ, xây dựng hệ thống đại lý và từng bước chuyên nghiệp hóa quy trình hỗ trợ nhằm cung cấp dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả nhất.

40

Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH

(tiếp theo)

Dẫn đầu trong lĩnh vực tin tức trực tuyến và giữ vững vị trí số 1 về thị phần Quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam.

¾ LĨNH VỰC KINH DOANH NỘI DUNG SỐ

Lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ trực tuyến đạt mức doanh thu 1.812 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2011, trong đó mảng quảng cáo trực tuyến tăng trưởng tốt cả về doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, sự sụt giảm của mảng trò chơi trực tuyến do chính sách quản lý chặt việc cấp phép các game mới cùng với tình hình kinh tế khó khăn và việc tăng cường đầu tư cho các dịch vụ mới đã khiến lợi nhuận trước thuế lĩnh vực nội dung số giảm 19% so với năm 2011.
Năm 2012, FPT tiếp tục giữ vững thị phần số 1 tại Việt Nam về quảng cáo trực tuyến với tốc độ tăng trưởng cao: 42% về doanh thu và 21% về lợi nhuận. Công ty đẩy mạnh đầu tư vào hệ thống quản trị website, nghiên cứu phát triển các phần mềm đọc báo trên các thiết bị di động, thay đổi giao diện các trang tin tức và cho ra đời mạng lưới quảng cáo mới E-click, làm tiền đề tăng trưởng cho năm 2013 và các năm tiếp theo. Lĩnh vực kinh doanh trò chơi trực tuyến tại Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn trong năm 2012 dưới tác động của việc siết chặt quản lý thị trường này của Chính phủ. Trong khi đó, các game nhập vai cũ có tuổi đời cao, thiếu các bản cập nhật mới từ các nhà sản xuất, các game mới ra mắt cần thời gian để phát triển cộng đồng chơi khiến lợi nhuận mảng game online có sự giảm sút so với năm 2011.

Sân bóng dành cho sinh viên

15.000
Sinh viên học trong thư viện Ký túc xá ĐH FPT

sinh viên

¾ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Game online Quảng cáo trực tuyến Khác Lợi nhuận trước thuế Game online Quảng cáo trực tuyến Khác Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu 2011 1.132 318 225 589 250 96 122 32 22,1% 2012 1.812 216 319 1.277 203 49 148 6 11,2% Tăng trưởng 60% -32% 42% 117% -19% -49% 21% -82% Năm 2012 tiếp tục là một năm thành công của mảng giáo dục của FPT với hơn 3.000 sinh viên mới nhập học, nâng tổng số sinh viên do FPT đào tạo vượt mốc 15.000 sinh viên. Đặc biệt, hệ Cao đẳng nghề có tốc độ tăng trưởng vượt trội, tăng 48% về số lượng sinh viên. Đây là lĩnh vực có triển vọng lớn dựa trên việc hợp lực với mảng xuất khẩu phần mềm của Tập đoàn, hứa hẹn có đóng góp đáng kể về doanh thu và lợi nhuận vào kết quả kinh doanh của khối giáo dục đào tạo những năm tới. Năm 2012, ĐH FPT là trường đại học đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn 3 sao của QS Stars, một trong ba chuẩn xếp hạng hàng đầu dành cho các trường đại học trên toàn thế giới. Đặc biệt phần chất lượng đào tạo được đánh giá với số điểm tuyệt đối, mức 5 sao. Việc được gắn sao của QS là bước đi đầu tiên trong chiến lược phát triển theo hướng hội nhập quốc tế của trường. Tháng 05/2012 đi vào lịch sử của ĐH FPT khi giai đoạn I thuộc Cơ sở chính của Trường tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc được đưa vào hoạt động, sẵn sàng cho một bước phát triển mới của Trường.

ĐH FPT và các đơn vị đào tạo thành viên vượt mốc 15.000 sinh viên. Số sinh viên hệ Cao đẳng nghề tăng tới 48% trong năm 2012.

42

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

43

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH

(tiếp theo)

Giữ vững vị thế số 1 về phân phối trong bối cảnh thị trường sụt giảm mạnh.
¾ LĨNH VỰC BÁN LẺ ¾ LĨNH VỰC KINH DOANH PHÂN PHỐI VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ

Lĩnh vực kinh doanh phân phối và sản xuất các sản phẩm công nghệ có sự sụt giảm trong năm 2012 do sức mua thị trường giảm mạnh, hoàn thành 95% kế hoạch doanh thu và 83% kế hoạch lợi nhuận, đạt lần lượt 13.311 tỷ đồng và 432 tỷ đồng.
Tình hình kinh tế khó khăn khiến khách hàng thắt chặt chi tiêu, đặc biệt đối với các mặt hàng chưa thực sự thiết yếu như hàng công nghệ. Trước tình hình đó, Ban TGĐ đã xác định không tăng trưởng doanh thu bằng mọi giá, dễ dẫn tới các hệ lụy về nợ xấu, hàng tồn, chi phí tài chính, thay vào đó chú trọng tối ưu hóa chi phí, quản trị rủi ro và dòng tiền, đảm bảo an toàn tài chính. Kết quả 2012 của lĩnh vực Phân phối vẫn tốt hơn mức suy giảm chung của thị trường đã phản ánh nỗ lực của CBNV cũng như chính sách linh hoạt của Tập đoàn.

Hoàn tất kế hoạch đạt 50 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc trong năm 2012, là đơn vị bán lẻ duy nhất tại Việt Nam có quyền kinh doanh các sản phẩm của Apple ở cả ba cấp độ APR, AAR và CES. Doanh thu đạt 1.026 tỷ đồng, vượt so với kế hoạch dự kiến 1.000 tỷ.
Kết thúc năm, FPT đã có 50 cửa hàng bán lẻ, trong đó có 5 cửa hàng được ủy quyền chính hãng của Apple với các cấp độ APR (Apple Premium Reseller), AAR (Apple Authorized Reseller) và CES (Consumer Electronic Stores) và lọt vào Top 3 về độ nhận diện thương hiệu trong lĩnh vực bán lẻ. Doanh thu mảng bán lẻ đạt 1.026 tỷ đồng, vượt nhẹ so với kế hoạch và lỗ 35 tỷ đồng, trong mức dự kiến. Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu Việc mở thêm nhiều cửa hàng sẽ tạo điều kiện đón đầu nhu cầu mua sắm của khách hàng khi sức mua tăng trở lại. Năm 2013, đơn vị dự kiến mở thêm 50 – 60 cửa hàng mới tại các địa điểm thuận lợi, hoàn thành 2/3 kế hoạch đầu tư cho giai đoạn 2012 – 2014 (sở hữu tổng cộng 150 cửa hàng trên toàn quốc).

Đơn vị: tỷ đồng Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu • Chú thích: doanh thu đã tách riêng mảng bán lẻ.

2011 15.631 517 3,3%

2012 13.311 432 3,3%

Tăng trưởng -15% -16%

2011 678 3 0,5%

2012 1.026 -35 -3,4%

Tăng trưởng 51% n/a

Điện thoại FPT mobile được sản xuất và phân phối bởi công ty FPT

NV Bán hàng tại Sóc Trăng tư vấn cho khách mua hàng

44

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

45

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH

(tiếp theo)

¾ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÂN SỰ 2012

FPT tự hào là công ty tập trung đông đảo các cán bộ CNTT nhất Việt Nam. Đó là tài sản quý báu nhất và là nền tảng tạo ra mọi thành công của FPT.

Sự tăng trưởng của FPT là thành quả của tập thể cán bộ công nhân viên FPT. Tính đến hết ngày 31/12/2012, tổng số CBNV của FPT là 14.912 người. FPT nỗ lực làm chủ công nghệ trên mọi lĩnh vực hoạt động và đã đạt được hàng nghìn chứng chỉ công nghệ quốc tế quan trọng của các Tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới. Đây là nền tảng vững chắc, giúp FPT không ngừng tạo nên những giá trị gia tăng hiệu quả cho khách hàng và người tiêu dùng. ĐỘ TUỔI TRUNG BÌNH TOÀN FPT QUÂN SỐ QUA CÁC NĂM STT 1 2 3 4 Năm 2009 2010 2011 2012 Quân số (người trung bình ) 7.839 10.618 11.209 13.498 Độ tuổi Dưới 25 Từ 25 đến 30 Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi >50 tuổi % 31,77 41,13 24,38 2,05 0,68

CƠ CẤU QUÂN SỐ THEO GIỚI TÍNH Giới tính Nam Nữ % 64 36

CƠ CẤU QUÂN SỐ THEO TRÌNH ĐỘ Trình độ Trên Đại học Đại học Dưới đại học % 3 63 34

CƠ CẤU QUÂN SỐ THEO CHỨC NĂNG CÔNG VIỆC Chức năng công việc Quản lý Kỹ sư công nghệ Cán bộ kinh doanh Cán bộ hỗ trợ Quân số 2009 299 4.247 2.679 1.918 2010 418 4.589 2.450 3.702 2011 326 4.515 2.999 3.992 2012 686 5.552 3.022 4.631 2009 3% 46% 29% 21% Tỷ lệ 2010 4% 41% 22% 33% 2011 3% 38% 25% 34% 2012 5% 40% 22% 33%

46

Báo cáo thường niên 2012

FPT có nguồn lực trẻ, năng động

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

47

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH

(tiếp theo)

¾ CÁC THAY ĐỔI QUAN TRỌNG VỀ TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ NĂM 2012
THAY ĐỔI VỀ TỔ CHỨC 2012 FPT Software (một trong ba công ty được chuyển đổi thành Công ty TNHH Một thành viên do FPT sở hữu 100% vốn), đã tái cấu trúc cơ cấu tổ chức. Công ty đã chuyển đổi các công ty thành viên trực thuộc thành các Đơn vị Phần mềm Chiến lược (FSU 1,3,11,13,15,17), giải thể các công ty thành viên trực thuộc FPT Software (Công ty Giải pháp Công nghệ mới FPT-FBI; Công ty Hệ thống thông tin y tế FPT – FMIS; Công ty Giải pháp phần mềm doanh nghiệp FPT – FSS). FPT Retail kiện toàn các tổ chức kinh doanh và mở rộng phạm vi hoạt động của mình và thành lập các chi nhánh tại Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng, Hải Dương, Hải Phòng. FPT IS: tái cấu trúc cơ cấu các công ty thành viên trực thuộc FPT IS như PFS; Thành lập Trung tâm Công nghệ iSeries trực thuộc FPT IS BANK; Thành lập Trung tâm Dịch vụ ERP khối Doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc FPT IS ERP. THAY ĐỔI VỀ NHÂN SỰ Năm 2012, FPT được coi là năm tiếp tục có những thay đổi về nhân sự cấp cao. Một số thay đổi vị trí quan trọng như sau: Tháng 01/2012, ông Nguyễn Văn Khoa được bổ nhiệm vị trí TGĐ FPT Telecom, thay thế cho bà Chu Thị Thanh Hà. Tháng 01/2012, ông Hoàng Nam Tiến được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch FPT Software, thay thế cho ông Nguyễn Thành Nam. Ông Nguyễn Thành Lâm được bổ nhiệm giữ chức TGĐ FPT Software, thay thế cho bà Bùi Thị Hồng Liên. Tháng 01/2012, ông Nguyễn Văn Lộc được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch kiêm TGĐ FPT Land, TGĐ FPT Hòa Lạc (FHL), thay thế cho ông Hoàng Nam Tiến chuyển sang FPT Software. Tháng 04/2012: ông Phạm Thành Đức được bổ nhiệm vị trí TGĐ FPT Retail, bà Nguyễn Bạch Điệp và bà Trịnh Hoa Giang giữ vị trí PTGĐ. Tháng 06/2012: ông Nguyễn Lâm Phương được bổ nhiệm vị trí Giám đốc Công nghệ FPT.

¾ CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ FPT xác định, con người là yếu tố cốt lõi của sự phát triển, là nguyên khí của tổ chức. Chính vì vậy, FPT rất chú trọng đến chính sách đãi ngộ và thăng tiến, quan tâm đến đời sống của CBNV, với phương châm tạo cho CBNV có một cuộc sống “đầy đủ về vật chất và phong phú về tinh thần". Chính sách này được xây dựng căn cứ trên các tiêu chí:
»

»

Nhóm phụ cấp: FPT xây dựng nhiều loại và mức phụ cấp khác nhau cho các đối tượng và công việc đặc thù khác nhau. Nhóm phúc lợi: Như tiền nghỉ mát dành cho CBNV, bảo hiểm sức khỏe cho CBNV FPT và người thân (FPT care); ưu đãi về giá cho người FPT khi sử dụng, mua các sản phẩm, dịch vụ của FPT. Chính sách phúc lợi của FPT đảm bảo và thể hiện sự khác biệt về chính sách đãi ngộ so với các tập đoàn, công ty khác trên thị trường lao động Việt Nam.

»

Tương xứng với kết quả công việc, giá trị đóng góp cho FPT. Cạnh tranh theo thị trường. Khuyến khích tăng kết quả và chất lượng công việc. Công bằng và minh bạch.

»

CHÍNH SÁCH THĂNG TIẾN FPT luôn có các chính sách tạo điều kiện về cơ hội, môi trường và chế độ cho các CBNV tiềm năng. Một loạt chính sách phục vụ cho việc thăng tiến của CBNV tiềm năng được ban hành như: Chính sách quy hoạch cán bộ nguồn (cán bộ cốt cán); Chính sách giảm, tiến tới bỏ hẳn sự kiêm nhiệm nhiều vị trí của cán bộ lãnh đạo, tạo cơ hội cho các cán bộ lớp dưới; Chính sách luân chuyển cán bộ lãnh đạo; Chính sách bổ nhiệm, miễn nhiệm công bằng và minh 94% bạch. Đặc biệt trong năm 2012 Ban lãnh đạo cao cấp Tập Nămđoàn đã tiến hành xây dựng Chương trình quy hoạch và 2008 đào 92.7% tạo cán bộ cao cấp kế cận, nhằm tạo ra một lớp cán bộ Nămlãnh đạo mới có đủ tâm và tầm để lãnh đạo FPT theo định 2009 99.6% hướng chiến lược từ nay đến năm 2024.

Tháng 07/2012: ông Bùi Quang Ngọc được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch Ủy ban Kiểm soát nội bộ FPT (thay cho ông Nguyễn Điệp Tùng); ông Đỗ Cao Bảo (hiện là Chủ tịch FPT IS) được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch Ủy ban Tổ chức cán bộ FPT (Thay cho ông Bùi Quang Ngọc). Tháng 09/2012: ông Trương Gia Bình (Chủ tịch FPT) kiêm nhiệm vị trí TGĐ FPT (Thay thế cho ông Trương Đình Anh). Tháng 09/2012: Bà Chu Thị Thanh Hà (PTGĐ FPT) kiêm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT FPT Telecom, thay thế cho ông Trương Đình Anh. Tháng 01/2013, ông Hoàng Minh Châu miễn kiêm nhiệm vị trí Trưởng Ban Văn hóa và Đoàn thể FPT, chuyển giao vị trí Trưởng Ban này cho ông Đinh Tiến Dũng (nguyên Phó Ban). Bên cạnh đó, một loạt các cán bộ cấp trung: Giám đốc các trung tâm, Trưởng các phòng ban… được bổ nhiệm mới với đội ngũ cán bộ trẻ, đầy nhiệt huyết.

» »

Hệ thống Chính sách Đãi ngộ của FPT hiện nay được xây dựng theo hình thức thu nhập trọn gói, gồm các nhóm sau:
»

Nhóm lương: Hàng năm, mỗi CBNV được hưởng 13 tháng lương tùy theo từng vị trí công việc. Chính sách lương của FPT đảm bảo trang trải đầy đủ cuộc sống hàng ngày cho CBNV.

»

Nhóm thưởng: FPT xây dựng chính sách thưởng dựa trên kết quả đánh giá công việc của mỗi CBNV và theo Năm 2010 kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Chính sách 82.2% cạnh đó, FPT luôn có chính sách để phát hiện, thu hút, Bên 2011 thưởng của FPT đảm bảo khuyến khích CBNV tăng Nămbồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đối với người năng suất và chất lượng công việc, đóng góp hết có tài năng. mình cho sự phát triển của FPT.

48

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

49

BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH

(tiếp theo)

FPT luôn có các chính sách tạo điều kiện về cơ hội, môi trường và chế độ cho các CBNV tiềm năng

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO FPT khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất cho mọi CBNV phát triển toàn diện về cả năng lực chuyện môn và kỹ năng mềm không chỉ thông qua công việc, mà còn qua việc học, tự học và trao đổi kiến thức. Điều này được thể hiện qua việc FPT liên tục tổ chức các chương trình đào tạo thuê ngoài và tự đào tạo. CBNV khi đào tạo được FPT tài trợ một phần hoặc toàn bộ học phí. Chương trình đào tạo của FPT gồm các chương trình chính như:

»

Đào tạo tân binh: Mọi nhân viên mới của FPT đều được tham gia khóa học đào tạo định hướng. Khóa học này bao gồm giới thiệu tổng quan về FPT, về đơn vị, về chế độ chính sách đãi ngộ, hướng dẫn sử dụng các công cụ, phương tiện hỗ trợ công việc; quy trình làm việc theo chuyên môn, nội quy lao động; văn hóa và con người FPT. Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn: định kỳ hàng năm, nhân viên được đào tạo nâng cao về kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu công việc.

»

Đào tạo lực lượng cán bộ kế cận: FPT luôn ưu tiên nguồn lực để cán bộ nòng cốt được đào tạo nhằm trở thành lực lượng quản lý, lãnh đạo kế cận, phục vụ nhu cầu dài hạn của công ty. Ngoài việc đào tạo nội bộ tập trung trong công ty theo chương trình và kế hoạch tuyển sinh của Học viện Lãnh đạo FPT, FPT có thể cử cán bộ đi học bên ngoài/nước ngoài theo yêu cầu riêng của công ty. Đào tạo cấp quản lý, lãnh đạo: FPT xây dựng các chương trình đào tạo riêng, tập trung phát triển cả về chuyên môn và năng lực quản lý, như: Chương trình Leadership Building – cung cấp các kỹ năng mềm; chương trình MiniMBA; các khóa đào tạo Coaching Skills for Executive, Financial Strategy Workshop for

Executive hoặc các chuyến đi thực tế tại các Tập đoàn nước ngoài….

»

»

Cụ thể, trong năm 2012, Học viện Lãnh đạo FPT (FPT Leadership Institute – FLI) đã tổ chức được 2 lớp MiniMBA học năm 1 và 10 lớp MiniMBA học năm 2 trên toàn quốc, đào tạo cho khoảng 420 lãnh đạo. Chương trình Leadership Program: hơn 130 Lãnh đạo cấp cao, chương trình Coaching Skills đào tạo cho 308 cán bộ quản lý- người sẽ chịu trách nhiệm phát triển các chương trình kèm cặp cho các cán bộ tiềm năng sau này. Năm 2012 cũng là năm đầu tiên đưa chương trình Sư phụ - Đệ tử vào ở diện rộng, với hơn 43 sư phụ và hơn 300 đệ tử ở các đơn vị thành viên tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Môi trường làm việc tại FPT chuyên nghiệp, hiện đại

Không gian làm việc tại công ty Hệ thống thông tin FPT

Trong phòng máy chủ

50

Báo cáo thường niên 2012

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2012

51

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013
Kinh tế vĩ mô Triển vọng ngành và cơ hội cho FPT Định hướng chiến lược năm 2013 Kế hoạch kinh doanh năm 2013 54 54 56 59

FPT đang tập trung nghiên cứu sản phẩm, giải pháp theo xu hướng công nghệ mới của thế giới – Công nghệ di động, Điện toán đám mây, Dữ liệu lớn và giải pháp cho các bài toán hạ tầng thông minh của Việt Nam. (2012)

Đồng hành cùng công nghệ - Xây hạ tầng tương lai
"Ảnh được cán bộ chụp từ máy bay trong một chuyến công tác onsite"

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013

¾ KINH TẾ VĨ MÔ
Kinh tế thế giới năm 2013 vẫn được dự báo tiếp tục khó khăn. Ngân hàng thế giới, mới đây, đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2013 từ 3% xuống còn 2,4%. Năm 2013, kinh tế Việt Nam được dự báo còn nhiều thách thức. Mục tiêu tổng quát của Chính phủ năm 2013 là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp thay vì đẩy mạnh tăng trưởng. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đặt ở mức 5,5%, tuy cao hơn 2012 nhưng thấp hơn so với trung bình giai đoạn 10 năm trở lại đây. Chính sách tiền tệ năm 2013 cũng thận trọng hơn khi mục tiêu tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước được đặt ở mức 12%, thấp hơn nhiều so với tăng trưởng tín dụng bình quân trong 10 năm gần đây.

sở hạ tầng khác của quốc gia đồng thời mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tham gia phát triển các dự án CNTT lớn. Trên phương diện quốc tế, ngành CNTT thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ sang một giai đoạn mới với công nghệ thông minh hơn bằng kết nối di động (Mobility), điện toán đám mây (Cloud Computing) và xử lý các hệ dữ liệu lớn (Big data). Đặc biệt là sự hình thành các hệ sinh thái (Ecosystem) bao gồm nhiều nhà công nghệ, sản xuất, dịch vụ và khách hàng cùng kết nối cộng sinh. Sự chuyển dịch về công nghệ sẽ tạo ra các cơ hội mới cho các công ty tin học trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam, mở ra cơ hội rút ngắn lộ trình phát triển để cạnh tranh trong các làn sóng công nghệ mới cho những công ty như FPT. Đối với gia công phần mềm truyền thống, với lợi thế dân số trẻ và năng động, chi phí nhân công trong lĩnh vực CNTT thấp so với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam tiếp tục được kỳ vọng trở thành trung tâm xuất khẩu dịch vụ phần mềm của khu vực. Những triển vọng của ngành CNTT-VT trong nước cũng như thế giới là cơ sở cho chiến lược phát triển nhanh và bền vững trên các hướng kinh doanh cốt lõi của Công ty, cụ thể:
» »

thị trường Mỹ là cơ hội cho FPT khi các sản phẩm của công ty đã được khách hàng chấp nhận với các hợp đồng có quy mô ngày càng lớn.
»

như xem tivi, phim ảnh, các dịch vụ lưu trữ… dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh. Lĩnh vực Nội dung số: Cuối năm 2012, lượng người dùng internet tại Việt Nam đạt hơn 31,3 triệu, gấp 10 lần số người dùng 10 năm trước. Cộng đồng người dùng internet lớn và một ngành công nghiệp nội dung số còn non trẻ chính là cơ hội cho các công ty trong ngành phát triển mạnh mẽ với nhiều loại hình dịch vụ mới. Lĩnh vực Nội dung số ở Việt Nam hứa hẹn tiếp tục có tốc độ phát triển cao ở Việt Nam. Về xu hướng công nghệ, năm

¾ TRIỂN VỌNG NGÀNH VÀ CƠ HỘI CHO FPT
Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn, các lĩnh vực kinh doanh sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng trong ngắn hạn. Tuy vậy, ngành CNTT-VT ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển nên về dài hạn còn rất nhiều tiềm năng dựa vào nhiều nhân tố. Bên cạnh nhân tố vĩ mô quan trọng là kinh tế Việt Nam được dự báo có triển vọng phát triển cao trong dài hạn, thì nhu cầu đầu tư, chi tiêu cho CNTT-VT của doanh nghiệp và người dân còn rất lớn (theo báo cáo của BMI). Ngoài ra, quyết tâm của Chính phủ thể hiện qua Nghị quyết 16/NQ-CP ngày 08/06/2012 ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 13-NQ ngày 16/01/2012 của Ban Bí thư TW Đảng về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đã xác định CNTT là hạ tầng của hạ tầng, điều này sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng, phát triển và quản lý các cơ 54 Báo cáo thường niên 2012

Lĩnh vực Tích hợp hệ thống và giải pháp phần mềm trong nước: Theo Báo cáo CNTT toàn cầu (Global IT Report) 2012 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) kết hợp với Viện quản trị kinh doanh INSEAD đo lường và xếp hạng mức độ sẵn sàng của nền kinh tế điện tử, Việt Nam hiện chỉ xếp thứ 83/142. Trong khi đó, theo báo cáo của Hội tin học TP.HCM thì mức chi tiêu CNTT hàng năm của Việt Nam còn quá thấp khi so với các nước trong khu vực. Đặc biệt, phần lớn chi tiêu này cho các thiết bị phần cứng, việc này cho thấy mức độ ứng dụng CNTT sâu vào quá trình quản lý còn thấp. Định hướng lớn của Chính phủ trong việc coi CNTT là “hạ tầng của hạ tầng” trong việc phát triển kinh tế cũng như nhu cầu đầu tư vào CNTT để cải thiện năng suất lao động và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ mở ra cơ hội cho các công ty cung cấp giải pháp CNTT tại Việt Nam. Lĩnh vực Dịch vụ kết nối Internet băng rộng và dịch vụ giá trị gia tăng trên nền Internet: Tốc độ truy cập tăng và giá cước trở nên hợp lý hơn so với mặt bằng thu nhập sẽ tiếp tục là những động lực quan trọng để nhiều người dân tiếp cận được với dịch vụ internet băng thông rộng. Bên cạnh đó, tỷ lệ thâm nhập dịch vụ internet băng thông rộng tại các nước láng giềng và các thị trường viễn thông chưa phát triển như Lào, Campuchia, Myanmar… còn thấp là cơ hội cho các doanh nghiệp viễn thông năng động và có sẵn hạ tầng như FPT. Với tốc độ kết nối ngày càng cao, nhu cầu của người dùng về nhiều dịch vụ giá trị gia tăng

Lĩnh vực Xuất khẩu phần mềm: Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm10 điểm đến hấp dẫn nhất, có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới về các dịch vụ CNTT do có lợi thế chi phí chỉ bằng khoảng 50 - 60% chi phí của các công ty Trung Quốc tùy từng dịch vụ . Với hạ tầng internet phát triển, ngành công nghiệp phần mềm của Việt Nam đang từng bước lớn mạnh, ngày càng khẳng định vị trí là một điểm đến ưa thích của khách hàng trong tương quan so sánh với các công ty đến từ Ấn Độ, Trung Quốc, Philippines. Bên cạnh đó, xu hướng công nghệ thông minh hơn bằng kết nối di động và điện toán đám mây đang phát triển mạnh tại

»

2012 chứng kiến sự chuyển dịch về nhu cầu sử dụng các sản phẩm nội dung số từ máy tính để bàn sang các thiết bị khác như như máy tính xách tay, điện thoại di động, máy tính bảng và tivi. Điều này sẽ dẫn tới xu hướng “tiêu thụ” thông tin gia tăng mạnh trên các màn hình kết nối internet. Theo khảo sát thường niên của Kantar Media kết hợp với Yahoo, tin tức và giải trí là nhu cầu lớn thứ hai trong số các nhu cầu nội dung trực tuyến. Với báo điện tử VnExpress, tờ báo hàng đầu tại Việt Nam với gần 30 triệu lượt truy cập mỗi ngày và một loạt website có nội dung phong phú, phục vụ nhu cầu của nhiều đối tượng độc giả như Ngoisao.net, iOne…, FPT có nhiều lợi thế trong việc trở thành cổng thông tin và giải trí hàng đầu.
»

Lĩnh vực Đào tạo: Việt Nam là nước có dân số trẻ với lượng học sinh phổ thông tốt nghiệp hàng năm vẫn ở mức tương đối cao, hơn 02 triệu học sinh trên cả nước, là cơ hội lớn cho ngành đào tạo. Bên cạnh đào tạo đại học, tăng trưởng đột phá trong lĩnh vực Cao đẳng nghề năm 2012, kết hợp với nhu cầu về nhân lực cho dịch vụ BPO đang rất lớn, là những tín hiệu tích cực để phát triển đào tạo nghề tại Việt Nam, trong đó ĐH FPT và các trường thành viên là những đơn vị tiên phong trong đào tạo và thực hành gắn với thực tiễn công việc.

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013

55

Đ I M I KINH DOANH TRUY N TH NG

CUNG C P SP DV M I

(tiếp theo)

H ct p & phát tri n

Các nhân t th c hi n chi n lư c ( STRATEGIC ENABLERS)

»

Lĩnh vực Phân phối, sản xuất và bán lẻ các sản phẩm công nghệ: Năm 2012, thị trường tiêu dùng hàng công nghệ tại Việt Nam chứng kiến mức sụt giảm lớn sau nhiều năm tăng trưởng. Mặc dù nền kinh tế có dấu hiệu ổn định trở lại vào những tháng cuối năm 2012, song sức mua đối với mặt hàng công nghệ tại Việt Nam dự kiến sẽ chưa có nhiều cải thiện trong năm 2013. Đây là những thách thức không nhỏ đối tới FPT và các doanh nghiệp phân phối cùng ngành. Tuy nhiên, xu hướng chuyển dịch sang các sản phẩm điện thoại thông minh (smartphone), đặc biệt ở phân khúc thấp (low-end) trong năm 2013 sẽ là cơ hội tốt để FPT phát triển các dòng sản phẩm smartphone giá rẻ tại thị trường Việt Nam. Đối với lĩnh vực Bán lẻ, bối cảnh thị trường chung còn nhiều thách thức trong năm 2013 là cơ hội cho những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh như FPT có thể nhanh chóng bứt phá về quy mô, xây dựng một hệ thống bán lẻ hàng đầu có sức cạnh tranh tốt phục vụ thị trường trong nước còn rất nhiều tiềm năng.

công nghệ. Đội ngũ công nghệ đã xây dựng nhiều giải pháp hạ tầng thông tin cho hạ tầng quốc gia, các dịch vụ sản phẩm mới theo xu hướng công nghệ thông minh hơn bằng kết nối di động, điện toán đám mây và xử lý các hệ dữ liệu lớn. FPT đã có những hợp đồng đầu tiên với các Tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới trong việc ứng dụng những công nghệ mới này. Từ định hướng công nghệ đúng đắn “Be smarter” trong Chiến lược OneFPT và những thành quả đạt được ban đầu, mục tiêu chiến lược OneFPT 2024 một lần nữa được làm cụ thể hơn: “Phải trở thành Tập đoàn toàn cầu cung cấp dịch vụ thông minh (Global Leader in Smart Services)”. HĐQT FPT nhận định, trong năm 2013, FPT sẽ tiếp tục đầu tư mạnh vào các mảng dịch vụ, vào phát triển công nghệ, tạo tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo. Về dài hạn, FPT sẽ đạt được mục tiêu chiến lược bằng 3 con đường chính yếu:
»

»

Liên tục đổi mới sáng tạo trong các ngành kinh doanh truyền thống để mang lại sự tăng trưởng ổn định và duy trì vị thế dẫn đầu, vượt trội trong ngành. Trong đó mảng dịch vụ sẽ đạt mức tăng trưởng tăng gấp đôi phần cứng bằng cách khai thác thêm khách hàng mới đồng thời nâng cao giá trị gia tăng trong sản phẩm dịch vụ. Hiện đại hóa hệ thống quản trị và tăng độ trưởng thành cho tất cả các quy trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Tập đoàn FPT. Chú trọng quản trị rủi ro hàng tồn kho và công nợ phải thu đối với lĩnh vực kinh doanh có rủi ro cao như phân phối trong điều kiện thị trường khó khăn. Quản trị tốt dòng tiền, đáp ứng các mục tiêu mở rộng khi cơ hội thuận lợi.

có điều kiện và thành nhân viên của công ty ngay khi ngồi trên ghế nhà trường), phối hợp với ĐH FPT đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Liên kết chặt chẽ với Cao đẳng nghề FPT đưa ra các chương trình đào tạo thiết thực, cung cấp nguồn lực cho các dự án BPO. › Trong nước, đẩy mạnh phát triển các phần mềm ứng dụng lõi cho các ngành kinh tế do FPT sở hữu bản quyền, trọng tâm là các ứng dụng cho ngành Viễn thông, Bảo hiểm, Chính phủ điện tử, Y tế-Chăm sóc sức khỏe, Hành pháp - Tư pháp, Giao thông vận tải... Lấy Việt Nam là nơi hoàn thiện sản phẩm, là bàn đạp để đưa các phần mềm ứng dụng của FPT ra thị trường quốc tế, đặc biệt là các nước đang phát triển. Làm chủ các giải pháp ứng dụng của các hãng cung cấp giải pháp quốc tế hàng đầu, điều chỉnh cho phù hợp với thị trường Việt Nam và các nước đang phát triển, bổ sung các chức năng mobility, trọng tâm là các ứng dụng cho ngành Thuế, Hải quan, Cấp phát Ngân sách, Ngân hàng, Chứng khoán, Bưu chính, An ninh, Quốc phòng... Lấy Việt Nam là nơi tích lũy kinh nghiệm và chuẩn bị nguồn lực, là bàn đạp để đưa dịch vụ phần mềm ra thị trường quốc tế. Trong lĩnh vực Dịch vụ CNTT: Tăng trưởng tối đa dịch vụ cài đặt, lắp đặt, đào tạo, chuyển giao công nghệ, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị và hệ thống CNTT, trọng tâm là các hệ thống phần mềm ứng dụng, hệ thống ATM, POS, hệ thống máy chủ, hệ thống mạng, hệ thống bảo mật, hệ thống lưu trữ lớn.

»



Các mục tiêu trên được cụ thể đối với các lĩnh vực kinh doanh của FPT trong năm 2013 như sau:
»

Trong lĩnh vực Phát triển phần mềm: Tiếp tục phát triển thị trường truyền thống Nhật Bản, đẩy mạnh hai thị trường quan trọng là Mỹ và châu Âu. Tiếp tục mở rộng những mảng dịch vụ mới như Mobility, Cloud computing. Dịch vụ thuê ngoài tác nghiệp kinh doanh (BPO) dự kiến cũng sẽ trở thành một mảng đóng góp quan trọng vào doanh thu và lợi nhuận của Tập đoàn trong tương lai do nguồn nhân lực tại Việt Nam có khả năng đáp ứng yêu cầu cả về quy mô lẫn chất lượng của loại hình dịch vụ này. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực: hiện thực hóa sáng kiến tuyển dụng-sinh (sinh viên được ký hợp đồng

¾ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC NĂM 2013
Tuy tình hình vĩ mô còn nhiều khó khăn, các hướng phát triển như phần mềm, dịch vụ CNTT, viễn thông, nội dung số, giáo dục của FPT vẫn cho thấy tiềm năng phát triển lớn. Bên cạnh đó, năm 2012 FPT đã triển khai những nền tảng quan trọng trong chiến lược OneFPT. Các lĩnh vực đầu tư trọng điểm được triển khai mạnh mẽ như: Hoàn thiện tuyến đường trục Bắc – Nam; Đầu tư mạnh cho nghiên cứu phát triển những sản phẩm công nghệ mới; Mở rộng mạng lưới bán lẻ; Thành lập Hội đồng 56 Báo cáo thường niên 2012

Tạo ra doanh thu mới bằng các sản phẩm dịch vụ và các thị trường mới trong đó “tính thông minh – SMART” là sự khác biệt, thể hiện qua các bước số hóa (Instrumentation), liên thông (Interconnection), và thông minh (Intelligence). Đặc biệt chú trọng phát triển các mảng dịch vụ tạo giá trị gia tăng cao và mang lại dòng tiền ổn định, ngay cả trong thời điểm khó khăn. Năm 2013 sẽ là năm FPT đẩy nhanh phát triển ra thị trường nước ngoài ở tất cả các ngành kinh doanh. Hội đồng Công nghệ cùng với quy chế dành 5% lợi nhuận trước thuế cho nghiên cứu phát triển sẽ giúp tạo ra các nền tảng cho tăng trưởng trong tương lai. Dự kiến doanh thu từ sản phẩm, dịch vụ và thị trường mới trong 3 năm tới sẽ chiếm khoảng 25% tổng doanh thu của Tập đoàn, từ mức 7% hiện nay.





»





QU N TR XU T S C

Quy trình & công ngh

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013

B N Đ CHI N LƯ C ONEFPT STRATEGY MAP TĂNG TRƯ NG NHANH & B N V NG T p đoàn toàn c u cung c p d ch v thông minh

Giá tr cho khách hàng

K t qu tài chính

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013

57

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013
› Mở thêm các hướng dịch vụ mới, trọng tâm là dịch vụ tư vấn xây dựng đề án, dịch vụ thiết kế hệ thống, dịch vụ cho thuê hệ thống CNTT bao gồm cả phần mềm ứng dụng lẫn phần hạ tầng CNTT. Đầu tư phát triển các hệ thống CNTT để cung cấp cho doanh nghiệp, người dân các dịch vụ điện tử: chữ ký số (CA), tờ khai hải quan điện tử, quyết toán thuế điện tử, bảo hiểm xã hội điện tử, thu, chi ngân sách qua ngân hàng... Phương thức kinh doanh thu phí theo số lượng giao dịch hoặc giá trị giao dịch. Trong lĩnh vực Viễn thông: › › Trong năm 2013, FPT sẽ tiếp tục nâng cấp hạ tầng thông qua việc đầu tư hệ thống đường trục dự phòng, mở rộng vùng phủ tới 8 – 10 tỉnh thành mới dọc tuyến trục hiện tại và đưa ra các sản phẩm mới nhằm khai thác tốt hơn hạ tầng sẵn có thuộc sở hữu của công ty. Mở rộng hoạt động sang các nước trong khu vực dựa trên kinh nghiệm và cơ sở hạ tầng có sẵn. Trong lĩnh vực Nội dung số: quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam đang tăng dần thị phần so với các loại hình quảng cáo khác là cơ sở để tăng cường hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Năm 2013, FPT sẽ tập trung: Phát triển hơn nữa cộng đồng tin tức dựa trên các trang tin điện tử hàng đầu Việt Nam hiện nay như VnExpress.net, Ngoisao.net… Tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho các sản phẩm mới như mạng lưới quảng cáo, thương mại điện tử, thanh toán điện tử… Trong lĩnh vực Tích hợp hệ thống: Đầu tư nghiên cứu, phát triển các giải pháp hạ tầng › ›

(tiếp theo)
¾ KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2013
CNTT, đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn phát triển sắp tới của đất nước. Phát triển các giải pháp công nghệ phục vụ thị trường đại chúng dựa trên trên nền tảng công nghệ mới. Trong lĩnh vực Giáo dục: trong năm 2013, ĐH FPT và các đơn vị thành viên tập trung vào một số mục tiêu chiến lược chính sau: Xây dựng thêm các khu học xá tại TP HCM và các thành phố khác ngoài cơ sở chính tại Hòa Lạc. Đẩy mạnh đào tạo hệ cao đẳng, đáp ứng nhu cầu của học sinh tốt nghiệp phổ thông và nhu cầu của các doanh nghiệp đối với nguồn lao động có kỹ năng tốt. Liên kết với FPT Software đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở cả hệ đại học và cao đẳng. Trong lĩnh vực Phân phối, sản xuất các sản phẩm công nghệ: năm 2013, lĩnh vực phân phối sẽ tập trung cho mục tiêu hoàn thiện hệ thống phân phối, tăng cường năng lực quản trị để giữ vững vị thế số 1 về phân phối tại thị trường Việt Nam, từng bước tiến ra các thị trường trong khu vực. Trong lĩnh vực Bán lẻ các sản phẩm công nghệ: năm 2013, mảng bán lẻ của FPT dự kiến sẽ tiếp tục đầu tư mở thêm 50-60 cửa hàng mới, tạo bước đột phá về quy mô và năng lực cạnh tranh, đóng góp vào tăng trưởng doanh thu của Tập đoàn.

Với các định hướng trên, HĐQT đã thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013 như sau: Đơn vị: tỷ đồng FPT 1. Viễn thông 2. Nội dung số 3. Phát triển phần mềm Phần mềm xuất khẩu Phần mềm trong nước 4. Tích hợp hệ thống 5. Dịch vụ tin học 6. Giáo dục 7. Phân phối và sản xuất sản phẩm IT 8. Phân phối và sản xuất sản phẩm Mobile 9. Bán lẻ 10. Khác Doanh thu Giá trị 26.926 3.170 979 2.792 2.132 660 2.925 800 575 5.930 7.755 2.000 0 % Thay đổi 6% 15% 18% (*) 19% 23% 9% 0% 18% 13% 0% 5% 95% Lợi nhuận trước thuế Giá trị 2.646 818 242 609 480 129 322 104 160 190 264 -38 -25 % Thay đổi 10% 18% 19% 23% 27% 9% 0% 6% 9% 5% 5% n/a

»



»



»



»

* Chú thích: Năm 2013, đơn vị ngừng kinh doanh phân phối thẻ viễn thông, chỉ tiêu tăng trưởng là so sánh tương đương với 2012.

»

¾ CÁC KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Để tạo đà tăng trưởng cho năm 2013 và các năm tiếp theo, HĐQT đã phê duyệt chủ trương đầu tư vào các lĩnh vực sau: › Lĩnh vực Viễn thông: tiếp tục đầu tư nâng cấp và mở rộng hạ tầng internet băng thông rộng và các dịch vụ mới.
› Lĩnh vực Phần mềm: đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ mục đích mở rộng kinh doanh, bao gồm dự án tòa nhà FPT Hòa Lạc, FPT tại Quận 9 – TP HCM và FPT tại Đà Nẵng. Lĩnh vực Nội dung số: tiếp tục đầu tư vào các game mới, nâng cấp các hệ thống cổng thông tin phục vụ cho phát triển quảng cáo trực tuyến và đẩy mạnh quảng bá hệ thống thương mại điện tử. › › › Lĩnh vực Đào tạo: đầu tư xây mới cơ sở ĐH FPT tại TP HCM, mở rộng cơ sở chính của ĐH FPT tại Hòa Lạc. Lĩnh vực Bán lẻ: đầu tư mở thêm 50 – 60 cửa hàng, nâng tổng số cửa hàng lên 100 –110 vào cuối năm 2013. Đầu tư cho công nghệ: dành 5% lợi nhuận trước thuế đầu tư cho các dự án phát triển công nghệ, tạo động lực tăng trưởng cho các năm tiếp theo.





»

Từ tháng 09/2012, FPT bắt đầu triển khai dự án xây dựng hệ thống quản lý thực hiện chiến lược ứng dụng Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC). Việc ứng dụng công cụ quản lý tiên tiến này giúp FPT triển khai tốt hơn nữa các định hướng chiến lược của mình.





58

Báo cáo thường niên 2012

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC & KẾ HOẠCH 2013

59

QUẢN TRỊ CÔNG TY QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Quản trị công ty Quan hệ nhà đầu tư Trách nhiệm xã hội 62 70 78

Ngày 13/3 hàng năm được chọn là ngày Vì cộng đồng của FPT. Vào ngày này, toàn thể CBNV trong Tập đoàn đều tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện: Bảo vệ môi trường, từ thiện, hiến máu nhân đạo để góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn.

Ảnh: Một buổi thăm bệnh nhi Ung thư tại bệnh viên Ung bướu TP HCM nhân dịp 1/6

Mở rộng cửa trái tim - Thêm thương yêu cuộc sống

QUẢN TRỊ CÔNG TY
¾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Các cuộc họp của HĐQT nhiệm kỳ cũ đến tháng 4/2012: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thành viên HĐQT Ông Trương Gia Bình Ông Lê Quang Tiến Ông Bùi Quang Ngọc Ông Hoàng Minh Châu Bà Trương Thị Thanh Thanh Ông Nguyễn Thành Nam Ông Nguyễn Điệp Tùng Ông Trương Đình Anh Ông Đỗ Cao Bảo Ông Hoàng Nam Tiến Ông Jonathon Waugh Chức vụ Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Tỷ lệ tham dự họp 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2 1/2 2/2 2/2 2/2 2/2 2/2

Năm 2012, HĐQT Công ty Cổ phần FPT đã tiến hành các cuộc họp hàng quý, họp bất thường và triển khai lấy ý kiến bằng văn bản nhằm có những chỉ đạo kịp thời về các nội dung sau: Phiên họp Thành phần tham dự HĐQT: 10/11 thành viên Quan sát viên: - Ban kiểm soát: 1/3 - Ban điều hành: 3/3 Nội dung chính - Ban Điều hành báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 tháng đầu năm. - Giám đốc Chiến lược báo cáo tình hình OneFPT và lịch trình OneFPT năm 2012. - Trình bày chủ trương xây dựng hệ thống xếp hạng công ty và giao cho Ủy ban thường trực HĐQT (EXCO) rà soát và hoàn thiện.

Phiên 1 Ngày 22/02/2012

Phiên 2 Ngày 10/04/2012

HĐQT: 10/11 thành viên Quan sát viên: - Ban kiểm soát: 2/3 - Ban điều hành: 3/3

- Trình bày bản sửa đổi Quy định Quản trị Cơ cấu tổ chức và hoạt động của HĐQT và Ban Điều hành FPT (Phiên bản 2.0). - Trình bày đề xuất điều kiện hạn chế chuyến nhượng 1 năm đối với ít nhất 50% số cổ phiếu thưởng dành cho cán bộ từ cấp L6 trở lên. - Trình bày phương án tăng vốn cho các CTTV: Công ty Hệ thống thông tin FPT, Công ty Phần mềm FPT, Công ty Thương mại FPT, Khối giáo dục FPT. - Thông qua các đề xuất về chương trình Đại hội Cổ đông thường niên 2012 và Danh sách đề cử ứng viên HĐQT và Ban Kiểm soát FPT nhiệm kỳ 2012 – 2017. - Trình bày dự thảo Nghị quyết HĐQT về Văn hóa.

Phiên 3 Ngày 29/08/2012

HĐQT: 7/7 thành viên Quan sát viên: - Ban kiểm soát: 3/3 - Ban điều hành: 3/3

- Thông qua kế hoạch kinh doanh điều chỉnh 2012 theo đề xuất của Ban Điều hành. - Trình bày mức thù lao cho các thành viên HĐQT. - Đề xuất Quy định Quản trị Công ty sửa đổi.

Phiên 4 Ngày 26/09/2012

HĐQT: 6/7 thành viên Quan sát viên: - Ban kiểm soát: 3/3 - Ban điều hành: 2/3

- Thông qua việc triệu tập cuộc họp bất thường HĐQT. - Thông qua việc miễn nhiệm TGĐ đối với ông Trương Đình Anh và bổ nhiệm ông Trương Gia Bình làm TGĐ mới.

Các cuộc họp của HĐQT nhiệm kỳ mới 2012 – 2017 cho khoảng thời gian từ 12/04/2012 đến 31/12/2012: STT 1 2 3 4 5 6 7 Thành viên HĐQT Ông Trương Gia Bình Ông Bùi Quang Ngọc Ông Đỗ Cao Bảo Ông Trương Đình Anh Ông Lê Song Lai Bà Lê Nữ Thùy Dương Ông Jean-Charles Belliol Chức vụ Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Ủy viên HĐQT Tỷ lệ dự họp 4/4 4/4 4/4 3/4 3/4 3/4 4/4 Phiên 6 Ngày 28/12/2012 Phiên 5 Ngày 22/11/2012

HĐQT: 6/7 thành viên Quan sát viên: - Ban kiểm soát: 2/3 - Ban điều hành: 3/3

- Ban điều hành trình bày kết quả hoạt động kinh doanh Quý III và dự báo khả năng hoàn thành kế hoạch của cả năm 2012. - Trình bày Chiến lược FPT trong 3 năm giai đoạn 2013– 2015, theo đó tập trung phát triển để trở thành nhà cung cấp toàn cầu về dịch vụ thông minh (SMART) theo kịch bản tăng trưởng trung bình và tuỳ hoàn cảnh cân nhắc các kịch bản tốt hơn hay xấu hơn.

HĐQT: 6/7 thành viên Quan sát viên: - Ban kiểm soát: 3/3 - Ban điều hành: 3/3

- Ban điều hành trình bày kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012. - Ban điều hành trình bày Kế hoạch FPT năm 2013. - Ủy ban Tổ chức cán bộ trình bày Chương trình quy hoạch và đào tạo cán bộ cao cấp kế cận.

62

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

63

QUẢN TRỊ CÔNG TY

(tiếp theo)

Các quyết định của HĐQT: Trong năm 2012, HĐQT đã ban hành các quyết định triển khai các nội dung được HĐQT thông qua. Ngoài ra, HĐQT còn ban hành thêm các quyết định: - Quy trình miễn nhiệm cán bộ lãnh đạo - Triển khai kế hoạch Xây dựng Bản đồ Chiến lược OneFPT - Thành lập Ủy ban Thường trực nhiệm kỳ 2012 – 2013 - Thành lập nhóm công tác cho Đề án Xây dựng Hệ thống Xác thực Hóa đơn tại Việt Nam - Thành lập Hội đồng Công nghệ - Quyết định bổ nhiệm, miễm nhiệm Chủ tịch Ủy ban kiểm soát nội bộ, Chủ tịch Ủy ban tổ chức cán bộ - Triển khai hoạt động xây dựng Chiến lược và Kế hoạch 2013 - Quyết định xây dựng ý tưởng cho Đại lễ hội ¼ thế kỷ của FPT. Các nghị quyết của HĐQT: STT Số 1 2 3 4 5 01A.01-2012 -NQ-FPT-HĐQT 01.03-2012 -NQ-FPT-HĐQT 03.04.2012 -NQ-FPT-HĐQT 01.08.2012 -NQ-FPT-HĐQT 03.08-2012 -NQ-FPT-HĐQT Ngày 31/01/2012 28/03/2012 12/04/2012 09/08/2012 30/08/2012 Nội dung Thông qua việc thành lập Công ty CP Bán lẻ KTS (FRT). Thông qua chương trình và nội dung trình ĐHĐCĐ thường niên FPT 2012. Thông qua danh sách đề cử HĐQT. Thông qua phương án chi trả tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 – Công ty Cổ phần FPT. Thông qua KHKD điều chỉnh 2012.

¾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ỦY BAN THUỘC HĐQT
»

Trong năm 2012, Ủy ban Tổ chức cán bộ đã xây dựng và triển khai các công việc sau:
› Xây dựng chương trình quy hoạch và đào tạo cán bộ cao cấp kế cận nhằm chuẩn bị nguồn cán bộ lãnh đạo tài năng cho FPT trong tương lai. Xây dựng Chính sách Đãi ngộ FPT mới theo hướng minh bạch hóa thu nhập đến từng cá nhân: khuyến khích trực tiếp đến từng cá nhân thay vì khuyến khích đến đơn vị thành viên, bộ phận. Mỗi cá nhân được biết kế hoạch thu nhập năm của mình ngay từ đầu năm; đến cuối năm dựa vào mức độ hoàn thành kế hoạch của FPT, đơn vị thành viên và bản thân, mỗi cá nhân tự tính được thu nhập của mình. Chính sách này cũng khuyến khích nghiên cứu phát triển (R & D) và các bộ phận kinh doanh mới (start up), xây dựng cơ chế thưởng lũy tiến cho việc hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh, khuyến khích hợp lực và sự gắn bó lâu dài với FPT. Xây dựng hệ thống thang bảng lương mới, gắn liền với mô tả công việc và vị trí chức danh. Chỉ đạo xây dựng bản mô tả công việc cho lãnh đạo các cấp và khối đảm bảo (hơn 100 bản mô tả công việc). Chỉ đạo xây dựng quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm trong sổ tay lãnh đạo. Chỉ đạo xây dựng và ban hành Quy chế quản lý ngành dọc FPT và các quy chế, quy định nội bộ khác.

Ủy ban Thường trực

Với sự thay đổi TGĐ từ tháng 9/2012, thành viên Ủy ban Thường trực cũng có sự thay đổi. Theo đó, ông Trương Đình Anh không còn tiếp tục là thành viên của Ủy ban Thường trực. Hiện tại, Ủy ban Thường trực bao gồm các thành viên:
› › › Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Ông Bùi Quang Ngọc, Phó Chủ tịch HĐQT Ông Đỗ Cao Bảo, thành viên HĐQT



Ủy ban Thường trực họp định kỳ hàng tuần. Ban Điều hành thường xuyên cập nhật, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng/quý của từng công ty thành viên, đề xuất các vấn đề phát sinh trong hoạt động điều hành. Thông qua sự trao đổi thường xuyên liên tục này, Ủy ban Thường trực nắm rõ tình hình hoạt động và công tác điều hành của các công ty thành viên và FPT để có được những chỉ đạo kịp thời nhằm đảm bảo các mục tiêu kế hoạch và định hướng chiến lược được tuân thủ. Ủy ban Thường trực thực thi nhiệm vụ thường trực thông qua việc rà soát, thảo luận và ra quyết định/ý kiến đối với các đề xuất về chính sách lương thưởng, nhân sự, tái cấu trúc, các đề án kinh doanh mới,… từ đó phê duyệt các vấn đề thuộc thẩm quyền ra quyết định hoặc đưa ra ý kiến đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền cấp trên trước khi thảo luận tại HĐQT, Đại hội đồng Cổ đông.
»









6

01.09.2012 -NQ-FPT-HĐQT

26/09/2012

Thông qua việc triệu tập cuộc họp bất thường HĐQT. Thông qua việc miễn nhiệm TGĐ đối với ông Trương Đình Anh. Thông qua việc bổ nhiệm ông Trương Gia Bình làm TGĐ mới.

Ủy ban Tổ chức cán bộ

7

01.11.2012 -NQ-FPT-HĐQT

06/11/2012

Thông qua phương án chi trả tạm ứng cổ tức đợt 2 năm 2012 bằng tiền mặt.

Tháng 7/2012, chức vụ Chủ tịch Ủy ban Tổ chức cán bộ FPT được chuyển giao từ ông Bùi Quang Ngọc sang ông Đỗ Cao Bảo.

Xây dựng các chương trình hành động cụ thể theo định hướng chiến lược của Tập đoàn (Balanced Scorecard BSC), trong đó mảng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điểm trọng yếu xuyên suốt phục vụ chiến lược của Tập đoàn. Từ các chương trình này tiếp tục triển khai xây dựng các kế hoạch hoạt động chi tiết và các chỉ số đánh giá cho từng giai đoạn.

64

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

65

QUẢN TRỊ CÔNG TY
»



(tiếp theo)


Xem xét báo cáo của Kiểm toán độc lập, báo cáo của các cơ quan chức năng và có ý kiến về những vấn đề các bên kiểm toán độc lập đưa ra dưới góc độ của mình. Xem xét kết luận báo cáo của các đoàn thanh tra thuế, các đoàn kiểm tra đến kiểm tra công tác tài chính của FPT và các đơn vị thành viên. Giám sát việc báo cáo, chỉnh sửa sau thanh tra, nhằm góp ý và chấn chỉnh hoạt động tài chính của Tập đoàn và các công ty thành viên hoạt động đúng qui định của pháp luật. › Kết quả giám sát tình hình hoạt động và tài chính của Tập đoàn ›

quá trình kiểm toán. Ban Kiểm soát đồng ý cơ bản với các đánh giá về hoạt động và tài chính trong các báo cáo của Tập đoàn và tổ chức kiểm toán độc lập đã ban hành trong năm 2012. Kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ với Nhà nước của Tập đoàn theo quy định của pháp luật, bao gồm các nghĩa vụ thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các nghĩa vụ tài chính khác. Trong năm 2012, Tập đoàn đã tính và nộp các khoản phải nộp cho Nhà nước kể trên đầy đủ, chưa phát hiện hiện tượng gian lận thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế trong nước và thế giới trong năm 2013 còn nhiều biến động, thị trường vốn và tín dụng tiềm ẩn có nhiều rủi ro, Ban Kiểm soát cho rằng HĐQT cần chuẩn bị và trình bày với Đại hội đồng Cổ đông 2013 kế hoạch triển khai thực hiện các dự án đầu tư lớn trong năm 2013 và những năm tiếp theo.

› Ủy ban Kiểm soát nội bộ

là bộ phận triển khai một số dự án nghiên cứu khả thi theo yêu cầu của Chủ tịch HĐQT. Hàng năm, VP HĐQT chịu trách nhiệm chính và phối hợp tổ chức các sự kiện lớn như Đại hội đồng cổ đông thường niên (hoặc bất thường nếu có), Hội nghị Chiến lược toàn FPT.
»

Tháng 7/2012, chức vụ Chủ tịch Ủy ban Kiểm soát nội bộ được chuyển giao từ ông Nguyễn Điệp Tùng cho ông Bùi Quang Ngọc. Trong năm 2012, Ủy ban Kiểm soát nội bộ đã thực hiện các cuộc kiểm soát:
› Mảng Xây dựng Hệ thống:
»

¾ HOẠT ĐỘNG BAN KIỂM SOÁT:
Một số hoạt động chính của Ban Kiểm soát trong năm 2012 ›

Ban Kiểm soát đã tổ chức làm việc với Ban điều hành và Ban Tài chính kế toán Tập đoàn để xem xét và kiểm tra việc thực hiện một số nội dung tài chính như sau:
Việc thực hiện thủ tục phát hành cổ phiếu ưu đãi cho người lao động có thành tích đóng góp năm 2011: tổng trị giá phát hành 3.762.899 cổ phiếu tương đương gần 1,4% trị giá vốn vào thời điểm phát hành (đúng nội dung đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua). Qua kiểm tra, BKS xác nhận việc phát hành tuân thủ đúng quy chế phát hành do HĐQT được ủy quyền ban hành và đúng đối tượng được hưởng ưu đãi. Việc thực hiện chi trả gốc và cổ tức trái phiếu trong đợt phát hành trái quyền 1.800 tỷ vào tháng 9 năm 2012. Hiện đã trả đủ. Việc thu hồi khoản công nợ 700 tỷ tạm ứng đặt cọc trong dự án với EVN Telecom. Hiện đã thu hồi xong. Xem xét toàn bộ các Biên bản thanh tra, kiểm tra của Cục thuế, Thanh tra thuế với Tập đoàn và các công ty thành viên trong năm 2012 do Ban Tài chính cung cấp. Kiểm tra việc triển khai kết luận sau thanh tra của các đơn vị liên quan. Đến hết năm 2012, Ban Kiểm soát chưa phát hiện trường hợp bất thường nào trong hoạt động tài chính chung của Tập đoàn. Các quy trình hoạt động tài chính tuân thủ theo các yêu cầu của hệ thống quản trị nội bộ đã ban hành. Phối hợp làm việc với công ty kiểm toán độc lập để cùng tìm hiểu và làm rõ các vấn đề phát sinh trong

- Thu thập, rà soát việc kê khai lợi ích liên quan của toàn bộ Tập đoàn. - Tổ chức soạn thảo Quy định Xử lý vi phạm trình Chủ tịch HĐQT phê duyệt nhằm tăng cường tính tuân thủ trong toàn FPT. - Rà soát các Quy định, Quy chế nội bộ của FPT và các Công ty Thành viên, đưa ra các khuyến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp hơn với tình hình thực tế.
› Mảng Kiểm soát tại các Đơn vị Thành viên:

Với vai trò giám sát tình hình hoạt động, đặc biệt là công tác tài chính Tập đoàn, Ban kiểm soát FPT đã tuân thủ quy định về tiến hành các cuộc họp theo định kỳ hàng quý, ngoài ra còn thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, email để thực hiện một số công việc chính như sau nhằm đảm bảo quyền lợi của các cổ đông:
› Kiểm soát, giám sát để FPT hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Điều lệ công ty cũng như những vấn đề được thông qua tại Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông năm 2012 đã thông qua. Giám sát tính thực thi nội dung những quyết nghị, nghị quyết của HĐQT sau mỗi phiên họp định kỳ và đột xuất. Các thành viên BKS luôn cử người tham gia đầy đủ các cuộc họp định kỳ của Hội đồng quản trị và đưa ra các ý kiến góp ý trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình. Tham gia Hội nghị Chiến lược 2012 của Tập đoàn vào tháng 11/2012 tại Ninh Bình. Có nhiều ý kiến đóng góp vào kế hoạch xây dựng Bản đồ chiến lược Balanced Scorecard và xây dựng các chỉ tiêu KPI quản trị toàn Tập đoàn. Tiến hành xem xét các báo cáo tổng kết tài chính, kinh doanh hàng quý do Ban TGĐ và Ban Tài chính kế toán chuẩn bị để có thể kịp thời cập nhật thông tin cho công tác kiểm soát của mình. ›

¾ CHÍNH SÁCH THÙ LAO CỦA HĐQT VÀ BAN KIỂM SOÁT:
Năm 2012, HĐQT FPT và Ban Kiểm soát đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên thông qua ngân sách thù lao tương ứng là 5,4 tỷ đồng và 388,2 triệu đồng. Cụ thể thù lao thực tế năm 2012 như sau: - HĐQT: 5,17 tỷ đồng Thu nhập các thành viên HĐQT bao gồm thu nhập cho Hoạt động hội đồng quản trị, hoạt động điều hành mà các thành viên HĐQT có kiêm nhiệm. Cấu trúc thu nhập của các thành viên HĐQT cụ thể như sau: Thành viên HĐQT Trương Gia Bình Bùi Quang Ngọc Đỗ Cao Bảo Trương Đình Anh Lê Nữ Thùy Dương Lê Song Lai Jean Charles Belliol Lương 33% 33% 53% 44% 0% 0% 0% Thưởng 67% 67% 47% 53% 0% 0% 0% Thù lao 0% 0% 0% 4% 100% 100% 100% Tổng cộng 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%



- Hoàn thành việc kiểm soát theo đúng kế hoạch tại 06 đơn vị gồm: FPT City, FPT Services, FPT Hòa Lạc, FPT Software HCM, FPT Telecom HCM và FPT Software Hòa Lạc. Kiểm soát bổ sung phát sinh ngoài kế hoạch tại 3 đơn vị gồm: FPT Land, FPT Capital và FPT Online.






»

Văn phòng Chủ tịch HĐQT (VP HĐQT)



VP HĐQT hỗ trợ Chủ tịch và HĐQT trong việc tổ chức các cuộc họp định kỳ hoặc bất thường, lấy ý kiến các thành viên HĐQT bằng văn bản khi cần thiết, soạn lập và ban hành các văn bản, tài liệu của HĐQT tuân thủ các Quy chế hoạt động, Điều lệ công ty, Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp lý khác. VP HĐQT cũng





- Ban kiểm soát: 260,4 triệu đồng

66

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

67

QUẢN TRỊ CÔNG TY

(tiếp theo)

thống theo thời gian, kết hợp với đánh giá của các tổ chức tài chính trung gian cung cấp dịch vụ bảo hiểm các khoản phải thu để làm cơ sở cấp tín dụng cho khách hàng. Phần lớn các khách hàng được cấp tín dụng mua hàng của FPT đều được yêu cầu thực hiện các hình thức bảo lãnh. Hoạt động kiểm soát công nợ được tiến hành thường xuyên: phân tích tuổi nợ, ngày thu nợ, cập nhật và đánh giá khách hàng… để có những biện pháp xử lý kịp thời. Hàng tồn kho được quản lý chặt chẽ từ khâu nhập hàng trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường, theo dõi hàng ngày nhằm có biện pháp thúc đẩy bán hàng kịp thời đối với hàng chậm luân chuyển.
»

đặt ra những thách thức, rủi ro trong việc tuyển dụng và đảm bảo nhân sự trình độ cao gắn bó lâu dài. FPT luôn chú trọng vào việc hoàn thiện chế độ đãi ngộ cho nhân sự các khối công nghệ, kinh doanh, hỗ trợ, đảm bảo thu nhập, quyền lợi có tính cạnh tranh, toàn diện hơn so với mặt bằng chung của thị trường. FPT có các chính sách hỗ trợ, khuyến khích về đào tạo nhằm hoàn thiện, nâng cao năng lực chuyên môn, truyền thông về lộ trình thăng tiến rõ ràng đến từng nhân viên để đảm bảo sự gắn bó lâu dài. Xây dựng các chương trình mới mẻ, thực tiễn, có tính đột phá trong đào tạo, tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân sự mới cũng như yêu cầu xây dựng đội ngũ kế cận trong Tập đoàn.
»

¾ QUY ĐỊNH QUẢN TRỊ GIỮA FPT VÀ CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN:
FPT quản trị các công ty thành viên thông qua việc yêu cầu tuân thủ Hệ thống quản trị FPT. Hệ thống quản trị FPT là hệ thống quản trị toàn diện tất cả các lĩnh vực/hoạt động trong quản trị doanh nghiệp, mang bản sắc riêng, được văn bản hóa, quy ước phương thức tư duy, cách thức hành động của mọi đơn vị thành viên của FPT trong việc quản lý và vận hành các hoạt động. Một số hoạt động quản trị tiêu biểu:
»



Năm 2012, FPT xây dựng bản Mô tả công việc và lộ trình thăng tiến cho các vị trí trong Tập đoàn nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhân sự.

¾ QUẢN TRỊ RỦI RO:
Hoạt động quản trị rủi ro của Tập đoàn dựa trên nguyên tắc nhất quán là nhận biết sớm các rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh hiện hữu cũng như các hoạt động kinh doanh, đầu tư mới để có chính sách quản trị toàn diện. Các rủi ro chính và biện pháp quản trị:
»

Rủi ro phát sinh từ hoạt động đầu tư:

Bao gồm đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại, đầu tư cho hoạt động mua bán sáp nhập, cho R&D, đầu tư ra nước ngoài. Rủi ro có thể phát sinh từ các dự án thiếu hiệu quả kéo theo nhiều hệ lụy về vốn và kết quả kinh doanh. Rủi ro hoạt động đầu tư được quản trị chặt chẽ từ giai đoạn đánh giá khả thi, các dự án lớn đều phải thông qua Hội đồng đầu tư cấp Tập đoàn, được phân tích toàn diện trên các phương diện nhu cầu thị trường, khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh, tài chính, công nghệ, nhằm nhận biết các rủi ro liên quan cũng như mức độ tác động, tránh các rủi ro không lường trước có thể gây ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Tập đoàn cũng như lợi ích của cổ đông.
»

Rủi ro vĩ mô, chính sách:

Phê duyệt phương hướng, chiến lược kinh doanh vào tháng 10 hàng năm. Phê duyệt kế hoạch trung và dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm: định kỳ hàng năm, các đơn vị trong FPT chịu trách nhiệm lập các kế hoạch như Kế hoạch hoạt động, Kế hoạch đầu tư, Kế hoạch tài chính khác như dòng tiền, bảng cân đối tài chính. Năm 2012, FPT yêu cầu các đơn vị thành viên lập kế hoạch với 3 kịch bản khác nhau nhằm kịp thời phản ứng với diễn biến của kinh tế vĩ mô. Định kỳ giữa năm công ty sẽ tổ chức họp xem xét tình hình hoạt động theo kế hoạch. Ban điều hành FPT và các đơn vị thành viên họp định kỳ hàng tuần về tình hình hoạt động kinh doanh trong tuần và kế hoạch cho các tuần tiếp theo. Quản lý nhân sự: Các công ty thành viên tuân thủ chính sách nhân sự khung của FPT, sử dụng chung Sổ tay Nhân sự và sử dụng chung hạ tầng CNTT tập trung về nhân sự. FPT quản lý cán bộ cao cấp (từ L6), bao gồm việc HĐQT công ty thành viên cùng BĐH FPT phối hợp lựa chọn cán bộ vào các vị trí then chốt (thành viên BĐH) trình Ủy Ban Tổ chức cán bộ FPT phê duyệt việc bổ nhiệm/bãi miễn. Riêng TGĐ các công ty thành viên do HĐQT FPT phê duyệt. FPT có quyền điều động, thuyên chuyển cán bộ cao cấp giữa các công ty thành viên. Các đơn vị phải tuân thủ hệ thống thang bảng lương chung và chính sách đãi ngộ của FPT.

Rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh:

»

Các hoạt động kinh doanh luôn phải đối mặt với rủi ro lớn nhất là suy giảm năng lực cạnh tranh so với đối thủ, không nắm bắt đúng yêu cầu và xu thế của thị trường. FPT luôn chú trọng nâng cao năng lực quản lý, năng lực cạnh tranh trên phương diện toàn Tập đoàn cũng như từng công ty thành viên thông qua xây dựng chiến lược dài hạn cũng như kế hoạch kinh doanh cụ thể cho từng lĩnh vực trên cơ sở phân tích thị trường, đối thủ, cơ hội cũng như áp dụng các công cụ quản lý hiện đại, toàn diện. Một số rủi ro cụ thể khác:
»

Nền kinh tế của Việt Nam còn nhiều bất cập, chịu ảnh hưởng rất mạnh của chu kỳ kinh tế (cơ cấu kinh tế mất cân đối, dựa nhiều vào tài nguyên, chi phí lao động thấp; nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; mất cân đối về phân bổ nguồn lực, ưu đãi chính sách giữa khối doanh nghiệp tư nhân và nhà nước; giáo dục đào tạo còn nặng về hình thức, thiếu thực tiễn, không gắn với quy hoạch ngành). Nguồn lực quốc gia mỏng dẫn đến hạn chế trong việc chủ động can thiệp thúc đẩy kinh tế, kiểm soát tỷ giá, tỷ lệ vàng hóa, đô la hóa trong nền kinh tế còn cao. Rủi ro lạm phát luôn hiện hữu. Chính sách điều hành nhiều khi còn chưa minh bạch, và thiếu tính định hướng cho doanh nghiệp, người dân. Với đặc thù là Tập đoàn CNTT, FPT còn chịu ảnh hưởng bởi các chính sách quản lý trong lĩnh vực này (chiến lược phát triển CNTT Quốc gia; định hướng cho chính quyền địa phương, các cơ quan lớn của Chính phủ; những chính sách cụ thể về đấu thầu, mua sắm hệ thống, thiết bị, giải pháp phần mềm…). Trong môi trường vĩ mô và chính sách như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp trong đó có FPT phải chủ động, linh hoạt để thích ứng. Tập đoàn luôn chú trọng việc theo dõi sát các chính sách, định hướng lớn của Chính phủ để có những điều chỉnh về chiến lược cho phù hợp, đồng thời chủ động trong việc nghiên cứu, đề xuất cho các cơ quan hữu trách, hướng tới việc nâng cao vai trò của CNTT trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho người dân.

Rủi ro về dòng tiền:

»

Rủi ro tỷ giá:

»





FPT có một số hoạt động kinh doanh có phát sinh rủi ro do biến động tỷ giá như phân phối, bán lẻ, tích hợp hệ thống, xuất khẩu phần mềm. Dù thị trường hàng CNTT có đặc điểm là biến động tỷ giá được phản ánh vào giá đầu ra, Tập đoàn cũng chủ động phòng ngừa, hạn chế các rủi ro phát sinh ngoài ý muốn bằng cách theo dõi sát biến động của các nhân tố chính có tác động lên tỷ giá cũng như tham khảo đánh giá của các định chế tài chính lớn, áp dụng các biện pháp phù hợp về bảo hiểm tỷ giá (hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, neo tỷ giá bán ra, thu tiền trước…) nếu nhận thấy rủi ro có thể tăng cao.
»

Dòng tiền luôn đặc biệt quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp nhất là trong bối cảnh thị trường khó khăn. Tập đoàn đã áp dụng việc quản lý dòng tiền tập trung nhằm: (1) tối ưu hóa nguồn tiền trên phương diện tổng thể của Tập đoàn, giảm rủi ro do quản lý manh mún tại các công ty thành viên, đồng thời nâng cao vị thế đàm phán của Tập đoàn với các định chế tài chính; (2) đảm bảo tính thanh khoản, giúp hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên luôn thông suốt, đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ tài chính cũng như yêu cầu về đầu tư cho tăng trưởng.
»

Rủi ro về nhân sự:

Rủi ro công nợ, hàng tồn:



Tập đoàn có hệ thống đánh giá, xếp hạng nội bộ về năng lực tài chính của khách hàng một cách có hệ

CNTT là ngành đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, yếu tố quan trọng hàng đầu và quyết định thành công về lâu dài là nhân lực và trình độ nhân lực, Tập đoàn sở hữu những bản quyền công nghệ nào. Phần lớn các lĩnh vực kinh doanh cũng như định hướng chiến lược của Tập đoàn đều dựa rất nhiều vào nguồn lực về con người với quy mô lớn ở các trình độ khác nhau, từ đó

68

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

69

QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ

273.848.833 tổng cổ phần

¾ BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ CỔ ĐÔNG
Dựa theo danh sách cổ đông chốt ngày 28/02/2013

Loại cổ phần Cổ phần phổ thông Quỹ cổ phiếu ưu đãi nhân viên Tổng

Cổ phần 273.768.110 80.723 273.848.833

% 99,97% 0,03% 100%

Mệnh giá (VND) 10.000 10.000

Quyền biểu quyết 1:1 1:0

6,08%
Sở hữu theo số cổ phần 1-999 1.000-10.000 Số cổ đông 9.576 3.043 618 49 13.286 % 72,08% 22,90% 4,65% 0,37% 100,00% Cổ phần 2.124.055 8.375.904 66.509.920 196.838.954 273.848.833 % 0,78% 3,06% 24,29% 71,88% 100,00%

SỞ HỮU THEO 55,92% NHÓM CỔ ĐÔNG

27,82%

10.001-1.000.000 1.000.001 trở lên Tổng

SỞ HỮU THEO NHÓM CỔ ĐÔNG

10,19 %

Sở hữu theo nhóm cổ đông Nhà nước (SCIC) Cổ đông nội bộ HĐQT, Ban Điều hành, BKS và KTT Nhân viên

Số cổ đông 1 2.898 9 2.889 10.142 245 13.286

% 0,01% 21,81% 0,07% 21,74% 76,34% 1,84% 100,00%

Cổ phần 16.639.800 76.182.736 34.437.252 41.745.484 27.892.084 153.134.213 273.848.833

% 6,08% 27,82% 12,58% 15,24% 10,19% 55,92% 100,00%

NHÀ NƯỚC (SCIC) CỔ ĐÔNG NỘI BỘ CỔ ĐÔNG NGOÀI (cá nhân) CỔ ĐÔNG NGOÀI (tổ chức)
70 Báo cáo thường niên 2012

Cổ đông ngoài (cá nhân) Cổ đông ngoài (tổ chức) Tổng

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

71

QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ
Sở hữu theo địa lý Việt Nam Cá nhân Tổ chức Nước ngoài Cá nhân Tổ chức Tổng

(tiếp theo)

Số cổ đông 11.928 11.822 106 1.358 1.218 140 13.286

% 89,78% 88,98% 0,80% 10,22% 9,17% 1,05% 100,00%

Cổ phần 139.710.000 100.881.772 38.828.228 134.138.833 3.193.048 130.945.785 273.848.833

% 51,02% 36,84% 14,18% 48,98% 1,17% 47,82% 100,00%

Phát hành thêm cổ phiếu Theo Nghị quyết Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2012, Tập đoàn đã thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu cho năm 2011 theo tỷ lệ 25%, nâng vốn điều lệ lên 2.700.859.340.000 đồng. Theo Nghị quyết Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2011, FPT đã thực hiện phát hành cổ phần phổ thông cho người lao động có thành tích đóng góp trong năm 2011 và cổ phần ưu đãi cho CBNV, nâng vốn điều lệ lên 2.738.488.330.000 đồng. Tình hình giao dịch cổ phiếu quỹ. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thời gian Chốt đến 31/12/2011 01/03 – 15/03/2012 16/03 – 31/03/2012 16/04 – 30/04/2012 07/06/2012 16/06 – 30/06/2012 16/07 – 31/07/2012 16/08 – 28/08/2012 16/09 – 30/09/2012 16/10 – 31/10/2012 16/11 – 30/11/2012 16/12 – 31/12/2012 16/01 – 31/01/2013 16/02 – 28/02/2013 Chốt đến 28/02/2013 80.723 7.829 3.248 4.715 2.050 1.391 2.968 440 772 517 Số lượng CP quỹ 51.344 476 3.979 1.234 240 Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Theo QĐ số 48-2012/QĐ-FPT-HĐQT ngày 07/06/2012 Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Công ty mua lại CPUĐNV khi CBNV nghỉ việc theo Điều lệ Công ty FPT Mua lại Phân bổ Ghi chú

10 cổ đông lớn nhất Orchid Fund Pte.Ltd Trương Gia Bình Tổng Công Ty Đầu Tư Và Kinh Doanh Vốn Nhà Nước (SCIC) Red River Holdings Bùi Quang Ngọc Hoàng Minh Châu Nguyễn Thành Nam Vietnam Equity Holding Trương Thị Thanh Thanh Phan Ngô Tống Hưng

Cổ phần 29.168.462 19.571.869 16.639.800 15.754.058 10.173.325 5.086.876 4.677.193 4.545.632 4.453.222 4.275.625

% 10,65% 7,15% 6,08% 5,75% 3,71% 1,86% 1,71% 1,66% 1,63% 1,56%

¾ THÔNG TIN CHUNG VỀ CỔ PHIẾU FPT 2012
Trong năm 2012, FPT đã thực hiện chi trả cổ tức và phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đông như sau: Chi trả cổ tức 1. Trả cổ tức phần còn lại của năm 2011 bằng tiền mặt cho cổ đông theo tỷ lệ 10%/mệnh giá vào ngày 01/06/2012. 2. Trả cổ tức bằng cổ phiếu cho năm 2011 theo tỷ lệ 25%, ngày đăng ký cuối cùng là ngày 17/05/2012. 3. Tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 bằng tiền mặt cho cổ đông theo tỷ lệ 10%/ mệnh giá vào ngày 17/09/2012. 4. Tạm ứng cổ tức đợt 02 năm 2012 bằng tiền mặt cho cổ đông theo tỷ lệ 10%/ mệnh giá vào ngày 28/12/2012.

13 14 15

72

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

73

QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ
Thông tin chung về trái phiếu FPT 2012

(tiếp theo)

Ngày 09/10/2012, FPT đã thực hiện trả gốc 1.800 tỷ đồng và lãi trái phiếu với lãi suất 7%/năm cho các trái chủ. Đây là đợt trả gốc và lãi cuối cùng liên quan tới trái phiếu phát hành trong năm 2009, với tổng giá trị 1.800 tỷ đồng. Ngày 05/10/2012, Công ty đã công bố thông tin về việc thực hiện chứng quyền năm 2012. Thời gian thực hiện từ ngày 09/10/2012 – 22/10/2012 với tỷ lệ mỗi chứng quyền cho phép người nắm giữ được mua 16,654 cổ phiếu phổ thông. Ngày thực hiện chứng quyền lần cuối cùng là ngày 09/10/2013.

Gặp gỡ nhà đầu tư

Thành viên và cơ cấu của HĐQT, BGĐ, BKS, KTT Họ tên Trương Gia Bình Bùi Quang Ngọc Đỗ Cao Bảo Trương Đình Anh Lê Song Lai Lê Nữ Thùy Dương Jean Charles Belliol Chu Thị Thanh Hà Nguyễn Thế Phương Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Khải Hoàn Cao Duy Hà Hoàng Hữu Chiến Tỷ lệ sở hữu 7,15% 3,71% 1,17% 0,42% 0,00% 0,00% 0,00% 0,01% 0,06% 0,01% 0,03% 0,00% 0,02% Chức danh Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ

Giao dịch cổ phiếu của cổ đông nội bộ, cổ đông lớn Số cổ phiếu sở hữu đầu kỳ Số cổ phiếu 15.014.180 Tỷ lệ Số cổ phiếu sở hữu cuối kỳ Số cổ phiếu 23.874.770 Tỷ lệ

STT Phó chủ tịch HĐQT Thành viên HĐQT Thành viên HĐQT Thành viên HĐQT Thành viên HĐQT Thành viên HĐQT Phó TGĐ Phó TGĐ Trưởng ban BKS Thành viên BKS Thành viên BKS Kế toán trưởng 7 5 3 1

Người thực hiện giao dịch

Quan hệ với cổ đông nội bộ

Lý do tăng, giảm

Orchid Fund Pte.Ltd

Cổ đông lớn Ủy viên HĐQT

6,94%

11,06%

Mua

2

Red River Holding Cổ đông lớn (do ông Jean Charles Belliol Ủy viên HĐQT đại diện) Đỗ Cao Bảo Cổ đông nội bộ Ủy viên HĐQT Vợ của ông Đỗ Cao Bảo Ủy viên HĐQT Em trai của bà Chu Thị Thanh Hà - PTGĐ FPT Cổ đông nội bộ Người CBTT Cổ đông nội bộ Thành viên BKS

11.890.863

5,51%

15.754.059

5,75%

Mua

4.081.762

1,49%

3.209.650

1,17%

Bán

4

Nguyễn Thị Dư

-

0,00%

6.000

0,00%

Mua

Chu Hùng Thắng

38.750

0,01%

37.750

0,01%

Bán

6

Bùi Nguyễn Phương Châu

19.810

0,01%

2

0,00%

Bán

Nguyễn Khải Hoàn

60.825

0,03%

50.825

0,02%

Bán

74

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

75

QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ
Nhà đầu tư trong ĐHCĐ 2012

(tiếp theo)

¾ CÁC HOẠT ĐỘNG VỚI CỔ ĐÔNG VÀ NHÀ ĐẦU TƯ
Bộ phận Quan hệ nhà đầu tư (“IR”) của Tập đoàn là bộ phận chuyên trách thực hiện công tác tiếp đón, cập nhật thông tin cho cổ đông, chuyên gia phân tích, giới thiệu FPT cho các nhà đầu tư tiềm năng, góp phần xây dựng thương hiệu FPT trên thị trường. Các công ty chứng khoán hàng đầu đều đưa ra các bản báo cáo phân tích định kỳ về FPT như SSI, HSC, BVSC, Maybank Kim Eng, FPTS. Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng, trong đó FPT luôn là một cái tên nổi bật khi họ có ý định sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Cũng như các năm trước, trong năm 2012, Tập đoàn đã đón tiếp rất nhiều các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến thăm, tìm hiểu và lựa chọn đầu tư vào FPT. Trong năm 2012, FPT đã có hàng chục cuộc họp với hơn 50 tổ chức trong và ngoài nước, tiêu biểu như: Dragon Capital, Route One Investment Co., VinaCapital, Mekong Capital, Duxton Asset Management, Fullerton Fund Management, Vietnam Holding AM, VietFund Management, DK Capital, Artemis Investment Management, Standard Life Investment, Blackfriars Emerging Market, Standard Life Investment, đại diện bộ phận phân tích các công ty chứng khoán SSI, Maybank KimEng, HSC, Japan Securities, Vina Securities, Daiwa Securities và rất nhiều quỹ đầu tư khác. Bên cạnh đó, FPT cũng tham dự một số cuộc hội thảo được các quỹ đầu tư và các công ty chứng khoán lớn tổ chức như:
»

Ngoài Đại hội đồng cổ đông thường niên và các hội thảo đầu tư trên, FPT luôn duy trì kênh thông tin thường xuyên với nhà đầu tư qua email, điện thoại và cuộc họp định kỳ hàng quý cập nhật kết quả kinh doanh. Là một Tập đoàn lớn niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán TP HCM từ năm 2006, FPT luôn tuân thủ nghiêm túc và cập nhật đầy đủ các quy định về công bố thông tin của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE). Các thông tin về kết quả kinh doanh, tình hình tài chính được cập nhật hàng tháng, các sự kiện nổi bật luôn được cập nhật trong vòng 24h trên website chính thức của FPT tại địa chỉ http:// www.fpt.com.vn/vn/quan_he_co_dong/, cũng như các phương tiện thông tin đại chúng. Năm 2013, Bộ phận Quan hệ đầu tư đặt mục tiêu:
»

Nhà đầu tư đặt câu hỏi trong ĐHCĐ 2012

Chuyên nghiệp hóa khâu quan hệ với nhà đầu tư, gặp gỡ, cung cấp các bản tin kinh doanh hàng tháng, hàng quý và các ấn phẩm khác tới các cổ đông tổ chức, giúp các cổ đông, chuyên viên phân tích nắm rõ tình hình hoạt động của FPT và các định hướng phát triển. Duy trì website tại địa chỉ http://www.fpt.com. vn/vn/quan_he_co_dong/ thành kênh thông tin cập nhật nhất các hoạt động của FPT và các công ty thành viên. Phản hồi nhanh và kịp thời các câu hỏi của nhà đầu tư qua mục hỏi đáp trên website chính thức tại địa chỉ http://www.fpt.com.vn/vn/quan_he_co_dong/ tro_giup_co_dong/hoi_dap/, email, điện thoại. Tổ chức tốt các buổi họp định kỳ công bố kết quả kinh doanh hàng quý nhằm cập nhật thông tin kịp thời tới các cổ đông, nhà đầu tư và chuyên viên phân tích.

»

»

Hội thảo nhà đầu tư của UBS, được tổ chức tại Thái Lan vào cuối tháng 05/2012.
»

»

Hội thảo HOSE – Daiwa Vietnam Corporate Day tại Singapore vào đầu tháng 07/2012. Hội thảo Vietnam Access Day do CTCK Bản Việt tổ chức tại TP HCM tháng 10/2012.

»

76

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

77

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Trung tâm Bồi dưỡng Tài năng trẻ FPT mừng sinh nhật 13 tuổi.

¾ HỖ TRỢ TÀI NĂNG TRẺ

¾ CÔNG NGHỆ VÌ CỘNG ĐỒNG
Là Tập đoàn hàng đầu về CNTT - VT, FPT xây dựng môi trường, công cụ giúp tri thức, công nghệ mới được lan tỏa khắp cộng đồng và xã hội. Một trong các chương trình kết nối chia sẻ tri thức bằng việc áp dụng công nghệ đã triển khai thành công là Cuộc thi giải toán qua mạng Internet (ViOlympic), phối hợp với Bộ Giáo dục – Đào tạo. Cuộc thi đã thu được sự quan tâm hưởng ứng của hơn hàng triệu lượt học sinh từ lớp 1 – 12. Năm học 2012-2013 là năm thứ 5 ViOlympic được tổ chức. Ứng dụng ViOlympic – Em giỏi toán trên SmartTV ra mắt khẳng định về sự đổi mới hình thức tham gia violympic.vn trong năm học này. Kết thúc năm 2012, số lượng tham gia ViOlympic đạt hơn gần 11 triệu thành viên, phổ cập tới hàng nghìn trường trên 63 tỉnh thành cả nước. Mỗi ngày, hệ thống ghi nhận trung bình 25.000 – 30.000 thành viên mới. Vicongdong.vn là một dự án kết nối tri thức cộng đồng để giải quyết các bài toán xã hội. Đây là môi trường kết nối các nhà hoạt động xã hội khắp đất nước, nhằm phát huy những ý tưởng sáng tạo, kinh nghiệm và tinh thần tình nguyện để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, và cùng thực hiện các chương trình thiện nguyện có quy mô lớn. Được xây dựng trở thành mạng cộng đồng thiện nguyện lớn nhất Việt Nam, tính đến nay, Vicongdong đã thu hút hơn 500 tổ chức thiện nguyện trong nước với hơn 50.000 thành viên tham gia hoạt động và hơn 6.000 lượt truy cập mỗi ngày. Trung bình mỗi tháng, website có 35 hoạt động thiện nguyện được tổ chức trên cả nước.
"Mùa đông ấm" tặng gần 1.600 suất quà trong năm 2012 tại Hà Giang.

FPT luôn coi một trong các sứ mệnh của mình là tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên, khách hàng, đối tác, cộng đồng được tiếp nhận thêm nhiều tri thức để phát huy tiềm năng, làm chủ cuộc sống. Cam kết này đã được phản ánh trong nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như các chương trình xã hội mà FPT thực hiện trong nhiều năm qua.
Là Tập đoàn công nghệ hàng đầu đất nước, cùng với Chính phủ, các tổ chức xã hội, cộng đồng, FPT mong muốn mang công nghệ và tri thức mới để giúp mỗi người cải thiện cuộc sống; giải quyết các vấn đề về đói nghèo, giáo dục, thiên tai, môi trường… Với nỗ lực của gần 15.000 nhân viên và sự ủng hộ của cộng đồng, đối tác…, FPT tin tưởng sẽ có nhiều đóng góp dài hạn và bền vững giúp Việt Nam xây dựng thành công một xã hội tri thức. Năm 2012, FPT tuyển dụng thêm 3.800 trí thức mới, bổ sung hàng nghìn thành viên cho lực lượng của mình... Nguồn trí thức này chính là động lực để FPT tiếp tục thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp đóng góp cho ngân sách quốc gia. Trong năm 2012, FPT nộp vào ngân sách Nhà nước 3.717 tỷ đồng.

Thành lập từ năm 1999, sau 13 khóa tuyển sinh thành công, đến nay, Trung tâm Bồi dưỡng Tài năng Công nghệ trẻ (FPT Young Talent - FYT) đã bồi dưỡng được hơn 300 thành viên. Hầu hết các thành viên của FYT đều đạt giải Quốc tế, Quốc gia trong các kỳ thi Olympic Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh...Trong quá trình sinh hoạt tại đây, các thành viên đã đạt được nhiều giải thưởng lớn trong các cuộc thi như: Trí Tuệ Việt Nam, Thắp sáng Tài năng Kinh doanh trẻ, Nữ sinh Tài năng, Quả cầu Vàng... 40% thành viên của Trung tâm đã và đang học tập tại các trường đại học danh tiếng tại Mỹ, Anh, Pháp, Úc và Xing-ga-po... Trong năm 2012, FYT tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể như: Chương trình giao lưu cùng người Việt Nam đầu tiên làm việc cho Google, Giao lưu cùng "Giáo sư Xoay" Đinh Tiến Dũng, học tập kỹ năng thuyết trình, cuộc thi khởi nghiệp Kiếm tiền 30 giờ. Các hoạt động này nhằm rèn luyện trí và lực cho các thành viên FYT. FPT cũng tham gia xây dựng và tài trợ nhiều học bổng có ý nghĩa nhằm hỗ trợ những học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn cũng như khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cho các sinh viên tài năng. 350 suất học bổng Nguyễn Văn Đạo đã được trao, hàng trăm học bổng tài năng FPT trao cơ hội cho các em học sinh, sinh viên có năng lực, 30 suất học bổng cho các sinh viên kinh tế yêu thích CNTT. Trong năm 2012, FPT đã trao học bổng với tổng giá trị gần 73 tỷ đồng.

Chủ tịch kiêm TGĐ FPT Trương Gia Bình tại Hội thảo Phát triển doanh nghiệp xã hội.

Lễ trao giải Chim Én 2012 đã quy tụ hàng nghìn cánh én thiện nguyện trên cả nước tham gia.

Niềm vui của học sinh tham gia ngày hội ViOlympic do FPT tổ chức.

Giám đốc FPT HCM Trương Thanh Thanh trong chương trình tới thăm mộ liệt sĩ nhân ngày 27/7

78

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

79

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
(tiếp theo)
Tặng quà cho bệnh nhi tại Khoa Ung thư nhi, BV Ung bướu TP HCM.

¾ ƯƠM MẦM NHÂN ÁI
FPT tin tưởng rằng, với thế mạnh về CNTT và lực lượng tri thức của mình, sẽ giúp lan tỏa và ươm mầm nhân ái ra toàn xã hội thông qua các hành động cụ thể. Nhằm lan tỏa và nuôi dưỡng tấm lòng nhân ái cho mỗi người FPT, năm 2012, FPT tiếp tục triển khai ngày “FPT vì cộng đồng” - 13/3 với sự hưởng ứng tham gia của lãnh đạo FPT cùng hơn 1.000 CBNV. Chương trình đã trao tặng 01 sân chơi cho trẻ em ung thư tại BV Nhi TW Hà Nội và trang thiết bị cho thư viện Khoa Nhi Bệnh viện Ung bướu TP HCM, đóng góp hơn 287 triệu đồng, gần 1.000 phần quà, 500 suất ăn cho các hoàn cảnh khó khăn. Các hoạt động hướng đến chia sẻ nỗi đau với các bệnh nhân ung thư cũng được FPT tổ chức trong suốt năm 2012 với 15 chương trình với các chủ để Nụ cười cho em, Chung tay thắp lửa yêu thương, Vầng trăng yêu thương, Ngày vui của bé, trao hơn 1.700 phần quà tới hơn 2.000 bệnh nhân ung thư trị giá hơn 240 triệu. Chương trình “Tiết thực vì cộng đồng” với khẩu hiệu “Góp một bữa ăn sáng – Tiếp nguồn tri thức Việt” đã trao tặng 09 tủ sách với hơn 7.000 quyển sách tới các trẻ em nghèo hiếu học trên khắp miền đất nước. Giải thưởng Tình nguyện Chim Én, là giải thưởng tôn vinh những nhóm và cá nhân hoạt động từ thiện, tình nguyện tiêu biểu tại Việt Nam, sang năm thứ 04 được FPT tổ chức thành công. Chim Én 2012 ấn tượng với 170 hồ sơ đăng ký giải thưởng, 10 chương trình đồng hành và hơn 1.000 tình nguyện viên tham gia. Chim Én 2012 đã trao 16 giải thưởng cho tập thể cá nhân tiêu biểu. Năm 2012, cũng là năm FPT tiếp tục phối hợp cùng với Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS) triển khai các hoạt động để khẳng định cam kết nói không với tiêu thụ động vật hoang dã. Poster tuyên truyền chương trình được dán tại 125 thang máy khắp các tòa nhà của FPT. Cuộc thi thiết kế poster bảo vệ động vật hoang dã cũng được nhiều CBNV công ty hưởng ứng. Kết thúc năm 2012, Tập đoàn FPT tiếp tục chi hơn 80 tỷ đồng cho hoạt động xã hội, với hơn 8.000 lượt CBNV tham gia, đóng góp hơn 10.000 giờ lao động, hiến tặng gần 1.000 đơn vị máu, dành tặng gần 7.000 phần quà.

Một buổi hiến máu nhân đạo tại FPT HCM,

Tình nguyện viên của FPT thăm trẻ em ung thư tại BV Nhi TW Hà nội

Giải thưởng tình nguyện Chim Én đã bước sang năm thứ 5

Người FPT thích thú với những poster trên cửa thang máy tòa nhà FPT Cầu Giấy (Hà Nội) và hưởng ứng kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã.

Chương trình "Mùa đông ấm" do các CLB thiện nguyện trên website vicongdong.vn kết hợp với tỉnh đoàn Hà Giang triển khai từ năm 2006 đến nay.

80

Báo cáo thường niên 2012

QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

81

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
14 16 18 20

Trong 25 năm lịch sử phát triển, FPT tự hào đã ghi được những dấu ấn quan trọng trong ngành CNTT của Việt Nam “Chỉ sau một năm có quyết định cho phép doanh nghiệp cùng cạnh tranh Internet, FPT đã chiếm được 30% thị phần. Tôi rất mừng và thở phào bởi từ lúc này, không ai có thể đóng Internet vì cả xã hội đã thấy được sức mạnh quá lớn của nó". (2012) Ông MAI LIÊM TRỰC Nguyên thứ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông

Ảnh: Ban lãnh đạo công ty FPT

Vững tin vào định hướng - Nền tảng của vững bền

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ban Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần FPT (gọi tắt là “Công ty”) và các công ty con (gọi chung là “Tập đoàn”) đệ trình báo cáo này cùng với báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Các thành viên của Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc đã điều hành Tập đoàn trong năm và đến ngày lập báo cáo này gồm:

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

Hội đồng Quản trị
Ông Trương Gia Bình Ông Bùi Quang Ngọc Ông Lê Quang Tiến Ông Hoàng Minh Châu Bà Trương Thị Thanh Thanh Ông Đỗ Cao Bảo Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012) Phó Chủ tịch (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012) Phó Chủ tịch (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên Ủy viên Ủy viên (bổ nhiệm ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên (bổ nhiệm ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên (bổ nhiệm ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012) Ủy viên (hết nhiệm kỳ ngày 14 tháng 4 năm 2012)

MỤC LỤC NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRANG 1-2 3 4-6 7 8-9 10 - 41

Ông Trương Đình Anh Ông Lê Song Lai Bà Lê Nữ Thùy Dương Ông Jean Charles Belliol Ông Jonathon Ralph Alexander Waugh Ông Nguyễn Điệp Tùng Ông Nguyễn Thành Nam Ông Hoàng Nam Tiến

Ban Tổng Giám đốc
Ông Trương Gia Bình Ông Trương Đình Anh Ông Nguyễn Thế Phương Bà Chu Thị Thanh Hà Tổng Giám đốc (bổ nhiệm ngày 26 tháng 9 năm 2012) Tổng Giám đốc (miễn nhiệm ngày 26 tháng 9 năm 2012) Phó Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
TRÁCH NHIỆM CỦA BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hợp nhất hàng năm phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của Tập đoàn trong năm. Trong việc lập các báo cáo tài chính hợp nhất này, Ban Tổng Giám đốc được yêu cầu phải: Số: 549/Deloitte-AUDHN-RE

Công ty TNHH Deloitte Việt Nam Tầng 12A, Tòa nhà Vinaconex 34 Láng Hạ, Quận Đống Đa Hà Nội, Việt Nam Tel: +844 6288 3568 Fax: +844 6288 5678 www.deloitte.com/vn

BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Kính gửi: Các cổ đông Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần FPT

• • • • •

Lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách đó một cách nhất quán; Đưa ra các xét đoán và ước tính một cách hợp lý và thận trọng; Nêu rõ các nguyên tắc kế toán thích hợp có được tuân thủ hay không, có những áp dụng sai lệch trọng yếu cần được công bố và giải thích trong báo cáo tài chính hợp nhất hay không; Lập báo cáo tài chính hợp nhất trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể cho rằng Tập đoàn sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh; và Thiết kế và thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất hợp lý nhằm hạn chế rủi ro và gian lận.

Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn chịu trách nhiệm đảm bảo rằng sổ kế toán được ghi chép một cách phù hợp để phản ánh một cách hợp lý tình hình tài chính hợp nhất của Tập đoàn ở bất kỳ thời điểm nào và đảm bảo rằng báo cáo tài chính hợp nhất tuân thủ các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam. Ban Tổng Giám đốc cũng chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn cho tài sản của Tập đoàn và thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và sai phạm khác. Ban Tổng Giám đốc xác nhận rằng Tập đoàn đã tuân thủ các yêu cầu nêu trên trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất. Thay mặt và đại diện cho Ban Tổng Giám đốc,

Chúng tôi đã kiểm toán bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 cùng với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất cho năm tài chính kết thúc cùng ngày và thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo (gọi chung là “báo cáo tài chính hợp nhất”) của Công ty Cổ phần FPT và các công ty con (gọi chung là “Tập đoàn”), được lập ngày 04 tháng 3 năm 2013 từ trang 4 đến trang 41. Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo không nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán được chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam.

Trách nhiệm của Ban Tổng Giám đốc và Kiểm toán viên
Như đã trình bày trong báo cáo của Ban Tổng Giám đốc tại trang 1 và 2, Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn có trách nhiệm lập báo cáo tài chính hợp nhất. Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính hợp nhất này dựa trên kết quả của cuộc kiểm toán.

Cơ sở của ý kiến
Chúng tôi đã thực hiện kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi phải lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính hợp nhất không có các sai sót trọng yếu. Công việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu, các bằng chứng xác minh cho các số liệu và các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính hợp nhất. Chúng tôi cũng đồng thời tiến hành đánh giá các nguyên tắc kế toán được áp dụng và những ước tính quan trọng của Ban Tổng Giám đốc, cũng như cách trình bày tổng quát của báo cáo tài chính hợp nhất. Chúng tôi tin tưởng rằng công việc kiểm toán đã cung cấp những cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.

Ý kiến
Nguyễn Thế Phương Phó Tổng Giám đốc Hà Nội, ngày 04 tháng 3 năm 2013 Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam.

Phạm Hoài Nam Phó Tổng Giám đốc Chứng chỉ Kiểm toán viên số Đ.0042/KTV Thay mặt và đại diện cho CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM Ngày 04 tháng 3 năm 2013 Hà Nội, CHXHCN Việt Nam 2 Báo cáo thường niên 2012

Tào Hải Nhân Kiểm toán viên Chứng chỉ Kiểm toán viên số N.1576/KTV

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN HÔÏP NHAÁT
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

MẪU SỐ B 01-DN/HN Đơn vị: VND

BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

MẪU SỐ B 01-DN/HN Đơn vị: VND

TÀI SẢN
A. I. 1. 2. II. 1. 2 III. 1. 2. 3. 4. 5. IV. 1. 2. V. 1. 2. 3. 4. B. I. 1. II. 1. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT được khấu trừ Các khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+250+260+269) Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khác Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư vào công ty liên kết 2. Đầu tư dài hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn IV. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác V. Lợi thế thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200)

Mã số
100 110 111 112 120 121 129 130 131 132 134 135 139 140 141 149 150 151 152 154 158 200 210 218 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 250 252 258 259 260 261 262 268 269 270

Thuyết minh
6

31/12/2012
10.229.470.211.202 2.318.915.022.090 1.448.573.791.559 870.341.230.531 662.020.767.658 677.627.389.412 (15.606.621.754) 3.775.642.141.085 3.208.601.584.061 209.644.308.313 272.484.692.839 265.938.583.078 (181.027.027.206) 2.699.508.806.652 2.710.301.221.144 (10.792.414.492) 773.383.473.717 114.201.682.230 621.883.774.582 14.373.755.379 22.924.261.526 3.979.712.411.237 1.434.084.775 1.434.084.775 2.617.661.929.811 1.806.909.797.593 3.396.114.230.189 (1.589.204.432.596) 645.973.398 1.172.124.293 (526.150.895) 269.109.800.119 432.866.818.574 (163.757.018.455) 540.996.358.701 696.285.615.938 210.440.925.092 663.357.798.632 (177.513.107.786) 447.964.419.930 330.699.555.321 74.743.219.962 42.521.644.647 216.366.360.783 14.209.182.622.439

31/12/2011
11.372.728.248.045 2.902.382.823.282 1.498.138.209.402 1.404.244.613.880 861.597.468.810 861.597.468.810 3.781.513.726.520 3.055.170.440.701 202.305.584.199 259.634.990.533 368.964.010.051 (104.561.298.964) 3.275.849.800.433 3.294.682.950.896 (18.833.150.463) 551.384.429.000 81.837.721.116 405.237.862.119 38.095.433.386 26.213.412.379 3.570.358.291.380 1.028.639.950 1.028.639.950 2.150.890.020.172 1.458.878.278.435 2.715.424.230.866 (1.256.545.952.431) 595.836.958 965.721.579 (369.884.621) 268.330.648.339 390.244.795.346 (121.914.147.007) 423.085.256.440 865.424.033.772 212.185.131.510 672.534.221.546 (19.295.319.284) 336.649.236.703 225.343.888.201 73.225.086.409 38.080.262.093 216.366.360.783 14.943.086.539.425

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 11. Doanh thu chưa thực hiện II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn khác 2. Vay và nợ dài hạn 3. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 5. Dự phòng phải trả dài hạn 6. Doanh thu chưa thực hiện 7. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ B. NGUỒN VỐN (400=410+430) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn điều lệ 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Cổ phiếu quỹ 4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 5. Quỹ đầu tư phát triển 6. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400+439)

Mã số
300 310 311 312 313 314 315 316 318 319 320 323 338 330 333 334 335 336 337 338 339 400 410 411 412 414 416 417 418 420 430 432 439 440

Thuyết minh

31/12/2012
7.114.920.592.482 6.819.506.261.500 2.859.683.974.981 1.809.370.535.796 345.908.138.944 297.344.146.695 310.779.284.729 234.919.624.218 6.475.957.808 299.917.617.141 24.077.425.262 234.719.440.517 396.310.115.409 295.414.330.982 271.774.167.660 21.804.643.161 59.711.127 1.775.809.034 6.181.762.066.438 6.179.012.066.438 2.738.488.330.000 49.465.703.201 (794.340.000) 27.959.758.134 67.103.009.261 115.477.144.855 3.181.312.460.987 2.750.000.000 2.750.000.000 912.499.963.519 14.209.182.622.439

31/12/2011
8.717.275.015.362 8.475.464.627.022 4.674.454.686.852 1.338.827.517.569 335.440.515.687 337.468.389.390 342.051.528.648 196.519.022.047 16.886.638.003 708.436.527.483 24.125.222.347 194.122.831.946 307.131.747.050 241.810.388.340 196.674.666.730 274.583.554 1.848.413.023 1.482.292.216 557.179.639 7.629.691.000 33.343.562.178 5.521.004.779.653 5.518.254.779.653 2.160.826.760.000 49.546.879.484 (513.440.000) 19.393.997.526 103.009.261 115.476.089.217 3.173.421.484.165 2.750.000.000 2.750.000.000 704.806.744.410 14.943.086.539.425

21

7

22

8 9 10 11

23 24

25 24 24

26

13

12

14

15 17 18

19 20

4

Báo cáo thường niên 2012

Các thuyết minh từ trang 10 đến trang 41 là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Các thuyết minh từ trang 10 đến trang 41 là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

BAÛNG CAÂN ÑOÁI KEÁ TOAÙN HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

BAÙO CAÙO KEÁT QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG KINH DOANH HÔÏP NHAÁT
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

MẪU SỐ B 02-DN/HN Đơn vị: VND

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Chỉ tiêu
1. 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công Ngoại tệ các loại: - Đô la Mỹ - Đồng Euro - Yên Nhật - Đô la Singapore

CHỈ TIÊU Đơn vị
VND USD EUR JPY SGD

Mã số
01 02 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 45 50 51 52 60 61 62 70

Thuyết minh

2012
24.624.085.073.577 29.781.279.167 24.594.303.794.410 19.902.158.833.281 4.692.144.961.129 636.518.017.402 549.888.372.973 228.658.640.864 857.892.994.946 1.602.676.357.135 2.318.205.253.477 167.744.037.808 112.050.540.397 55.693.497.411 32.661.858.396 2.406.560.609.284 424.440.322.537 (3.366.546.576) 1.985.486.833.323 445.159.932.992 1.540.326.900.331 5.665

2011
25.397.759.809.554 27.512.943.153 25.370.246.866.401 20.412.099.286.524 4.958.147.579.877 552.057.804.065 693.757.749.103 249.500.890.165 793.284.728.364 1.603.154.839.368 2.420.008.067.107 104.920.544.425 58.923.327.122 45.997.217.303 35.537.691.711 2.501.542.976.121 418.067.272.905 4.327.973.530 2.079.147.729.686 397.329.534.986 1.681.818.194.700 6.276

31/12/2012
290.313.116.536 8.563.817 315.931 396.237.119 28.568

31/12/2011
59.745.411.090 20.870.989 500.456 339.811.095 1.471.733

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

Nguyễn Tiến Hảo Người lập biểu Ngày 04 tháng 3 năm 2013

Hoàng Hữu Chiến Kế toán trưởng

Nguyễn Thế Phương Phó Tổng Giám đốc

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 14. Lợi nhuận từ công ty liên kết 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40+45) 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 17. (Thu nhập)/chi phí thuế TNDN hoãn lại 18. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 18.1. Lợi ích của cổ đông thiểu số 18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ 19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

27 28 30 31

32 33

34

35

Nguyễn Tiến Hảo Người lập biểu Ngày 04 tháng 3 năm 2013

Hoàng Hữu Chiến Kế toán trưởng

Nguyễn Thế Phương Phó Tổng Giám đốc

6

Báo cáo thường niên 2012

Các thuyết minh từ trang 10 đến trang 41 là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Các thuyết minh từ trang 10 đến trang 41 là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

BAÙO CAÙO LÖU CHUYEÅN TIEÀN TEÄ HÔÏP NHAÁT
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

MẪU SỐ B 03-DN/HN Đơn vị: VND

BAÙO CAÙO LÖU CHUYEÅN TIEÀN TEÄ HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

MẪU SỐ B 03-DN/HN Đơn vị: VND

CHỈ TIÊU
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản: - Khấu hao tài sản cố định - Các khoản dự phòng - (Lợi nhuận) từ đầu tư vào công ty liên kết - Chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi báo cáo tài chính - (Lãi) từ hoạt động đầu tư - Chi phí lãi vay 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động - Thay đổi các khoản phải thu - Thay đổi hàng tồn kho - Thay đổi các khoản phải trả (không bao gồm lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) - Thay đổi chi phí trả trước - Tiền lãi vay đã trả - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 3. Tiền thu/(chi) cho vay, mua bán các công cụ nợ của đơn vị khác 4. Tiền thu/(chi) đầu tư, góp vốn vào đơn vị khác 5. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

Mã số
01 02 03 04 05 06 08 09 10 11 12 13 14 16 20 21 22 23, 24 25, 26 27 30

2012
2.406.560.609.284 399.559.790.020 242.249.402.527 (23.922.459.582) 8.565.760.608 (606.148.184.382) 228.658.640.864 2.655.523.559.339 105.223.933.857 584.381.729.752 (114.770.681.926) (137.719.628.234) (248.983.168.244) (417.395.313.328) (15.921.782.216) 2.410.338.649.000 (716.454.374.091) 8.122.583.128 183.970.079.398 9.176.422.914 261.792.472.258 (253.392.816.393)

2011
2.501.542.976.121 375.956.684.154 59.937.938.863 (25.369.852.877) 409.467.514 (300.560.951.351) 249.500.890.165 2.861.417.152.589 (290.780.558.057) (834.229.232.855) 974.370.578.362 (79.826.956.983) (220.209.220.032) (401.260.017.116) (162.897.462.490) 1.846.584.283.418 (465.352.162.753) 12.944.087.088 (295.705.297.188) 804.592.238.800 50.537.846.873 107.016.712.820

CHỈ TIÊU
III. 1. 2. 3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính Tiền thu từ phát hành cổ phiếu Vốn góp của các cổ đông thiểu số vào các công ty con Tiền chi trả vốn góp cho các cổ đông, mua lại cổ phiếu đã phát hành và thu từ cổ phiếu tái phát hành 4. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 5. Tiền chi trả nợ gốc vay 6. Cổ tức đã trả cho cổ đông Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong năm Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm

Mã số
31

2012
37.628.990.000 2.375.180.000 1.179.060.000 10.415.676.735.351 (12.208.917.387.615) (988.356.211.535) (2.740.413.633.799) (583.467.801.192) 2.902.382.823.282 2.318.915.022.090

2011
27.716.100.000 6.511.460.000 8.249.100.000 11.504.198.543.665 (11.305.754.272.430) (728.266.869.721) (487.345.938.486) 1.466.255.057.752 1.436.127.765.530 2.902.382.823.282

32 33 34 36 40 50 60 70

Nguyễn Tiến Hảo Người lập biểu Ngày 04 tháng 3 năm 2013

Hoàng Hữu Chiến Kế toán trưởng

Nguyễn Thế Phương Phó Tổng Giám đốc

8

Báo cáo thường niên 2012

Các thuyết minh từ trang 10 đến trang 41 là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

Các thuyết minh từ trang 10 đến trang 41 là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính hợp nhất

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT
1. THÔNG TIN KHÁI QUÁT Hình thức sở hữu vốn

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
Năm tài chính

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

Năm tài chính của Tập đoàn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.

Công ty Cổ phần FPT ban đầu là công ty nhà nước được thành lập tại Việt Nam và sau này được cổ phần hóa theo Quyết định số 178/QĐ-TTg và chính thức trở thành công ty cổ phần. Công ty Cổ phần FPT hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103001041 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 13/05/2002 và các Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty Cổ phần FPT có 11 công ty con như sau:
• • • • • • • • • • •

3.

ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN KẾ TOÁN MỚI
Ngày 24 tháng 10 năm 2012, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 179/2012/TT-BTC (“Thông tư 179”) quy định việc ghi nhận, đánh giá và xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp. Thông tư 179 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2012 và được áp dụng từ năm tài chính 2012. Thông tư 179 đưa ra hướng dẫn cụ thể về tỷ giá áp dụng đối với việc thanh toán và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.

Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT; Công ty TNHH Thương mại FPT; Công ty Cổ phần Viễn thông FPT; Công ty TNHH Phần mềm FPT; Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT; Công ty TNHH Giáo dục FPT; Công ty Cổ phần Dịch vụ trực tuyến FPT; Công ty TNHH Đầu tư FPT; Công ty TNHH Tháp Láng Hạ; Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT; Công ty TNHH Truyền thông Giải trí FPT.

4.

TÓM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
Sau đây là các chính sách kế toán chủ yếu được Tập đoàn áp dụng trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất:

Ước tính kế toán
Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tuân thủ theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam yêu cầu Ban Tổng Giám đốc phải có những ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về công nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập báo cáo tài chính hợp nhất cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài chính. Mặc dù các ước tính kế toán được lập bằng tất cả sự hiểu biết của Ban Tổng Giám đốc, số thực tế phát sinh có thể khác với các ước tính, giả định đặt ra.

Cơ sở hợp nhất báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm báo cáo tài chính của Công ty và báo cáo tài chính của các công ty do Công ty kiểm soát (các công ty con) được lập cho đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Việc kiểm soát này đạt được khi Công ty có khả năng kiểm soát các chính sách tài chính và hoạt động của các công ty nhận đầu tư nhằm thu được lợi ích từ hoạt động của các công ty này. Kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty con được mua lại hoặc bán đi trong năm được trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất từ ngày mua hoặc cho đến ngày bán khoản đầu tư ở công ty con đó. Trong trường hợp cần thiết, báo cáo tài chính của các công ty con được điều chỉnh để các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty và các công ty con là giống nhau. Tất cả các nghiệp vụ và số dư giữa các công ty trong cùng tập đoàn được loại bỏ khi hợp nhất báo cáo tài chính. Lợi ích của cổ đông thiểu số trong tài sản thuần của công ty con hợp nhất được xác định là một chỉ tiêu riêng biệt tách khỏi phần vốn chủ sở hữu của cổ đông của công ty mẹ. Lợi ích của cổ đông thiểu số bao gồm giá trị các lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày hợp nhất kinh doanh ban đầu và phần lợi ích của cổ đông thiểu số trong sự biến động của tổng vốn chủ sở hữu kể từ ngày hợp nhất kinh doanh. Các khoản lỗ tương ứng với phần vốn của cổ đông thiểu số vượt quá phần vốn của họ trong tổng vốn chủ sở hữu của công ty con được tính giảm vào phần lợi ích của Công ty trừ khi cổ đông thiểu số có nghĩa vụ ràng buộc và có khả năng bù đắp khoản lỗ đó.

Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sửa đổi ngày 19 tháng 12 năm 2008, Công ty đã đổi tên từ Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT thành Công ty Cổ phần FPT. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh gần nhất ngày 11 tháng 10 năm 2012, tổng vốn điều lệ của Công ty Cổ phần FPT là 2.738.488.330.000 đồng. Từ tháng 12 năm 2006, cổ phiếu của Công ty Cổ phần FPT được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số nhân viên của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 là 14.912 người (tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 là 11.936 người).

Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính
Hoạt động chính của Tập đoàn là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông. Các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp chủ yếu: (i) Dịch vụ phát triển phần mềm gồm gia công xuất khẩu phần mềm, cung cấp giải pháp, dịch vụ phần mềm và hệ thống quản trị nguồn lực ERP; (ii) Tích hợp hệ thống; (iii) Dịch vụ tin học gồm dịch vụ quản trị hệ thống, dịch vụ BPO, dịch vụ Data center v.v…; (iv) Dịch vụ viễn thông bao gồm các dịch vụ internet và các dịch vụ giá trị gia tăng; (v) Dịch vụ nội dung số gồm các dịch vụ quảng cáo trực tuyến, trò chơi trực tuyến v.v…; (vi) Dịch vụ đào tạo ở các cấp cao đẳng, đại học và sau đại học; (vii) Sản xuất, phân phối và bán lẻ sản phẩm công nghệ thông tin và viễn thông.

Hợp nhất kinh doanh
Tài sản, công nợ và công nợ tiềm tàng của công ty con được xác định theo giá trị hợp lý tại ngày mua công ty con. Bất kỳ khoản phụ trội nào giữa giá mua và tổng giá trị hợp lý của tài sản được mua được ghi nhận là lợi thế thương mại. Bất kỳ khoản thiếu hụt nào giữa giá mua và tổng giá trị hợp lý của tài sản được mua được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán phát sinh hoạt động mua công ty con. Lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày hợp nhất kinh doanh ban đầu được xác định trên cơ sở tỷ lệ của cổ đông thiểu số trong tổng giá trị hợp lý của tài sản, công nợ và công nợ tiềm tàng được ghi nhận.

2.

CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT VÀ NĂM TÀI CHÍNH Cơ sở lập báo cáo tài chính hợp nhất
Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam.

10

Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 11

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

4.

TÓM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (tiếp theo) Đầu tư vào công ty liên kết
Công ty liên kết là một công ty mà Công ty có ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải là công ty con hay công ty liên doanh của Công ty. Ảnh hưởng đáng kể thể hiện ở quyền tham gia vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng không có ảnh hưởng về mặt kiểm soát hoặc đồng kiểm soát những chính sách này. Kết quả hoạt động kinh doanh, tài sản và công nợ của các công ty liên kết được hợp nhất trong báo cáo tài chính theo phương pháp vốn chủ sở hữu. Các khoản góp vốn liên kết được trình bày trong bảng cân đối kế toán theo giá gốc được điều chỉnh theo những thay đổi trong phần vốn góp của Công ty vào phần tài sản thuần của công ty liên kết sau ngày mua khoản đầu tư. Các khoản lỗ của công ty liên kết vượt quá khoản góp vốn của Công ty tại công ty liên kết đó (bao gồm bất kể các khoản góp vốn dài hạn mà về thực chất tạo thành đầu tư thuần của Công ty tại công ty liên kết đó) không được ghi nhận. Trong trường hợp một công ty thành viên của Công ty thực hiện giao dịch với một công ty liên kết với Công ty, lãi/ lỗ chưa thực hiện tương ứng với phần góp vốn của Công ty vào công ty liên kết, được loại bỏ khỏi báo cáo tài chính hợp nhất.

Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn, có khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị.

Dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng phải thu khó đòi được trích lập cho những khoản phải thu đã quá hạn thanh toán từ sáu tháng trở lên, hoặc các khoản phải thu mà người nợ khó có khả năng thanh toán do bị thanh lý, phá sản hay các khó khăn tương tự.

Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho của Tập đoàn được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên. Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để hoàn thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Tập đoàn được trích lập theo các quy định kế toán hiện hành. Theo đó, Tập đoàn được phép trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lỗi thời, hỏng, kém phẩm chất và trong trường hợp giá gốc của hàng tồn kho cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán.

Lợi thế thương mại
Lợi thế thương mại trên báo cáo tài chính hợp nhất là phần phụ trội giữa mức giá phí hợp nhất kinh doanh so với phần lợi ích của Công ty trong tổng giá trị hợp lý của tài sản, công nợ và công nợ tiềm tàng của công ty con, công ty liên kết, hoặc đơn vị góp vốn liên doanh tại ngày thực hiện nghiệp vụ đầu tư. Lợi thế thương mại được coi là một loại tài sản vô hình và được tính khấu hao theo quy định hiện hành. Lợi thế thương mại có được từ việc mua công ty liên kết được tính vào giá trị ghi sổ của công ty liên kết. Lợi thế thương mại từ việc mua các công ty con và các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được trình bày riêng như một loại tài sản vô hình trên bảng cân đối kế toán hợp nhất. Khi bán công ty con, công ty liên kết hoặc đơn vị góp vốn liên doanh, giá trị còn lại của khoản lợi thế thương mại chưa khấu hao hết được tính vào khoản lãi/lỗ do nghiệp vụ nhượng bán công ty tương ứng.

Tài sản cố định hữu hình và khấu hao
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây dựng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy thử. Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính, cụ thể như sau:
2012 (Số năm)
Nhà cửa và vật kiến trúc Máy móc và thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị văn phòng Tài sản khác 5 - 25 3 - 25 3 - 10 3-8 3 - 25

Công cụ tài chính Ghi nhận ban đầu
Tài sản tài chính Tại ngày ghi nhận ban đầu, tài sản tài chính được ghi nhận theo giá gốc cộng các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc mua sắm tài sản tài chính đó. Tài sản tài chính của Tập đoàn bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác, các khoản cho vay, công cụ tài chính đã được niêm yết và chưa niêm yết. Công nợ tài chính Tại ngày ghi nhận ban đầu, công nợ tài chính được ghi nhận theo giá gốc. Công nợ tài chính của Tập đoàn bao gồm các khoản phải trả người bán và phải trả khác, chi phí phải trả, các khoản nợ và các khoản vay.

Tài sản cố định thuê tài chính và khấu hao
Tài sản cố định thuê tài chính được hình thành từ giao dịch thuê tài chính khi phần lớn các quyền lợi và rủi ro về quyền sở hữu tài sản được chuyển sang cho người đi thuê. Tất cả các khoản thuê khác không phải là thuê tài chính đều được xem là thuê hoạt động. Tập đoàn ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản của Tập đoàn theo giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản hoặc theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu nếu giá trị này thấp hơn. Nợ phải trả bên cho thuê tương ứng được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán hợp nhất như một khoản nợ phải trả về thuê tài chính. Các khoản thanh toán tiền thuê được chia thành chi phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc nhằm đảm bảo BÁO CÁO TÀI CHÍNH 13

Đánh giá lại sau lần ghi nhận ban đầu
Hiện tại, chưa có quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận ban đầu.

12 Báo cáo thường niên 2012

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

4.

TÓM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (tiếp theo) tỷ lệ lãi suất định kỳ cố định trên số dư nợ còn lại. Chi phí thuê tài chính được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh, trừ phi các chi phí này trực tiếp hình thành nên tài sản đi thuê, trong trường hợp đó sẽ được vốn hóa theo chính sách kế toán của Tập đoàn về chi phí đi vay.

Các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng được ghi nhận khi Tập đoàn có nghĩa vụ nợ hiện tại do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra, và Tập đoàn có khả năng phải thanh toán nghĩa vụ này. Các khoản dự phòng được xác định trên cơ sở ước tính của Ban Tổng Giám đốc về các khoản chi phí cần thiết để thanh toán nghĩa vụ nợ này tại ngày kết thúc niên độ kế toán. Dự phòng bảo hành Dự phòng bảo hành liên quan chủ yếu đến số hàng hóa đã bán và dịch vụ đã cung cấp. Dự phòng được lập dựa trên ước tính từ những số liệu về bảo hành trong các năm trước đó cho các sản phẩm và dịch vụ tương tự. Dự phòng bảo lãnh các khoản ngân hàng cho sinh viên vay Dự phòng bảo lãnh các khoản ngân hàng cho sinh viên vay là các bảo lãnh mà Đại học FPT đã cấp cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), chi nhánh Hà Thành và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong liên quan đến các khoản cho vay mà Ngân hàng cấp cho các sinh viên của Đại học FPT, thuộc Công ty TNHH Giáo dục FPT, một công ty con của Tập đoàn.

Tài sản cố định vô hình và khấu hao (i) Quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất thể hiện giá trị quyền sử dụng đất và được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Quyền sử dụng đất có thời hạn được phân bổ theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng lô đất. Quyền sử dụng đất không thời hạn không trích khấu hao.

(ii) Giấy phép, quyền phát hành và bản quyền
Giá mua giấy phép được hạch toán như tài sản cố định vô hình. Giấy phép được phân bổ vào chi phí hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong vòng từ ba đến năm năm. Quyền khai thác đường truyền internet tốc độ cao - dự án Asia America Gateway (“AAG”) được khấu hao trong 15 năm. Giá mua quyền phát hành và bản quyền mới được vốn hóa và hạch toán như tài sản cố định vô hình. Quyền phát hành và bản quyền được phân bổ vào chi phí hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong vòng từ ba đến năm năm.

Các quỹ
(i) Quỹ đầu tư và phát triển Quỹ đầu tư và phát triển được lập hàng năm bằng cách phân bổ lợi nhuận sau thuế. Quỹ đầu tư và phát triển được sử dụng cho việc đầu tư mở rộng các hoạt động kinh doanh trong tương lai như đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác, xây dựng cơ bản, nghiên cứu và phát triển, đào tạo và cải thiện môi trường làm việc. Khi Quỹ đầu tư và phát triển được sử dụng cho các mục đích này, giá trị đã sử dụng được kết chuyển sang vốn. (ii) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được lập hàng năm bằng cách phân bổ 5% lợi nhuận thuần sau thuế cho đến khi số dư quỹ tương đương với 10% vốn điều lệ. (iii) Quỹ khen thưởng, phúc lợi Tập đoàn trích quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng 10% lợi nhuận thuần sau thuế của các đơn vị thành viên.

(iii) Nhãn hiệu hàng hóa
Giá mua nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu được ghi nhận vào tài sản cố định vô hình. Nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu được phân bổ vào chi phí hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính của các tài sản này.

(iv) Phần mềm máy tính
Giá mua của phần mềm máy tính mới mà phần mềm máy tính này không là một bộ phận không thể tách rời với phần cứng có liên quan thì được vốn hóa và hạch toán như tài sản cố định vô hình. Phần mềm máy tính được phân bổ vào chi phí hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong vòng từ ba đến năm năm.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác được ghi nhận theo giá gốc. Chi phí này bao gồm chi phí dịch vụ và chi phí lãi vay có liên quan phù hợp với chính sách kế toán của Tập đoàn. Việc tính khấu hao của các tài sản này được áp dụng giống như với các tài sản khác, bắt đầu từ khi tài sản đó ở vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận khi kết quả giao dịch được xác định một cách đáng tin cậy và Tập đoàn có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: (a) Tập đoàn đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; (b) Tập đoàn không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; (c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (d) Tập đoàn sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; và (e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Các khoản trả trước dài hạn
Chi phí đất trả trước bao gồm tiền thuê đất trả trước, các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc bảo đảm cho việc sử dụng đất thuê và chi phí thuê văn phòng. Các chi phí này được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời hạn hợp đồng thuê. Giá trị công cụ, dụng cụ đã xuất dùng, các thiết bị loại nhỏ và các chi phí tân trang văn phòng được phản ánh theo nguyên giá và được phân bổ dần vào chi phí trong vòng hai năm.

14 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 15

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

4.

TÓM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (tiếp theo)
Doanh thu từ cung cấp dịch vụ Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành tại ngày của bảng cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau: (a) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; (c) Xác định được phần công việc đã hoàn thành tại ngày của bảng cân đối kế toán; và (d) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo tỷ lệ phần trăm hoàn thành của giao dịch tại ngày kết thúc niên độ. Tỷ lệ phần trăm hoàn thành công việc được đánh giá dựa trên khảo sát các công việc đã được thực hiện. Doanh thu không được ghi nhận nếu như có những yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan tới khả năng thu hồi các khoản phải thu. Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở dồn tích, được xác định trên số dư các tài khoản tiền gửi và lãi suất áp dụng. Lãi từ các khoản đầu tư được ghi nhận khi Tập đoàn có quyền nhận khoản lãi. Doanh thu từ dịch vụ gia công Doanh thu từ các dịch vụ gia công được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất khi hàng hóa được gia công và được người mua chấp nhận. Doanh thu không được ghi nhận nếu như có các yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan tới khả năng thu hồi các khoản phải thu. Doanh thu từ các dịch vụ viễn thông Doanh thu từ các dịch vụ viễn thông được ghi nhận theo tỷ lệ thời gian mà các dịch vụ thực tế được cung cấp cho khách hàng. Doanh thu từ bán thẻ điện thoại, thẻ internet và thẻ trò chơi trực tuyến trả trước được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất dựa trên các đơn vị thời gian khách hàng sử dụng thẻ trả trước thực tế. Sau đó, bất kỳ khoản trả trước nào chưa sử dụng sẽ được ghi nhận là thu nhập khi hết hạn sử dụng theo chính sách về hạn sử dụng đã ban hành. Các khoản thu được từ việc bán thẻ trả trước, nhưng thẻ đã bán chưa được sử dụng hoặc chưa hết hạn sử dụng, được ghi nhận vào tài khoản người mua trả tiền trước trên bảng cân đối kế toán hợp nhất. Doanh thu từ dịch vụ quảng cáo trực tuyến Doanh thu từ dịch vụ quảng cáo trực tuyến được ghi nhận theo tỷ lệ thời gian quảng cáo ghi trong hợp đồng. Doanh thu từ học phí và phí Doanh thu được ghi nhận trong năm khi dịch vụ được cung cấp. Học phí và các khoản phí thu trước của sinh viên được ghi nhận vào tài khoản người mua trả tiền trước trên bảng cân đối kế toán hợp nhất và được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất trong năm tài chính có kỳ học liên quan. Nộp học phí và phí Toàn bộ học phí và phí được nộp trước khi bắt đầu mỗi kỳ học.

Phí tuyển sinh hoặc phí đăng ký dự thi Phí đăng ký dự thi là khoản phí cố định nộp một lần được tính trên mỗi sinh viên và được thu cùng với đơn đăng ký tuyển sinh. Tiền thu từ phí đăng ký được sử dụng để trang trải cho các chi phí liên quan đến toàn bộ các thủ tục xử lý hồ sơ tuyển sinh của mỗi sinh viên bao gồm cả công tác quản lý đánh giá quá trình học tập tại trường trước và sắp xếp sinh viên cho phù hợp. Phí đăng ký dự thi không được hoàn lại.

Ngoại tệ
Tập đoàn áp dụng xử lý chênh lệch tỷ giá theo hướng dẫn của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 (VAS 10) “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và Thông tư số 179/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp. Theo đó, các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá phát sinh được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất. Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các số dư tại ngày kết thúc niên độ kế toán không được dùng để chia cho cổ đông. Lợi thế thương mại và các điều chỉnh giá trị hợp lý phát sinh khi Tập đoàn thực hiện hoạt động tại nước ngoài được ghi nhận như tài sản và nợ phải trả liên quan đến hoạt động tại nước ngoài và được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày kết thúc hoạt động này.

Chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở nước ngoài
Để phục vụ mục đích hợp nhất báo cáo tài chính, tài sản và công nợ liên quan đến hoạt động của Tập đoàn tại nước ngoài (bao gồm cả số liệu so sánh) được chuyển đổi sang đơn vị tiền tệ của báo cáo theo tỷ giá tại ngày kết thúc niên độ kế toán. Các khoản thu nhập và chi phí (bao gồm cả số liệu so sánh) được chuyển đổi theo tỷ giá bình quân của năm tài chính trừ khi tỷ giá này có biến động lớn trong năm, trong trường hợp đó sẽ áp dụng tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá hối đoái, nếu có, sẽ được phân loại vào nguồn vốn chủ sở hữu và được ghi nhận vào khoản mục “Chênh lệch tỷ giá hối đoái”. Chênh lệch tỷ giá được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ chấm dứt hoạt động tại nước ngoài của Tập đoàn.

Chi phí đi vay
Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua, đầu tư xây dựng hoặc sản xuất những tài sản cần một thời gian tương đối dài để hoàn thành đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh được cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi tài sản đó được đưa vào sử dụng hoặc kinh doanh. Các khoản thu nhập phát sinh từ việc đầu tư tạm thời các khoản vay được ghi giảm nguyên giá tài sản có liên quan. Tất cả các chi phí lãi vay khác được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất khi phát sinh.

Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Tập đoàn trình bày lãi cơ bản trên cổ phiếu và lãi suy giảm trên cổ phiếu (EPS) đối với toàn bộ cổ phiếu phổ thông của Tập đoàn. Lãi cơ bản trên cổ phiếu được tính bằng cách chia lợi nhuận hoặc lỗ thuộc về cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của Tập đoàn cho số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong năm. Lãi suy giảm trên cổ phiếu được tính bằng cách điều chỉnh lợi nhuận hoặc lỗ thuộc về cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông và số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông đang lưu hành do ảnh hưởng của các cổ phiếu phổ thông tiềm năng có tác động suy giảm, bao gồm cả trái phiếu có thể chuyển đổi và quyền chọn mua cổ phiếu.

16 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 17

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

4.

TÓM TẮT CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHỦ YẾU (tiếp theo) Các bên liên quan
Các bên liên quan bao gồm các công ty liên kết và các cán bộ quản lý chủ chốt của Tập đoàn.

5.

BÁO CÁO BỘ PHẬN
Một bộ phận kinh doanh là một bộ phận có thể phân biệt được tham gia vào quá trình sản xuất hoặc cung ứng sản phẩm, dịch vụ riêng lẻ, một nhóm các sản phẩm hoặc dịch vụ có liên quan mà bộ phận này có rủi ro và lợi ích kinh tế khác với bộ phận kinh doanh khác. Tập đoàn có các bộ phận chia theo hai lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính dưới sự quản lý của Công ty Cổ phần FPT (Công ty), cụ thể như sau:

Thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại. Số thuế phải trả hiện tại được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm. Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất vì thu nhập chịu thuế không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc được khấu trừ trong các năm khác (bao gồm cả lỗ mang sang, nếu có) và ngoài ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ. Thuế thu nhập hoãn lại được tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên báo cáo tài chính hợp nhất và được ghi nhận theo phương pháp tổng hợp cân đối kế toán. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời còn tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ được ghi nhận khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để khấu trừ các khoản chênh lệch tạm thời. Thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh toán. Thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và chỉ ghi vào vốn chủ sở hữu khi khoản thuế đó có liên quan đến các khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả được bù trừ khi Tập đoàn có quyền hợp pháp để bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và khi các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế và Tập đoàn có dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần. Việc xác định thuế thu nhập của Tập đoàn căn cứ vào các quy định hiện hành về thuế. Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tùy thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền. Các loại thuế khác được áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam.

Công nghệ thông tin và viễn thông


Viễn thông: Bao gồm các dịch vụ internet cá nhân và hộ gia đình, dịch vụ internet cho doanh nghiệp như cho thuê kênh riêng (internet leased line), viễn thông trong nước, viễn thông quốc tế, tên miền, hosting, cổng dữ liệu Web. IPTV…; Nội dung số: Bao gồm các dịch vụ trực tuyến cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân như hệ thống báo điện tử (VnExpress.net, Ngoisao.net, iOne.net, PCWorld.com.vn, Gamethu.vn v.v...); quảng cáo trực tuyến; hệ thống mạng quảng cáo (AdNetwork), trò chơi trực tuyến, nhạc trực tuyến, thanh toán trực tuyến, v.v…; Phát triển phần mềm: Bao gồm các dịch vụ phát triển phần mềm; dịch vụ bảo trì, gia công phần mềm; thử nghiệm đảm bảo chất lượng, cung cấp dịch vụ triển khai và quản lý Hệ thống Quản trị Nguồn lực Doanh nghiệp (ERP); Tích hợp hệ thống: Cung cấp thiết bị công nghệ thông tin (CNTT), cung cấp giải pháp phần mềm ứng dụng, cung cấp dịch vụ và giải pháp tích hợp hệ thống thông tin cho khách hàng trong các cơ quan, doanh nghiệp và tổ chức thuộc lĩnh vực ngân hàng, tài chính, viễn thông, y tế, lợi ích công cộng và Chính phủ, v.v…; Dịch vụ tin học: Cung cấp dịch vụ thuê ngoài tác nghiệp kinh doanh (BPO), dịch vụ xử lý điện tử kết nối Người dân – Doanh nghiệp – Chính phủ, điện toán đám mây (cloud computing), chứng thực chữ ký số, bảo mật, bảo dưỡng, bảo trì cho các thiết bị CNTT, viễn thông và thiết bị mạng; Giáo dục: Bao gồm dịch vụ đào tạo các chuyên ngành CNTT, Quản trị Kinh doanh ở các cấp cao đẳng, đại học và sau đại học; Sản xuất, phân phối và bán lẻ sản phẩm công nghệ: Bao gồm sản xuất và phân phối các sản phẩm CNTT và viễn thông bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm ứng dụng cho điện thoại di động, chuỗi các cửa hàng/ phòng trưng bày sản phẩm CNTT.









• •

Đầu tư: Bao gồm các hoạt động chính:
• •

Quản lý các khoản đầu tư vào các công ty liên kết thuộc lĩnh vực tài chính; Quản lý và triển khai các dự án Bất động sản phục vụ nhu cầu về cơ sở hạ tầng của Tập đoàn.

18 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 19

20

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

Báo cáo thường niên 2012

5.

BÁO CÁO BỘ PHẬN (tiếp theo)

2012
Tin học và viễn thông

Đơn vị: Triệu VND

Chỉ tiêu
Doanh thu theo bộ phận Doanh thu thuần từ bán hàng ra bên ngoài Doanh thu thuần từ bán hàng cho các bộ phận khác Tổng doanh thu theo bộ phận Chi phí theo bộ phận Chi phí phân bổ trực tiếp cho bộ phận Kết quả hoạt động kinh doanh theo bộ phận Khấu hao và chi phí phân bổ Tổng chi phí đã phát sinh để mua Tài sản cố định Lợi nhuận trước thuế theo bộ phận Tài sản bộ phận Nợ phải trả bộ phận 1.028.710 108.939 792.041 2.313.800 407.886 1.877.379 691.392 203.066 495.749 692.931 82.594 161.708 (284.670) (55.038) (105.913) (53.343) 114.476 321.764 1.872.631 1.277.633 652.731 190.427 475.733 337.126 (2.097.721) (1.621.904) (1.864.102) (2.582.218) (597.155) 82.862 (11.427) 22.505 98.116 601.526 276.763 (369.302) 138.597 (33.045) 106.930 146.185 484.036 166.419 2.750.452 1.812.331 2.339.834 2.919.344 680.017 11.532 7.209 77.621 89.835 37.903 2.738.920 1.805.122 2.262.213 2.829.509 642.114 484.654 23.245 507.899

Viễn thông

Nội dung số

Phát triển phần mềm Dịch vụ tin học Giáo dục

Tích hợp hệ thống

Sản xuất, phân phối và bán lẻ sản phẩm công nghệ
13.831.752 505.178 14.336.930 (13.894.841) 442.089 (19.601) 46.186 397.461 4.647.717 3.624.741

Đầu tư
20 213.267 213.287 (315.294) (102.008) (34.873) 31.411 1.719.323 2.408.666 615.642

Loại trừ
(965.790) (965.790) 979.810 14.020 13.541 (45.950) (1.666.495) (404.458) (775.969)

Tổng cộng
24.594.304 24.594.304 (22.362.728) 2.231.576 (584.369) 1.212.794 2.406.560 14.209.183 7.114.920

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

5.

BÁO CÁO BỘ PHẬN (tiếp theo) 2011
Tin học và viễn thông

Đơn vị: Triệu VND

Chỉ tiêu
Doanh thu theo bộ phận Doanh thu thuần từ bán hàng ra bên ngoài Doanh thu thuần từ bán hàng cho các bộ phận khác Tổng doanh thu theo bộ phận Chi phí theo bộ phận Chi phí phân bổ trực tiếp cho bộ phận Kết quả hoạt động kinh doanh theo bộ phận Khấu hao và chi phí phân bổ Tổng chi phí đã phát sinh để mua Tài sản cố định Lợi nhuận trước thuế theo bộ phận Tài sản bộ phận Nợ phải trả bộ phận

Viễn thông
2.348.551 8.717 2.357.268 (1.838.719) 518.549 (301.840) 246.818 550.371 2.449.102 1.485.181

Nội dung số
1.129.204 2.810 1.132.014 (900.561) 231.453 (32.999) 69.190 250.369 383.766 182.386

Phát triển phần mềm
1.792.404 88.242 1.880.646 (1.479.744) 400.902 (101.495) 282.305 498.378 1.508.134 441.108

Tích hợp hệ thống
3.197.098 99.519 3.296.617 (2.849.450) 447.167 (37.433) 56.940 395.533 2.443.772 1.486.361

Dịch vụ tin học
493.150 28.551 521.701 (441.868) 79.833 (5.880) 7.961 57.514 378.508 245.910

Giáo dục
376.950 21.375 398.325 (285.566) 112.759 (25.259) 138.551 134.375 460.764 173.466

Sản xuất, phân phối và bán lẻ sản phẩm công nghệ
15.951.857 357.140 16.308.997 (15.483.461) 825.536 (14.253) 49.627 520.675 4.984.243 4.105.549

Đầu tư
81.033 482.858 563.891 (618.382) (54.491) (39.301) 222.272 639.950 3.095.903 1.685.114

Loại trừ
(1.089.212) (1.089.212) 1.089.212 1.875 (231.435) (545.622) (761.106) (1.087.800)

Tổng cộng
25.370.247 25.370.247 (22.808.539) 2.561.708 (556.584) 842.228 2.501.543 14.943.086 8.717.275

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 21

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
6. TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
10. DỰ PHÒNG PHẢI THU NGẮN HẠN KHÓ ĐÒI

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

31/12/2012
VND Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền 18.326.650.282 1.428.936.141.277 1.311.000.000 870.341.230.531 2.318.915.022.090

31/12/2011
VND 17.178.562.538 1.479.564.646.864 1.395.000.000 1.404.244.613.880 2.902.382.823.282 Tại ngày 01/01 Tăng dự phòng trong năm Sử dụng dự phòng trong năm Hoàn nhập Tại ngày 31/12

2012
VND 104.561.298.964 96.538.424.528 (938.509.500) (19.134.186.786) 181.027.027.206

2011
VND 58.527.272.485 58.708.968.951 (1.690.875.320) (10.984.067.152) 104.561.298.964

7.

CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
31/12/2012
VND Tiền gửi có kỳ hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Các khoản ủy thác đầu tư khác Trừ: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 386.531.398.316 22.413.099.520 268.682.891.576 (15.606.621.754) 662.020.767.658

11.
31/12/2011
VND 233.525.975.900 232.525.601.334 395.545.891.576 861.597.468.810

HÀNG TỒN KHO
31/12/2012
VND Hàng mua đang đi đường Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất. kinh doanh dở dang Hàng hoá Hàng gửi đi bán Cộng 642.365.391.071 8.686.678.483 272.266.902.151 1.786.982.249.439 2.710.301.221.144 (10.792.414.492) 2.699.508.806.652

31/12/2011
VND 456.781.820.611 6.053.316.177 594.325.087.982 2.235.244.585.046 2.278.141.080 3.294.682.950.896 (18.833.150.463) 3.275.849.800.433

8.

PHẢI THU THEO TIẾN ĐỘ KẾ HOẠCH HỢP ĐỒNG
31/12/2012
VND Chi phí hợp đồng cộng lợi nhuận đã ghi nhận trừ các khoản lỗ đã ghi nhận lũy kế Trừ: Số đã phát hành hóa đơn theo tiến độ và các khoản tạm ứng của khách hàng 1.302.986.970.885 (1.030.502.278.046) 272.484.692.839

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho

31/12/2011
VND 1.330.384.508.722 (1.070.749.518.189) 259.634.990.533 NGUYÊN GIÁ

12.

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH
Dụng cụ văn phòng
VND

Cộng
VND

9.

CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC
31/12/2012
VND Phải thu theo tiến độ của hợp đồng dịch vụ bảo trì Các khoản phải thu khác 120.285.553.202 145.653.029.876 265.938.583.078

Tại ngày 01/01/2012 Tăng trong năm

965.721.579 206.402.714 1.172.124.293

965.721.579 206.402.714 1.172.124.293

31/12/2011
VND 117.681.050.907 251.282.959.144 368.964.010.051

Tại ngày 31/12/2012 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ Tại ngày 01/01/2012 Khấu hao trong năm Tại ngày 31/12/2012 GIÁ TRỊ CÒN LẠI Tại ngày 31/12/2012 Tại ngày 31/12/2011

369.884.621 156.266.274 526.150.895

369.884.621 156.266.274 526.150.895

645.973.398 595.836.958

645.973.398 595.836.958

22 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 23

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
Nguyên giá của tài sản bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng tại ngày 31/12/2012 là khoảng 756.908 triệu đồng (tại ngày 31/12/2011 là khoảng 525.779 triệu đồng).
MẪU SỐ B 09-DN/HN 2.715.424.230.866 582.025.352.113 131.188.865.221 (31.951.487.902) (572.730.109) 3.396.114.230.189 1.256.545.952.431 357.395.459.035 (25.029.687.592) 292.708.722 1.589.204.432.596 1.806.909.797.593 1.458.878.278.435

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

Tổng

VND

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

14.

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH
Quyền sử dụng đất
VND NGUYÊN GIÁ Tại ngày 01/01/2012 Mua trong năm Thanh lý, nhượng bán Tăng/(Giảm) khác Tại ngày 31/12/2012 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ Tại ngày 01/01/2012 Khấu hao trong năm Thanh lý, nhượng bán Tăng/(Giảm) khác Tại ngày 31/12/2012 GIÁ TRỊ CÒN LẠI Tại ngày 31/12/2012 Tại ngày 31/12/2011 45.945.374.650 45.945.374.650 1.055.693.099 626.756.115 1.682.449.214 44.262.925.436 44.889.681.551

Tài sản khác

14.835.948.917 2.516.626.141 (39.052.991) 17.313.522.067

3.279.905.422 4.167.469.139 (29.640.607) 7.417.733.954

9.895.788.113 11.556.043.495

Phần mềm vi tính
VND 133.053.328.836 29.424.504.132 (66.228.869) 478.500.475 162.890.104.574 70.665.953.298 22.423.627.122 (32.776.952) 36.329.666 93.093.133.134 69.796.971.440 62.387.375.538

Giấy phép, quyền phát hành và bản quyền
VND 211.246.091.860 12.840.050.209 (54.802.719) 224.031.339.350 50.192.500.610 18.957.681.474 (168.745.977) 68.981.436.107 155.049.903.243 161.053.591.250

VND

Cộng
VND 390.244.795.346 42.264.554.341 (66.228.869) 423.697.756 432.866.818.574 121.914.147.007 42.008.064.711 (32.776.952) (132.416.311) 163.757.018.455 269.109.800.119 268.330.648.339

Thiết bị văn phòng

783.367.122.426 107.068.270.462 (15.775.866.455) (752.265.099) 873.907.261.334

510.910.181.346 106.713.924.299 (13.758.983.789) 212.828.733 604.077.950.589 27.334.586.781 5.089.864.357 (1.111.896.513) (5.626.227) 31.306.928.398

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

Phương tiện vận tải

62.113.149.071 1.508.882.462 (1.128.163.559) (91.520.000) 62.402.347.974

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

31.095.419.576 34.778.562.290

VND

269.829.310.745 272.456.941.080

VND

Máy móc và thiết bị

1.353.670.875.669 454.525.910.834 (13.974.380.661) 271.054.990 1.794.493.460.832

663.210.073.844 214.481.185.470 (9.519.350.715) 85.506.216 868.257.414.815

926.236.046.017 690.460.801.825

VND

15.

CHI PHÍ XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ DANG
2012
Số dư đầu năm Tăng trong năm Kết chuyển sang Tài sản cố định Giảm khác Số dư cuối năm VND 423.085.256.440 285.779.963.069 (131.188.865.221) (36.679.995.587) 540.996.358.701

2011
VND 322.496.474.075 254.780.397.132 (114.647.156.469) (39.544.458.298) 423.085.256.440

501.437.134.783 16.405.662.214 131.188.865.221 (1.034.024.236) 647.997.637.982

Nhà cửa và vật kiến trúc

51.811.205.038 26.943.015.770 (609.815.968) 78.144.404.840

569.853.233.142 449.625.929.745

VND

16.

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON
Thông tin chi tiết về các công ty con đã được hợp nhất trong báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 như sau:
Tên công ty con
Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT Công ty TNHH Phần mềm FPT Công ty TNHH Thương mại FPT Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (i) Công ty TNHH Giáo dục FPT

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Nơi thành lập và hoạt động
101 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Tầng 6-12 Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tầng 2, Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tòa nhà FPT Cầu Giấy, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

NGUYÊN GIÁ Tại ngày 01/01/2012 Tăng do mua sắm Tăng do XDCB hoàn thành Thanh lý, nhượng bán Tăng/(Giảm) khác Tại ngày 31/12/2012 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ Tại ngày 01/01/2012 Khấu hao trong năm Thanh lý, nhượng bán Tăng/(Giảm) khác Tại ngày 31/12/2012 GIÁ TRỊ CÒN LẠI Tại ngày 31/12/2012 Tại ngày 31/12/2011

Tỷ lệ phần sở hữu
100% 100% 100% 42,51% 100%

Tỷ lệ quyền biểu quyết
100% 100% 100% 42,51% 100%

Hoạt động chính
Cung cấp giải pháp phần mềm ứng dụng, dịch vụ EPR, dịch vụ công nghệ thông tin, tích hợp hệ thống Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm phần mềm Sản xuất các sản phẩm công nghệ và phân phối các linh kiện CNTT và điện thoại di động, chế tạo máy tính Cung cấp các dịch vụ ADSL, cho thuê đường truyền, quảng cáo trực tuyến, trò chơi trực tuyến và các dịch vụ trực tuyến khác Cung cấp dịch vụ đào tạo và công nghệ

13.

24

Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 25

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

16.

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON (tiếp theo)
Tên công ty con Nơi thành lập và hoạt động Tỷ lệ phần sở hữu
100% 48,76% 100% 96,05% 99,15% 100%

18.
Tỷ lệ quyền biểu quyết
100% 81,01% 100% 96,05% 99,90% 100%

ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC
31/12/2012
Ủy thác đầu tư Quỹ Đầu tư Việt Nam (BVIM) Quỹ Đầu tư Việt Nhật Ngân hàng TMCP Tiên Phong Khác VND 85.800.000.000 30.000.000.000 44.870.000.000 487.357.569.046 15.330.229.586 663.357.798.632

Hoạt động chính
Cung cấp các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, bảo trì cho các thiết bị điện tử, công nghệ và công nghiệp Cung cấp các dịch vụ trực tuyến Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính (hoạt động tư vấn đầu tư, không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính) Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông; đại lý dịch vụ viễn thông Kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn quản lý bất động sản Sản xuất và dàn dựng các bản tin và các chương trình, giải trí; cung cấp dịch vụ viễn thông và dịch vụ quảng cáo

31/12/2011
VND 97.200.000.000 30.000.000.000 44.870.000.000 487.357.569.046 13.106.652.500 672.534.221.546

Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT Số 25 ngõ 68 đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội Công ty Cổ phần Dịch vụ trực 408 đường Điện Biên Phủ, phường 11, tuyến FPT quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Công ty TNHH Đầu tư FPT Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT Công ty TNHH Tháp Láng Hạ Công ty TNHH Truyền thông Giải trí FPT (ii) Tầng 13, Tòa nhà FPT Cầu Giấy, phố Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội Số 261 - 263 Khánh Hội, phường 5, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Số 89 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội Số 153 Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

19.

CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC DÀI HẠN
2012
Số dư đầu năm Tăng trong năm Phân bổ vào chi phí trong năm Giảm khác Số dư cuối năm VND 225.343.888.201 302.517.379.610 (184.809.109.864) (12.352.602.626) 303.699.555.321

(i) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty Cổ phần FPT sở hữu 42,51% phần vốn (tại ngày 31 tháng 12 năm 2011: 42,51%) và nắm giữ 42,51% quyền biểu quyết (tại ngày 31 tháng 12 năm 2011: 42,51%) tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT. Tuy nhiên, Tập đoàn có quyền bỏ đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng Quản trị của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT và do đó có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT. Như vậy, Tập đoàn có quyền kiểm soát đối với Công ty Cổ phần Viễn thông FPT và do đó các báo cáo tài chính của Công ty này được hợp nhất vào báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn. (ii) Ngày 8 tháng 8 năm 2011, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần FPT đã ra Quyết định số 79.1-2011/QĐ-FPT-TGĐ về việc tạm thời thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Truyền thông Giải trí FPT.

2011
VND 154.930.449.508 257.269.099.062 (108.627.533.099) (6.228.127.270) 225.343.888.201

17.

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
2012
Số dư đầu năm Biến động khoản đầu tư vào các công ty liên kết Phần lợi nhuận trong kết quả kinh doanh của công ty liên kết Cổ tức nhận được Phân loại lại Số dư cuối năm VND 212.185.131.510 23.922.459.582 (25.666.666.000) 210.440.925.092

20.

TÀI SẢN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI
Tài sản cố định
Tại ngày 01/01/2012 Kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất trong năm Tại ngày 31/12/2012 VND 23.417.156.620 (1.072.854.080) 22.344.302.540

2011
VND 714.707.561.179 (7.764.000.000) 25.369.852.877 (32.770.713.500) (487.357.569.046) 212.185.131.510

Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
VND 4.109.749.376 (3.106.030.894) 1.003.718.482

Doanh thu
VND 45.698.180.413 5.697.018.527 51.395.198.940

Tổng
VND 73.225.086.409 1.518.133.553 74.743.219.962

21.

VAY NGẮN HẠN
31/12/2012
Vay ngắn hạn các ngân hàng và các tổ chức kinh tế (i) Trái phiếu đến kỳ đáo hạn (ii) Vay ngắn hạn các cá nhân VND 2.853.228.033.722 6.455.941.259 2.859.683.974.981

Thông tin chi tiết về các công ty liên kết được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu trong báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 như sau:
Tên công ty liên kết
Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT

31/12/2011
VND 2.866.580.345.781 1.800.000.000.000 7.874.341.071 4.674.454.686.852

Nơi thành lập và hoạt động
Tầng 2, 71 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Tỷ lệ phần sở hữu và biểu quyết nắm giữ
20%

Hoạt động chính
Các hoạt động môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán và dịch vụ lưu ký chứng khoán Quản lý quỹ đầu tư, quản lý danh mục và các dịch vụ khác

Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư FPT

Tầng 8, Tòa nhà TTC Lô B1A phường Dịch Vọng Hậu, Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội

25%

(i) Khoản vay ngắn hạn từ các ngân hàng và các tổ chức kinh tế được thực hiện chủ yếu dưới hình thức tín chấp. Các khoản tín dụng này có thể rút bằng VND hoặc USD. Lãi suất các khoản vay được quy định cụ thể theo mỗi lần rút vốn.

26 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 27

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

21.

VAY NGẮN HẠN (tiếp theo)
(ii) Thể hiện giá trị trái phiếu phát hành trong năm 2009, tương đương với 1.800 lô (“Lô”) được chào bán gồm trái phiếu xác định nghĩa vụ trả nợ đầu tiên và không có bảo đảm bằng tài sản có tổng mệnh giá bằng 1.800 tỷ đồng, lãi suất 7%/năm (“Trái phiếu”) và 2.084.400 Chứng quyền. Mỗi Chứng quyền sẽ cho phép người sở hữu Chứng quyền, tùy thuộc vào một số điều kiện nhất định, được quyền mua 10 Cổ phiếu phát hành cho mỗi Chứng quyền với mức giá thỏa thuận là 920.250 VND/Chứng quyền. Ngày thực hiện Chứng quyền được quy định là ngày 09 tháng 10 năm 2011, ngày 09 tháng 10 năm 2012, ngày 09 tháng 10 năm 2013. Trái phiếu đã được bán hết tại ngày 09 tháng 10 năm 2009. Theo Thông báo của Hội đồng Quản trị, tỷ lệ thực hiện Chứng quyền được thay đổi từ ngày 01 tháng 6 năm 2012; theo đó, mỗi Chứng quyền sẽ cho phép người sở hữu Chứng quyền được mua 16,654 Cổ phiếu phát hành cho mỗi Chứng quyền với mức giá thỏa thuận là 920.250 đồng/Chứng quyền. Lô trái phiếu này đã đáo hạn vào ngày 09 tháng 10 năm 2012 và đã được Tập đoàn thanh toán toàn bộ cho Trái chủ. Theo Thông báo số 2962-2012/FPTS/FCF ngày 23 tháng 10 năm 2012 của Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT, không có người sở hữu Chứng quyền FPT nào thực hiện Chứng quyền trong năm 2012. Ngày 09 tháng 10 năm 2013 sẽ là Ngày thực hiện Chứng quyền lần cuối cùng.

24.

CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
Dự phòng bảo hành sản phẩm
Tại ngày 01/01/2012 Trích lập dự phòng bổ sung trong năm Hoàn nhập dự phòng Các khoản dự phòng đã sử dụng Tại ngày 31/12/2012 VND 24.125.222.347 52.093.121.969 (12.559.297.148) (39.581.621.906) 24.077.425.262

Trợ cấp mất việc làm
VND 1.482.292.216 847.975.075 (1.614.626.291) (715.641.000) -

Bảo lãnh cho các khoản cho sinh viên vay
VND 557.179.639 (497.468.512) 59.711.127

Tổng cộng
VND 26.164.694.202 52.941.097.044 (14.173.923.439) (40.794.731.418) 24.137.136.389

Dự phòng bảo hành sản phẩm
Khoản dự phòng về chi phí bảo hành liên quan chủ yếu tới hàng hóa đã bán ra và dịch vụ đã cung cấp. Khoản dự phòng được lập dựa trên ước tính trên cơ sở các dữ liệu thống kê lịch sử về chi phí bảo hành đã phát sinh liên quan tới các sản phẩm và dịch vụ tương tự.

Bảo lãnh các khoản cho sinh viên vay
Dự phòng bảo lãnh các khoản ngân hàng cho sinh viên vay được lập trên cơ sở xếp hạng tín dụng số dư các khoản cho vay do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong cấp cho các sinh viên được chọn của Đại học FPT, thuộc Công ty TNHH Giáo dục FPT, một công ty con của Tập đoàn FPT, được bảo lãnh bởi Đại học FPT.

22.

THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
31/12/2012
VND Thuế giá trị gia tăng Thuế xuất, nhập khẩu Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế nhà thầu Thuế khác 162.502.792.306 1.800.036.885 118.435.015.346 12.001.563.990 2.189.828.272 414.909.896 297.344.146.695

31/12/2011
VND 148.207.172.827 26.284.892.789 147.235.910.710 12.838.217.700 2.377.546.595 524.648.769 337.468.389.390

25.

VAY VÀ NỢ DÀI HẠN
31/12/2012
Vay ngân hàng TNHH MTV Hong Leong Việt Nam (i) Khác VND 21.490.812.442 313.830.719 21.804.643.161

31/12/2011
VND 274.583.554 274.583.554

23.

CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP NGẮN HẠN KHÁC
31/12/2012
Kinh phí công đoàn Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn (i) Phải trả tiền cổ tức Chi phí hỗ trợ quảng cáo nhận trước từ nhà cung cấp Các khoản phải trả, phải nộp khác VND 20.582.097.020 5.749.311.010 191.629.327.953 9.535.516.831 51.299.424.341 21.121.939.986 299.917.617.141

31/12/2011
VND 15.863.092.255 2.072.773.155 277.446.868.652 240.809.087.366 121.176.704.963 51.068.001.092 708.436.527.483

(i) Phản ánh khoản vay của Ngân hàng TNHH MTV Hong Leong Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội theo Hợp đồng tín dụng thương mại số HN/2012/001/TTTD ngày 05 tháng 12 năm 2012 với tổng hạn mức là 100 tỷ VND, thời hạn vay là 36 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên.

(i) Thể hiện giá trị khoản nhận đặt cọc để thực hiện các thỏa thuận hợp tác đầu tư.

28 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 29

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012

MẪU SỐ B 09-DN/HN

VND 3.980.650.714.548 27.716.100.000 1.681.818.194.700 178.710.000 198.305.490.000 (163.651.983.808) (312.754.321.500) 105.721.364.579 270.511.134 5.518.254.779.653 37.628.990.000 1.540.326.900.331 (280.900.000) (161.943.559.274) (763.580.584.000) 8.606.439.728 6.179.012.066.438

Tổng cộng

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)
26. VỐN CHỦ SỞ HỮU (tiếp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

VND 1.856.200.376.305 1.681.818.194.700 (314.758.762) (163.651.983.808) (312.754.321.500) 111.853.466.096 270.511.134 3.173.421.484.165 (540.032.580.000) 1.540.326.900.331 (67.001.055.638) (161.943.559.274) (763.580.584.000) 121.855.403 3.181.312.460.987

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Quỹ đầu Quỹ dự trữ bổ sung tư phát triển vốn điều lệ

VND 112.945.897.606 314.758.762 2.215.432.849 115.476.089.217 1.055.638 115.477.144.855

(i) Trích lập Quỹ đầu tư và phát triển 67 tỷ đồng tại Công ty TNHH Giáo dục FPT (một công ty con của Tập đoàn FPT) theo Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10 tháng 11 năm 2011 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.

Cổ tức
Ngày 14 tháng 4 năm 2012, Đại Hội đồng Cổ đông thường niên đã thông qua phương án trả cổ tức bằng cổ phiếu cho năm 2011 là 25% trên mệnh giá và trả cổ tức đợt 2 năm 2011 bằng tiền với tỷ lệ 10% trên mệnh giá. Theo Nghị quyết số 01.08-2012/NQ-HĐQT-FPT ngày 09 tháng 8 năm 2012, Hội đồng Quản trị đã thông qua phương án chi trả tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2012 bằng tiền với tỷ lệ 10% trên mệnh giá. Theo Nghị quyết số 01.11-2012/ NQ-HĐQT-FPT ngày 6 tháng 11 năm 2012, Hội đồng Quản trị đã thông qua phương án chi trả tạm ứng cổ tức đợt 2 năm 2012 bằng tiền với tỷ lệ 10% trên mệnh giá.

67.000.000.000 67.103.009.261

VND 103.009.261 103.009.261 -

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

VND 17.276.091.131 2.117.906.395 19.393.997.526 8.565.760.608 27.959.758.134

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Số cổ phiếu đang lưu hành
31/12/2012
Cổ phiếu được duyệt Cổ phiếu đã phát hành Cổ phiếu phổ thông Cổ phiếu bị hạn chế quyền chuyển giao quyền sở hữu Cổ phiếu quỹ Cổ phiếu bị hạn chế quyền chuyển giao quyền sở hữu Số lượng cổ phiếu đang lưu hành Cổ phiếu phổ thông Cổ phiếu bị hạn chế quyền chuyển giao quyền sở hữu Số lượng cổ phiếu 273.848.833 273.848.833 272.389.802 1.459.031 (79.434) (79.434) 273.769.399 272.389.802 1.379.597

31/12/2011
Số lượng cổ phiếu 216.082.676 216.082.676 215.202.175 880.501 (51.344) (51.344) 216.031.332 215.202.175 829.157

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

VND 60.012.320.245 (10.465.440.761) 49.546.879.484 (81.176.283) 49.465.703.201

Thặng dư vốn cổ phần

VND (692.150.000) 178.710.000 (513.440.000) (280.900.000) (794.340.000)

Cổ phiếu quỹ

VND 1.934.805.170.000 27.716.100.000 198.305.490.000 2.160.826.760.000 37.628.990.000 540.032.580.000 2.738.488.330.000

Vốn điều lệ

Mệnh giá cổ phiếu phổ thông đang lưu hành là 10.000 VND/cổ phiếu. Mỗi cổ phiếu phổ thông tương ứng với một phiếu biểu quyết tại các cuộc họp cổ đông của Công ty. Các cổ đông được nhận cổ tức mà Công ty công bố vào từng thời điểm. Tất cả cổ phiếu phổ thông đều có thứ tự ưu tiên như nhau đối với tài sản còn lại của Công ty. Các quyền lợi của các cổ phiếu đã được Công ty mua lại đều bị tạm ngừng cho tới khi được phát hành lại. Các cổ phiếu bị hạn chế quyền chuyển giao quyền sở hữu có mệnh giá là 10.000 VND/cổ phiếu. Các cổ phiếu này phải chịu hạn chế mà theo đó cổ đông nắm giữ cổ phiếu ưu đãi không được bán lại các cổ phiếu mà họ nắm giữ trong một thời gian quy định kể từ ngày phát hành.

Thay đổi trong vốn chủ sở hữu

27.

DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
2012 2011
VND 25.397.759.809.554 19.262.823.223.549 6.134.936.586.005 27.512.943.153 25.370.246.866.401 VND 24.624.085.073.577 17.833.636.759.908 6.790.448.313.669 29.781.279.167 24.594.303.794.410

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Số dư tại ngày 01/01/2011 Phát hành cổ phiếu Lợi nhuận trong năm Biến động cổ phiếu quỹ Tăng vốn do hoán đổi cổ phiếu Trích lập các quỹ từ lợi nhuận Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi Chia cổ tức Biến động do hoán đổi cổ phiếu Biến động khác Số dư tại ngày 01/01/2012 Phát hành cổ phiếu Chia cổ tức bằng cổ phiếu Lợi nhuận trong năm Biến động cổ phiếu quỹ Trích lập các quỹ từ lợi nhuận (i) Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi Chia cổ tức Biến động khác Số dư tại ngày 31/12/2012

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Trong đó: - Doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm - Doanh thu cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ

26.

30

Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 31

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

27.

DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ (tiếp theo)
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ nêu trên thể hiện doanh số của Tập đoàn với các bên thứ ba. Ngoài ra, để phục vụ cho mục đích quản lý, Tập đoàn cũng theo dõi chỉ tiêu doanh số kinh doanh bao gồm doanh số bán cho các bên thứ ba và doanh số bán cho các đơn vị thành viên của Tập đoàn với mục đích kinh doanh. Doanh số bán cho các đơn vị thành viên của Tập đoàn được loại trừ khi lập báo cáo tài chính hợp nhất. Chi tiết doanh thu kinh doanh của Tập đoàn được thể hiện ở bảng sau:
2012
VND Doanh thu thuần bán cho các bên thứ ba Doanh thu thuần bán cho các đơn vị thành viên của Tập đoàn Tổng doanh thu kinh doanh 24.594.303.794.410 755.726.635.851 25.350.030.430.261

31.

CHI PHÍ TÀI CHÍNH
2012
Chi phí lãi vay Lỗ chênh lệch tỷ giá Chi phí hoạt động tài chính khác VND 228.658.640.864 76.795.683.189 244.434.048.920 549.888.372.973

2011
VND 249.500.890.165 390.510.291.591 53.746.567.347 693.757.749.103

2011
VND 25.370.246.866.401 608.190.727.876 25.978.437.594.277

32.

THU NHẬP KHÁC
2012
Thu từ thanh lý tài sản cố định Nợ khó đòi đã thu hồi Tiền thưởng, hoa hồng và tiền bồi thường nhận được Các thu nhập khác VND 9.599.884.412 3.796.904.610 16.554.983.868 137.792.264.918 167.744.037.808

2011
VND 29.906.545.877 20.461.232.952 54.552.765.596 104.920.544.425

28.

GIÁ VỐN HÀNG BÁN VÀ DỊCH VỤ CUNG CẤP
2012
Giá vốn của thành phẩm, hàng hóa đã bán Giá vốn dịch vụ đã cung cấp (Hoàn nhập)/trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho VND 16.274.136.004.026 3.636.253.008.269 (8.230.179.014) 19.902.158.833.281

2011
VND 17.104.554.370.130 3.300.573.558.375 6.971.358.019 20.412.099.286.524

33.

CHI PHÍ KHÁC
2012
Giá trị còn lại của tài sản cố định đã thanh lý Trả tiền bồi thường do vi phạm hợp đồng Chi thực hiện chương trình quảng cáo cho nhà cung cấp Chi phí khác VND 6.955.252.227 21.806.365.755 83.288.922.415 112.050.540.397

2011
VND 19.181.452.433 2.021.945.244 1.621.839.485 36.098.089.960 58.923.327.122

29.

CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH THEO YẾU TỐ
2012
Chi phí giá vốn hàng mua Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao và phân bổ Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác VND 14.734.541.699.905 1.709.617.686.882 1.979.275.525.287 606.566.694.688 2.541.711.177.376 468.957.215.393 22.040.669.999.531

2011
VND 15.414.410.768.148 2.346.093.774.680 2.093.639.161.434 615.413.272.597 2.394.308.856.253 578.061.960.616 23.441.927.793.728

34.

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (a) Được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
2012
VND Chi phí thuế TNDN hiện hành Năm hiện tại Phần thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lợi nhuận từ các công ty liên kết Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập hoãn lại Ảnh hưởng của các khoản mục chênh lệch tạm thời Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2011
VND 405.241.895.948 12.825.376.957 418.067.272.905 4.327.973.530 422.395.246.435

30.

DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
2012
Lãi tiền gửi, tiền cho vay, đầu tư trái phiếu Lãi chênh lệch tỷ giá Doanh thu tài chính khác VND 315.093.951.997 110.898.421.405 210.525.644.000 636.518.017.402

2011
VND 375.684.043.200 127.488.309.279 48.885.451.586 552.057.804.065

415.700.923.721 8.739.398.816 424.440.322.537 (3.366.546.576) 421.073.775.961

32 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 33

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

34.

THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (tiếp theo) (b) Đối chiếu thuế suất thực tế
2012
Lợi nhuận trước thuế Thuế theo thuế suất thuế TNDN quy định trong Giấy phép đăng ký kinh doanh và các quy định thuế hiện hành Ảnh hưởng của các mức thuế suất khác nhau áp dụng cho các công ty con Ảnh hưởng của các mức thuế suất khác nhau áp dụng cho các cơ sở kinh doanh ở nước ngoài Ảnh hưởng của chi phí không được khấu trừ thuế Ảnh hưởng của thu nhập không chịu thuế và ưu đãi thuế Các ảnh hưởng khác VND 2.406.560.609.284 512.514.727.393 (34.334.267.568) 6.470.202.245 12.768.059.736 (77.440.956.015) 1.096.010.170 421.073.775.961

35.

LÃI CƠ BẢN TRÊN CỔ PHIẾU (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty có 2.084.400 chứng quyền được phát hành kèm theo lô trái phiếu 1.800 tỷ VND. Ngày thực hiện Chứng quyền được quy định là ngày 09 tháng 10 năm 2011, ngày 09 tháng 10 năm 2012, ngày 09 tháng 10 năm 2013 (xem thêm Thuyết minh số 21). Vì chứng quyền chỉ chịu tác động suy giảm khi giá thị trường bình quân của cổ phiếu phổ thông trong kỳ lớn hơn giá thực hiện chứng quyền nên các chứng quyền này được xác định không làm suy giảm lãi trên cổ phiếu của đơn vị. Vì vậy, lãi suy giảm trên cổ phiếu bằng với lãi cơ bản trên cổ phiếu.

2011
VND 2.501.542.976.121 621.861.572.128 (26.479.629.066) (652.040.464) 5.815.080.211 (185.869.681.507) 7.719.945.133 422.395.246.435

Số cổ phiếu phổ thông bình quân gia quyền đang lưu hành
2012
Cổ phiếu phổ thông đã phát hành đầu năm Ảnh hưởng của việc phát hành cổ phiếu trong năm Ảnh hưởng của biến động cổ phiếu quỹ trong năm Số cổ phiếu phổ thông bình quân gia quyền đang lưu hành tại thời điểm cuối năm Số lượng cổ phiếu 216.031.332 55.884.708 (11.941) 271.904.099

2011
Số lượng cổ phiếu 193.411.302 20.523.452 23.125 213.957.879

(c) Thuế suất áp dụng
Theo quy định trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các quy định thuế hiện hành, Tập đoàn có nghĩa vụ nộp cho Nhà nước thuế TNDN theo thuế suất 10% trên lợi nhuận chịu thuế đối với hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ phần mềm, 10% lợi nhuận chịu thuế đối với dịch vụ đào tạo CNTT đã cung cấp và 25% lợi nhuận chịu thuế đối với hàng hóa đã bán và dịch vụ còn lại đã cung cấp. Thuế suất áp dụng cho các công ty con của Công ty Cổ phần FPT được quy định trong các Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tương ứng của từng công ty con và các quy định thuế hiện hành.

Điều chỉnh lại số cổ phiếu phổ thông bình quân gia quyền
Trong năm 2012, Công ty Cổ phần FPT đã thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu dẫn đến việc điều chỉnh hồi tố số lượng cổ phiếu phổ thông bình quân gia quyền đang lưu hành của năm 2011 như sau:
Số cổ phiếu bình quân gia quyền
Theo báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011 Ảnh hưởng của trả cổ tức bằng cổ phiếu được phát hành vào ngày 25 tháng 5 năm 2012 Số đã điều chỉnh lại cổ phiếu 213.957.879 54.003.258 267.961.137

35.

LÃI CƠ BẢN TRÊN CỔ PHIẾU
Lãi cơ bản trên cổ phiếu tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, được tính dựa trên số lợi nhuận thuộc về cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông và số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong năm, được thực hiện như sau:
2012
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân Lãi cơ bản trên cổ phiếu Lãi suy giảm trên cổ phiếu (Diluted EPS) VND 1.540.326.900.331 271.904.099 5.665 5.665

Lãi cơ bản trên cổ phiếu
VND 7.861 (1.585) 6.276

2011
VND 1.681.818.194.700 267.961.137 6.276 6.276

36.

CÔNG CỤ TÀI CHÍNH Quản lý rủi ro vốn
Tập đoàn quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo rằng Công ty có thể vừa hoạt động liên tục vừa tối đa hóa lợi ích của các cổ đông thông qua tối ưu hóa số dư nguồn vốn và công nợ. Cấu trúc vốn của Tập đoàn gồm có các khoản nợ (bao gồm các khoản vay như đã trình bày tại Thuyết minh số 21 và 25 trừ tiền và các khoản tương đương tiền) và phần vốn thuộc sở hữu của các cổ đông của công ty mẹ gồm vốn góp, các quỹ dự trữ và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

34 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 35

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

36.

CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (tiếp theo) Quản lý rủi ro vốn (tiếp theo)
Hệ số đòn bẩy tài chính
31/12/2012
Các khoản vay Trừ: Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ thuần Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ thuần trên vốn chủ sở hữu VND 2.881.488.618.142 2.318.915.022.090 562.573.596.052 6.181.762.066.438 0,09

36.

CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (tiếp theo) Các loại công cụ tài chính (tiếp theo)
Tập đoàn không áp dụng Thông tư số 210/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 06 tháng 11 năm 2009 vì chưa có hướng dẫn cụ thể. Thay vào đó, Tập đoàn đang áp dụng Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 18 - “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng” và các quy định hiện hành để đánh giá lại giá trị hợp lý của tài sản tài chính và công nợ tài chính tại ngày kết thúc niên độ kế toán.

31/12/ 2011
VND 4.674.729.270.406 2.902.382.823.282 1.772.346.447.124 5.521.004.779.653 0,32

Mục tiêu quản lý rủi ro tài chính
Tập đoàn đã xây dựng hệ thống quản lý rủi ro nhằm phát hiện và đánh giá các rủi ro mà Tập đoàn phải chịu, thiết lập các chính sách và quy trình kiểm soát rủi ro ở mức chấp nhận được. Hệ thống quản lý rủi ro được xem xét lại định kỳ nhằm phản ánh những thay đổi của điều kiện thị trường và hoạt động của Tập đoàn. Rủi ro tài chính bao gồm rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất và giá), rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản.

Các chính sách kế toán chủ yếu
Chi tiết các chính sách kế toán chủ yếu và các phương pháp mà Tập đoàn áp dụng (bao gồm các tiêu chí để ghi nhận, cơ sở xác định giá trị và cơ sở ghi nhận các khoản thu nhập và chi phí) đối với từng loại tài sản tài chính và công nợ tài chính và công cụ vốn được trình bày chi tiết tại Thuyết minh số 4.

Rủi ro thị trường
Hoạt động kinh doanh của Tập đoàn sẽ chủ yếu chịu rủi ro khi có sự thay đổi về tỷ giá hối đoái, lãi suất và giá. Quản lý rủi ro tỷ giá Tập đoàn có một số hoạt động kinh doanh có phát sinh rủi ro do biến động tỷ giá như phân phối, bán lẻ, tích hợp hệ thống, xuất khẩu phần mềm. Dù đặc điểm của thị trường hàng công nghệ là biến động tỷ giá được phản ánh vào giá bán hàng, Tập đoàn cũng chủ động phòng ngừa, hạn chế các rủi ro phát sinh ngoài ý muốn bằng cách theo dõi sát biến động của các nhân tố chính tác động lên tỷ giá cũng như tham khảo đánh giá của các định chế tài chính lớn, áp dụng các biện pháp phù hợp về bảo hiểm tỷ giá như hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn và các biện pháp bảo hiểm tự nhiên như neo tỷ giá bán ra, thu tiền trước và các biện pháp bảo hiểm khác. Quản lý rủi ro lãi suất Tập đoàn chịu rủi ro lãi suất trọng yếu phát sinh từ các khoản vay chịu lãi suất đã được ký kết. Tập đoàn chịu rủi ro lãi suất khi vay vốn theo lãi suất thả nổi và lãi suất cố định đối với đồng ngoại tệ và đồng nội tệ. Để giảm thiểu rủi ro về lãi suất, thông qua phân tích và dự báo, Tập đoàn đã lựa chọn các thời điểm và kỳ hạn thích hợp trong năm để đưa ra các quyết định hợp lý trong việc duy trì các khoản vay cũng như cơ cấu vay nợ giữa ngoại tệ và VND theo lãi suất cố định. Quản lý rủi ro về giá cổ phiếu Các cổ phiếu do Tập đoàn nắm giữ bị ảnh hưởng bởi các rủi ro thị trường phát sinh từ tính không chắc chắn về giá trị tương lai của cổ phiếu đầu tư. Tập đoàn quản lý rủi ro về giá cổ phiếu bằng cách thiết lập hạn mức đầu tư. Hội đồng Quản trị của Tập đoàn cũng xem xét và phê duyệt các quyết định đầu tư vào cổ phiếu như ngành nghề kinh doanh, công ty để đầu tư, v.v. Tập đoàn đánh giá rủi ro về giá cổ phiếu là không đáng kể.

Các loại công cụ tài chính
Giá trị ghi sổ 31/12/ 2012
VND Tài sản tài chính Tiền và các khoản tương đương tiền Phải thu khách hàng và phải thu khác Đầu tư ngắn hạn Đầu tư dài hạn Tài sản tài chính khác Tổng cộng Công nợ tài chính Các khoản vay Phải trả người bán và phải trả khác Chi phí phải trả Công nợ tài chính khác Tổng cộng 2.318.915.022.090 3.294.947.224.708 662.020.767.658 485.844.690.846 337.930.599.012 7.099.658.304.314 2.881.488.618.142 2.381.062.320.597 234.919.624.218 6.475.957.808 5.503.946.520.765

31/12/ 2011
VND 2.902.382.823.282 3.320.601.791.738 861.597.468.810 653.238.902.262 323.928.665.005 8.061.749.651.097 4.674.729.270.406 2.243.938.711.782 196.519.022.047 16.886.638.003 7.132.073.642.238

36 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 37

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

36.

CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (tiếp theo) Rủi ro thị trường (tiếp theo)
Tập đoàn cũng chịu rủi ro về giá của công cụ vốn phát sinh từ các khoản đầu tư vào các công ty con và công ty liên kết. Hội đồng Quản trị của Tập đoàn xem xét và phê duyệt các quyết định đầu tư vào công ty con và công ty liên kết như ngành nghề kinh doanh, công ty để đầu tư, v.v. Các khoản đầu tư vào các công ty con và công ty liên kết được nắm giữ không phải cho mục đích kinh doanh mà cho mục đích chiến lược lâu dài. Tập đoàn không có ý định bán các khoản đầu tư này trong tương lai gần. Quản lý rủi ro về giá hàng hóa Tập đoàn mua nguyên vật liệu, hàng hóa từ các nhà cung cấp trong và ngoài nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, Tập đoàn sẽ chịu rủi ro từ việc thay đổi giá bán của nguyên vật liệu, hàng hóa. Để giảm thiểu rủi ro, Tập đoàn luôn chú trọng đến hoạt động kiểm hàng tồn, đảm bảo quản lý chặt chẽ và hiệu quả từ khâu nhập hàng trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường, theo dõi hàng ngày nhằm có biện pháp thúc đẩy bán hàng kịp thời đối với hàng chậm luân chuyển.

36.

CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (tiếp theo)
31/12/2012
Tiền và các khoản tương đương tiền Phải thu khách hàng và phải thu khác Đầu tư ngắn hạn Đầu tư dài hạn Tài sản tài chính khác Tổng cộng

Dưới 1 năm
VND 2.318.915.022.090 3.293.513.139.933 662.020.767.658 295.408.954.365 6.569.857.884.046

Từ 1 - 5 năm
VND 1.434.084.775 485.844.690.846 42.521.644.647 529.800.420.268

Tổng
VND 2.318.915.022.090 3.294.947.224.708 662.020.767.658 485.844.690.846 337.930.599.012 7.099.658.304.314

31/12/2012
Các khoản vay Phải trả người bán và phải trả khác Chi phí phải trả Công nợ tài chính khác Tổng cộng Chênh lệch thanh khoản thuần

Dưới 1 năm
VND 2.859.683.974.981 2.109.288.152.937 234.919.624.218 6.475.957.808 5.210.367.709.944 1.359.490.174.102

Từ 1 - 5 năm
VND 21.804.643.161 271.774.167.660 293.578.810.821 236.221.609.447

Tổng
VND 2.881.488.618.142 2.381.062.320.597 234.919.624.218 6.475.957.808 5.503.946.520.765 1.595.711.783.549

Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng xảy ra khi một khách hàng hoặc đối tác không đáp ứng được các nghĩa vụ trong hợp đồng dẫn đến các tổn thất tài chính cho Tập đoàn. Tập đoàn có hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng nội bộ được cập nhật liên tục về năng lực tài chính của khách hàng một cách có hệ thống theo thời gian, kết hợp với đánh giá của các tổ chức tài chính trung gian làm cơ sở cấp tín dụng cho khách hàng. Ngoài ra, phần lớn các khách hàng khi được Tập đoàn cấp tín dụng đều được yêu cầu thực hiện các hình thức bảo lãnh. Tập đoàn thường xuyên tiến hành các hoạt động kiểm soát công nợ, bao gồm: Phân tích tuổi nợ, ngày thu nợ, cập nhật và đánh giá khách hàng…để có những biện pháp xử lý kịp thời. Tập đoàn cũng đồng thời mua bảo hiểm công nợ phải thu nhằm hạn chế những rủi ro không lường trước với chi phí hợp lý.

31/12/2011
Tiền và các khoản tương đương tiền Phải thu khách hàng và phải thu khác Đầu tư ngắn hạn Đầu tư dài hạn Tài sản tài chính khác Tổng cộng

Dưới 1 năm
VND 2.902.382.823.282 3.319.573.151.788 861.597.468.810 285.848.402.912 7.369.401.846.792

Từ 1 - 5 năm
VND 1.028.639.950 653.238.902.262 38.080.262.093 692.347.804.305

Tổng
VND 2.902.382.823.282 3.320.601.791.738 861.597.468.810 653.238.902.262 323.928.665.005 8.061.749.651.097

Quản lý rủi ro thanh khoản
Mục đích quản lý rủi ro thanh khoản nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính hiện tại và trong tương lai. Tính thanh khoản cũng được Tập đoàn quản lý nhằm đảm bảo mức phụ trội giữa công nợ đến hạn và tài sản đến hạn trong năm ở mức có thể được kiểm soát, tương ứng dòng tiền mà Tập đoàn tin rằng có thể tạo ra trong kỳ đó. Chính sách của Tập đoàn là theo dõi thường xuyên các yêu cầu về thanh khoản hiện tại và dự kiến trong tương lai nhằm đảm bảo Tập đoàn duy trì đủ mức dự phòng tiền mặt, các khoản vay và đủ vốn mà các cổ đông cam kết góp nhằm đáp ứng các quy định về tính thanh khoản ngắn hạn và dài hạn hơn. Các bảng dưới đây trình bày chi tiết các mức đáo hạn theo hợp đồng còn lại đối với tài sản tài chính và công nợ tài chính phi phái sinh và thời hạn thanh toán như đã được thỏa thuận. Các bảng này được trình bày dựa trên dòng tiền chưa chiết khấu của tài sản tài chính gồm lãi từ các tài sản đó, nếu có và dòng tiền chưa chiết khấu của công nợ tài chính tính theo ngày sớm nhất mà Tập đoàn phải trả. Các bảng này trình bày dòng tiền của các khoản gốc và tiền lãi. Việc trình bày thông tin tài sản tài chính phi phái sinh là cần thiết để hiểu được việc quản lý rủi ro thanh khoản của Tập đoàn khi tính thanh khoản được quản lý trên cơ sở công nợ và tài sản thuần.

31/12/2011
Các khoản vay Phải trả người bán và phải trả khác Chi phí phải trả Công nợ tài chính khác Tổng cộng Chênh lệch thanh khoản thuần

Dưới 1 năm
VND 4.674.454.686.852 2.047.264.045.052 196.519.022.047 16.886.638.003 6.935.124.391.954 434.277.454.838

Từ 1 - 5 năm
VND 274.583.554 196.674.666.730 196.949.250.284 495.398.554.021

Tổng
VND 4.674.729.270.406 2.243.938.711.782 196.519.022.047 16.886.638.003 7.132.073.642.238 929.676.008.859

Ban Tổng Giám đốc đánh giá mức tập trung rủi ro thanh khoản ở mức thấp. Ban Tổng Giám đốc tin tưởng rằng Tập đoàn có thể tạo ra đủ nguồn tiền để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính khi đến hạn.

38 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 39

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT

Báo cáo tài chính hợp nhất Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012
MẪU SỐ B 09-DN/HN

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

THUYEÁT MINH BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH HÔÏP NHAÁT (tieáp theo)

Các thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo

37.

NGHIỆP VỤ VÀ SỐ DƯ VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN
Trong năm, Tập đoàn có các giao dịch chủ yếu sau với các bên liên quan:
2012
VND Nhận cổ tức bằng tiền Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư FPT Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT 25.666.666.000

40.

CÁC KHOẢN CAM KẾT VỐN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần FPT đã phê duyệt thực hiện các dự án sau:

2011
VND 1.925.000.000 5.500.000.000

• •

Dự án xây dựng Đại học FPT tại khu Công nghệ cao Hòa Lạc: Công ty Cổ phần FPT cấp bổ sung vốn 100 tỷ VND để xây trường Đại học FPT; Thông qua phương án góp vốn đầu tư giai đoạn 1 từ năm 2012 đến năm 2014 vào Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FRT) với tổng số tiền là 250 tỷ VND. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, Công ty đã góp được 85 tỷ VND.

41.
Tại ngày kết thúc niên độ kế toán, Tập đoàn có các số dư chủ yếu với các bên liên quan như sau:
31/12/2012
VND Các khoản ủy thác đầu tư và cho vay Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư FPT Công ty TNHH Đầu tư FC Vốn góp Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư FPT Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT 354.482.891.576 135.714.734.955 27.500.000.000 110.000.000.000

SỐ LIỆU SO SÁNH
Số liệu so sánh là số liệu trên báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011 đã được kiểm toán.

31/12/2011
VND 472.745.891.576 115.715.277.778 27.500.000.000 110.000.000.000

38.

CÁC KHOẢN CAM KẾT THUÊ HOẠT ĐỘNG
2012
Trong vòng một năm Từ năm thứ hai đến năm thứ năm Sau năm năm VND 178.581.337.888 376.700.131.846 225.943.601.315 781.225.071.049

Nguyễn Tiến Hảo Người lập biểu
2011
VND 160.443.961.441 383.668.434.327 89.013.720.644 633.126.116.412

Hoàng Hữu Chiến Kế toán trưởng

Nguyễn Thế Phương Phó Tổng Giám đốc

Ngày 04 tháng 3 năm 2013

39.

SỰ KIỆN SAU NGÀY KẾT THÚC NIÊN ĐỘ KẾ TOÁN
Theo Nghị quyết số 02.02-2013/NQ-FPT-HĐQT ngày 19 tháng 02 năm 2013 của Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần FPT, Công ty đã thông qua chủ trương thành lập Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần FPT tại Myanmar.

40 Báo cáo thường niên 2012

BÁO CÁO TÀI CHÍNH 41

DANH BẠ CÔNG TY
CÔNG TY CỔ PHẦN FPT Trụ sở chính: Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 7300 7300 Fax: +84 4 37689061 Website: www.fpt.com.vn CHI NHÁNH FPT TP HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Lầu 3-4, tòa nhà FPT Thành phố Hồ Chí Minh, 153 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP HCM Điện thoại: +84 8 7300 7300 Fax: +84 8 7300 7388 CÁC CÔNG TY THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT (FPT INFORMATION SYSTEM) Trụ sở chính: Tầng 20-22 : Tòa nhà văn phòng Keangnam, đường Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: +84 4 3562 6000 Fax: +84 4 3562 4850 Website: www.fis.com.vn Vốn điều lệ: 550.000.000.000 VNĐ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI FPT (FPT TRADING GROUP) Trụ sở chính: Tầng 2, Tòa nhà Zodiac, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 7300 6666 Fax: +84 4 7300 6668 Website: www.ftg.vn Vốn điều lệ: 450.000.000.000 VNĐ CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM FPT (FPT SOFTWARE) Trụ sở chính: Tầng 6-12, Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 3768 9048 Fax: +84 4 3768 9049 Website: www.fpt-software.com Vốn điều lệ: 400.000.000.000 VNĐ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT (FPT TELECOM) Trụ sở chính: Tầng 1, Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 7300 2222 Fax: +84 4 7300 8889/3822 3111/3726 2163 Website: www.fpt.net – www.fpt.vn Vốn điều lệ: 997.015.350.000 VNĐ CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC FPT (FPT EDUCATION ) Trụ sở chính: Tòa nhà DETECH, số 8 Tôn Thất Thuyết, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 3768 7717 / 3768 8922 Fax: +84 4 3768 7718 Website: www.fpt.edu.vn Vốn điều lệ: 170.000.000.000 VNĐ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TIN HỌC FPT (FPT SERVICE) Trụ sở chính: Số 25, ngõ 68 đường Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 7300 0911 Fax: +84 4 3942 4866 Website: www.fpt.com.vn Vốn điều lệ: 15.000.000.000 VNĐ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ TRỰC TUYẾN FPT (FPT ONLINE) Trụ sở chính: 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: +84 7300 9999 Fax: +84-8-8 3929 1758 Website: www.fptonline.net Vốn điều lệ: 140.853.360.000 VNĐ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁN LẺ KỸ THUẬT SỐ FPT (FPT RETAIL) Trụ sở chính: Tầng 15, Tòa nhà Zodiac, Phố Duy Tân, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: + 84 4 7300 6666 Fax: + 84 4 3795 9049 Website: fptshop.com.vn Vốn điều lệ: 88.500.000.000 VNĐ CÔNG TY ĐẦU TƯ FPT (FPT INVESTMENT) Trụ sở chính: Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 7300 7300 Fax: +84 4 3768 7410 Website: www.fpt.com.vn Vốn điều lệ: 600.000.000.000 VNĐ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN FPT TẠI ĐÀ NẴNG Địa chỉ: 173 Nguyễn Chí Thanh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: +84 9 0344 1333 VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN FPT TẠI CẦN THƠ Địa chỉ: 69 Hùng Vương, Phường Thới Bình, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ Điện thoại: +84 0710 3752 666 Fax: +84 0710 3752 555 FPT TOÀN CẦU SINGAPORE Địa chỉ: 116 Middle Road, # 09-03 ICB Enterprise House, Singapore 188972 Điện thoại: 0065-6338-4353 Fax: 0065-6338-1987 NHẬT BẢN Địa chỉ: Tòa nhà Tokyo Tatemono Gotanda 8F, Higashi Gotanda 1-6-3, Shinagawaku, Tokyo 141-0022 Điện thoại: 0081-3-5789 2536 Fax: 0081-3-5789 2537 Văn phòng tại OSAKA Địa chỉ: Tòa nhà Chiyoda, East Tower 10F, 2-9-4 Higashi Tenma, Kitaku, Oska 530-0044, Nhật Bản Điện thoại: 0081-6-6356-1005 Fax: 0081-6-6655-1166 MỸ Địa chỉ: 177 Bovet Road, Suite 130, San Mateo, California, CA 94402 Điện thoại: 001-650-349-5000 Fax: 001-650-349-5005 Văn phòng tại NEW YORK Địa chỉ: 1370 Broadway, tầng 7, New York, NY 10018 Điện thoại: 001-212-418-4793 Fax: 001-212-317-8666 PHÁP Địa chỉ: Tour Pacific, 11-13 Cours de Valmy, Defense 7, 92977 Paris La Defense, France Điện thoại: 0033 (1) 7329 4749 Fax: 0033 (1) 7329 4500 AUSTRALIA Địa chỉ: Tầng 39, số 2 Đường Park, NSW 2000, Sydney, Australia Điện thoại: 0061-2-90047-160 Fax: 0061-2-90047-070 MALAYSIA Địa chỉ: Suite 9.06, Tầng 9, the Gardens North Tower, Mid Valley City, Lingkaran Syed Putra, 59200 Kuala Lumpur, Malaysia Điện thoại: 00603- 2287 8086 Fax: 00603-2287 7086 ĐỨC Địa chỉ : Trung tâm kinh doanh, số 34 Phố Dornhorn, số 63263 thành phố Nue-Isenburg, Đức Tel : 0049 (0) 6102-812 534 Fax : 0049 (0) 6102-299 938 CAMPUCHIA Địa chỉ: Số 47, Đường 306, phường Sangkat Boeung Keng Kang 1, quận Chamka Norn, thủ đô Phnom Penh, Campuchia Điện thoại: 00855 236 877 779 Fax : 00855 236 877 778 LÀO Địa chỉ: Số 61 Unit 03, Phố Dongpalane, Quận Sisattanak, Thủ đô Viêng Chăn, Lào Điện thoại: 00856 309 800 386 – 00856 209 886 6868 (mobile)

126

Báo cáo thường niên 2012

DANH BẠ CÔNG TY 127

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT Trụ sở chính: Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +84 4 7300 7300 Fax: +84 4 3768 9061 Website: www.fpt.com.vn

Similar Documents

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...www.ccsenet.org/ijbm International Journal of Business and Management Vol. 6, No. 8; August 2011 The Influence of Knowledge Management System (KMS) on Enhancing Decision Making Process (DMP) Wafa Mohammed College of Business and Finance, Ahlia University P.O. Box 10878, 1st Floor Gosi Complex Exhibitions Road, Manama, Kingdom of Bahrain Akram Jalal Management Information System Department College of Business and Finance, Ahlia University P.O. Box 10878, 1st Floor Gosi Complex Exhibitions Road, Manama, Kingdom of Bahrain Tel: 973-3838-3411 E-mail: ajalal@ahliauniversity.edu.bh Received: February 25, 2011 Accepted: March 22, 2011 doi:10.5539/ijbm.v6n8p216 Abstract Recently, Knowledge Management System acquires high attention in all sectors, since it is a valuable instrument in improving performance. In this study, an explanatory research on evaluating knowledge management systems will be conducted for the Central Bank of Bahrain (CBB) based on a survey of decision makers working in the Central Bank of Bahrain (CBB). It is our intention to evaluate the impact of implementing the knowledge management system on decision making by evaluating the impact of the knowledge key factors which are the information technology infrastructure, human resource, knowledge sharing and the culture of the organization. The study investigates the relationship between knowledge management and decision making. It reveals that the knowledge management factors are crucial indicators which need...

Words: 7073 - Pages: 29

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...Cochlear – Asia Pacific www.cochlear.com Finance, Human Resources, Marketing (Consumer Insights) and Marketing Communications Internships Cochlear Asia Pacific is headquartered in Sydney, Australia. The fastest growing region of Cochlear Limited, Cochlear Asia Pacific has a direct market presence in Japan, Korea, India, China, Singapore and Australia/NZ and has 80 employees based in Australia. Working closely with the Cochlear team, there are a variety of internship opportunities available for Macquarie University students. Finance Internship (1 – 2 positions) Cochlear is looking for finance interns to work on a current project under the Finance Manager and closely alongside the Marketing and Logistics team. This specific project will involve analysis and reporting and is a discrete activity that will be of use to the broader organisation in the long-term. The successful students will have:       Finance knowledge Previous experience in a work environment Good interpersonal, verbal and written communications skills Previous experience with systems Be a second or third year Finance student Intermediate knowledge of the Microsoft Office Suite (Excel, PowerPoint, Word etc.) Human Resources Internship – Employee Engagement Analysis Project (2 positions) This project will contribute to a broader project on employee engagement at Cochlear Asia Pacific. Task will include:     Analysing data from an employee engagement survey recently conducted (e.g. data on...

Words: 828 - Pages: 4

Premium Essay

Doc, Pdf, Docx

...C H A P T E R eBay’s Business Model AL TE 1 ✦ ✦ ✦ ✦ In This Chapter Tracing eBay’s beginnings and early history Learning from eBay’s model of success Connecting with other eBay users for help and advice Exploring eBay’s own workshops and tutorials Learning about eBay’s partnership and affiliate programs I A widely circulated story that is still believed by many eBay users says that the auction site that eventually became eBay was conceived initially as a result of a conversation between Omidyar and his wife, Pam. She commented to Pierre how great it would be if she were able to collect Pez dispensers and interact with other collectors over the Internet. CO eBay is the creation not of a corporate conglomerate, but of one computer programmer who was looking for a way to make it big on the Internet. Pierre Omidyar started eBay in his San Jose, California, living room in September 1995. PY Pierre’s Vision RI GH It’s amazing to think that my nine-year-old daughter will grow up thinking that eBay always existed when in fact eBay is relatively new. In the beginning, when it wasn’t regulated, eBay evolved in a haphazard, personal fashion. If you are wondering where all the regulations and rules came from, you only have to look at how things worked before the site was popular and before it became a highly organized business operation. TE D MA f you want to become an eBay power user, you need to get all the background information...

Words: 6682 - Pages: 27

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...CHAPTER 7—PROJECT CASH FLOWS AND RISK TRUE/FALSE 1. If an investment project makes use of land that the firm currently owns, the project should be charged with the opportunity cost of the land. 2. Net incremental operating cash flow is calculated by adding back the change in depreciation to the change in income after taxes. 3. A key difference between replacement and expansion project analyses is that with replacement, the incremental cash flows are measured as the net difference between projected cash flows from the current productive assets and cash flows of the proposed new productive assets. 4. Empirical studies of risk strongly support the contention that investors who are well diversified focus exclusively on market risk when they establish required returns. 5. Quantification of risk is the easiest part of incorporating risk into capital budgeting; treatment of that calculated risk measure is more difficult. 6. If a firm is considering purchasing an asset whose beta is greater than the current beta of the firm, it should use a discount rate greater than the firm's average required rate of return to evaluate the possible investment. 7. Capital budgeting decisions must be based on the accounting income the project generates since stockholders are concerned with the reported net income the firm generates. 8. A sunk cost is a cash outlay that has already been incurred and that cannot be recovered regardless of whether the project is accepted or rejected. These sunk costs are...

Words: 4208 - Pages: 17

Free Essay

Pdf, Doc, Docx

...Using the Value Chain to Create Competitive Advantage A value chain is a depiction of the value activities that are linked together to create, distribute, and maintain products and services (R. Schultheis and M. Sumner). The value chain is divided into primary and support activities. Inbound logistics, operations, outbound logistics, marketing, and service make up the primary activities. While on the other hand support activities include all the resources that support the primary activities like the organization, human resources, technologies and purchasing. Most firms are realizing the importance of Information Technology (IT) in ensuring that they obtain a competitive edge over their competitors and a company like Spar supermarket is not an exception. Through the use of barcode scanners Spar is able to ensure that data entry errors are minimal and that the process of data capturing is fast. The store is widely known for selling fresh quality products to its customers. This is made possible by the fact that the store has got its own database of all card carrying members where they record personal details about each buyer. With this, the store is able to obtain timely information about buying trends hence allowing it to aid in the ordering process. Armed with such information, the purchasing department is able to order more of in-demand goods while reducing the quantity of those products less demanded by customers. This also helps the advertising department as it is able to...

Words: 1304 - Pages: 6

Premium Essay

Doc, Pdf, Docx

...Logical Framework (LogFRAME) Methodology The logical framework or logframe is an analytical tool used to plan, monitor, and evaluate projects. It derives its name from the logical linkages set out by the planner(s) to connect a project’s means with its ends. The logframe is only one monitoring and evaluation tool and its use does not pre-empt the use of other evaluation tools such as priority-setting or rate-ofreturn analysis. The logframe was originally developed by the United States Department of Defense, and adopted by the United States Agency for International Development in the late 1960s. Since then, it has been applied and modified by many bilateral donors, including Germany, the United Kingdom, the European Union, Canada, and Australia. Source: http://www.isnar.cgiar.org/gender/hambly.htm - International Service for Agricultural Research – “Engendering the Logical Framework – Helen Hambly Odame, Research Officer, ISNAR, August 2001 Logical Framework (LogFRAME)… has the power to communicate a project's objectives clearly and simply on a single page. Its power comes from the ability to incorporate the full range of views of all stakeholders of a project. LogFRAME is a tool for summarising the key features of a project design at the time of project identification (what is it?) during definition (what should we do?) and appraisal (should we do it?). It is an up-front planner which provides the Project Team with essential planning information for the development of project...

Words: 752 - Pages: 4

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...Victorian Certificate of Education 2013 SUPERVISOR TO ATTACH PROCESSING LABEL HERE STUDENT NUMBER Letter Figures Words BUSINESS MANAGEMENT Written examination Thursday 14 November 2013 Reading time: 3.00 pm to 3.15 pm (15 minutes) Writing time: 3.15 pm to 5.15 pm (2 hours) QUESTION AND ANSWER BOOK Structure of book Number of questions Number of questions to be answered Number of marks 6 6 65 • Students are to write in blue or black pen. • Students are permitted to bring into the examination room: pens, pencils, highlighters, erasers, sharpeners and rulers. • Students are NOT permitted to bring into the examination room: blank sheets of paper and/or white out liquid/tape. • No calculator is allowed in this examination. Materials supplied • Question and answer book of 18 pages. • Additional space is available at the end of the book if you need extra paper to complete an answer. Instructions • Write your student number in the space provided above on this page. • All written responses must be in English. Students are NOT permitted to bring mobile phones and/or any other unauthorised electronic devices into the examination room. © VICTORIAN CURRICULUM AND ASSESSMENT AUTHORITY 2013 2013 BUSMAN EXAM 2 Answer all questions in the spaces provided. Question 1 (8 marks) a. Identify two characteristics of large-scale organisations. 2 marks Question 1 – continued N O W R IT ING ALLOWED IN T HIS AREA Instructions ...

Words: 1236 - Pages: 5

Free Essay

Doc, Docx, Pdf

...Contents Organizational justice: 1 1: Distributive justice: 1 2: procedural justice: 2 3 interactional justice: 2 Importance of organizational justice: 2 CONDITIONS OF ORGANIZATIONAL JUSTICE IN PAKISTAN 3 Organizational citizenship behavior: 3 Definition and concept: 3 Kinds of organizational citizenship Behavior: 3 Altruism: 3 Conscientiousness: 4 Civic virtue: 4 Importance of organization citizenship behavior: 4 Organizational justice: Organizational justice shows the thinking of the employees that are working in the organization how they are being treated fair or unfair. Organizational justice word was first used by green burg (1987) which reflects the behaviors of individuals towards fair practices in the organization. Justice define the action or judgement that is ethically and properly right in terms of injustice we can take an example of a women doing the same job as a man can do but getting the low salary. This play an important in role in making organization reputation and their working environment. Their behaviors are also associated with their working environment, and the main thing the job satisfaction and their attitudes towards the company development if organizational justice is not there in any organization their overall working environment and all the things are being disturbed, turnover is on high and the workers who are worthy will leave the organization and organization have really impact of it and there will be the culture...

Words: 1618 - Pages: 7

Free Essay

Doc, Pdf, Docx

...Có thể nói "diễn biến hòa bình" là một thuật ngữ ra đời từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, khi các thế lực đế quốc, thù địch quốc tế trong cục diện đối đầu giữa hai hệ thống thế giới, đã nhận ra rằng, khó có thể chỉ dùng biện pháp vũ lực để tiêu diệt CNXH, mà phải thay đổi chiến lược, chuyển từ tiến công quân sự là chủ yếu sang tiến công bằng "diễn biến hòa bình". Nghĩa là thực hiện chiến lược xóa bỏ các nước XHCN mà không phải phát động chiến tranh, chỉ cần "diễn biến hòa bình" để chuyển hóa dần CNXH sang quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản (CNTB). Nhất là từ những năm 90 của thế kỷ XX, thuật ngữ "diễn biến hòa bình" được sử dụng rộng rãi để thực hiện chiến lược mới của chủ nghĩa đế quốc sau "chiến tranh lạnh" trong âm mưu chống phá CNXH và các nước độc lập có xu hướng tiến bộ, muốn thoát ly ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây. Để làm rõ bản chất của chiến lược này, người ta đã dùng nhiều thuật ngữ nhấn mạnh khía cạnh này hay khía cạnh khác của chiến lược "diễn biến hòa bình", như "chiến tranh không tiếng súng", "cuộc chiến không giới tuyến", "chiến tranh nhung lụa", "chiến tranh qua tay người khác"... Mục tiêu của chiến lược do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vạch ra so với trước không hề thay đổi, đó là tiêu diệt CNXH, bảo vệ sự tồn tại vĩnh hằng của chủ nghĩa đế quốc, CNTB và sự thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc. Nét mới của chiến lược "diễn biến hòa bình" so với các chiến lược chống cộng, chống CNXH trước đây là ở chỗ: giành được chiến thắng mà không cần dùng đến chiến...

Words: 4827 - Pages: 20

Free Essay

Pdf, Docx, Doc

...dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd dsfadsfasd...

Words: 285 - Pages: 2

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...Question 1: Describe Dollar General’s business strategy. Why has the company been so successful? Answer: Dollar General is an aggressive competitor in the deep discount retail industry, the main reason for the company’s success is the business strategy, the company believes in locating Dollar General Stores within communities, targeting municipalities that are home to fewer than 20,000 residents. The company believes that filling the role of neighborhood store is a big part of its success. Dollar General accomplishes success by rapidly opening stores and running each store at the lowest operating cost possible. It takes full advantage of this strategy by developing a system for opening new stores that shapes the procedure down to a scant eight days. Dollar General views this system very important for its business success. Question 2: Describe the role of management, organization and technology in Dollar General’s business strategy? Answer: Management plays a vital role in the business strategy of Dollar General, with the opening of a new store the management starts working for hiring the construction team to perform all the work required to bring the Dollar General store on the floor. The organization outlines the proper positioning and placement of for all fixtures and products in guidebook known as planogram, whish are detailed right down to instructing employees organization maintains close control over every aspect of ...

Words: 638 - Pages: 3

Free Essay

Doc, Docx, Pdf

...A New World Order L II His air flight and visit to the USA He is twenty Everyone seems to be sure of themselves 4. A Place of transition: They are all in the same ‘boat’ (cabin). People do the same practical things and no cultural codes are revealed. This makes him feel comfortable. He is anonymous - like all the other 5. His includes this small passage to show us that he is a ‘baby’traveller and that he is like everybody else. Also to account for the anonymous atmosphere in the plane - the feeling of being in ‘no man’s land’ 6. He feels at home in NY because - again, the diversity here is so widespread that he doesn’t stand out. On the other hand, he knows that he will probably have to find his way himself, and he does’t know wwhere to go. This makes him feel alienated. III His visit with the mother to his birth place in St. Kitts 7. British airways jumbo - roars - he is yong and powerfull - like the plane Time is our friend - he feels comfortable at the beginning Time is now our enemy - he feels awkward with his mother’s confessions The water is still like the surface of the a mirror - It is still quiet, like he is, but he knows what new impressions will meet him A confluence of grace and panic - the way he feels himself This short conversational storm - She uncovers unpleasant details details about his childhood/upbringing that obviously affects him in a negative way There is much history still damped inside of her We get the feeling that...

Words: 885 - Pages: 4

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...How to write a characterisation: before, while and after writing |   Characterisation   Before Writing   Step 1 – Read the text carefully. Mark the words or sentences or write down the lines that give you information about the character(s).   Step 2 – Draw a chart that includes columns like “situation/position”, “outward appearance”, “behaviour”, “words/thoughts”, “feelings/attitudes”, “others’ reactions” or – if you compare characters – “similarities” and “differences” and fill in your notes.   Step 3 – Ask yourself if the character(s) change(s) during the development of the text and if so, how.   Step 4 – Number your notes and group them.       While Writing   Step 1 – Write a short introduction in which you present the character(s) and his or her (their) situation.   Step 2 – Organise your notes into paragraphs. Every paragraph should deal with one characteristic feature (e.g. friendliness, carelessness, imagination, etc. are all characteristic features). Present the evidence (words or sentences taken from the text that show that your interpretation is right) taken from the text and comment on it. Don’t forget to refer or quote the text.   Step 3 – Try to show how the different characteristic features belong together.   Step 4 – Write a conclusion that sums up the results of your detailed analysis.       After Writing   Checklist: (1) Does your introduction lead to the detailed analysis of one or more characters? (2) Does your characterisation...

Words: 280 - Pages: 2

Premium Essay

Doc, Docx, Pdf

...4.0 There is an impact on giving motivational reinforcements to study habits. 4.0 Impact of motivational reinforcement to study habits. Life is dictated by operant conditioning and it is easier to understand than classical conditioning.  Operant Conditioning is the concept that you can change someone’s behavior by giving rewards or punishment.  Let’s pretend that you HATE cleaning your room (it’s a big stretch here I am sure).  Your parents give you $50 every time you clean your room.  Will this change your behavior?  Sure, you will have a REALLY clean room.  But will this change your feelings about cleaning the room?  Probably not, you may clean it more, but you will not enjoy it any more than before you received the money.  Thus, operant conditioning can change your behavior without changing the way you feel inside; a perfect fit for the behavioral school. Operant conditioning is based on the idea that we make a conscious connection between our behaviors and rewards and punishments.  Unlike classical conditioning in which the learner is passive, in operant conditioning the learner plays an active part in the changes in behavior.  This field was started by a dude names Edwin Thorndike.  Thorndike discovered that cats learn faster if they are rewarded for their behavior (yeah- real genius concept).  He called this idea the law of effect that states if the consequences of a behavior are pleasant, the behavior will likely increase.  He also stated that is the consequences of...

Words: 1020 - Pages: 5

Premium Essay

Pdf, Docx, Doc,

...Developing Country Studies ISSN 2224-607X (Paper) ISSN 2225-0565 (Online) Vol 2, No.2, 2012 www.iiste.org Real Estate Industry in Chittagong (Bangladesh): A Survey on Customer Perception and Expectation Moslehuddin Chowdhury Khaled 1* 1. 2. 3. 4. Tasnim Sultana2* Sujan Kanti Biswas3* Rana Karan 4* Lecturer, School of Business, Independent University Bangladesh, Chittagong, 12 Jamal Khan Road, Chittagong 4000. Phone: 01675002980 email:-mmckhaled@gmail.com Assistant Professor, Faculty of Business Studies, Premier university, Chittagong, Bangladesh email: tasnimmosharraf@yahoo.com Assistant Professor, Faculty of Business Studies, Premier university, Chittagong, Bangladesh email: sujan_kbt@yahoo.com Assistant Professor, Faculty of Business Administration, BGC Trust University, Chandanaish, Chittagong, Bangladesh, email:- ranaakaran@yahoo.com * E-mail of the corresponding author: sujan_kbt@yahoo.com Abstract Bangladesh is an over populated country and day by day population is increasing rapidly which created the housing problem. Land prices skyrocketed. Due to high price, insufficiency of land, high cost of land registration, and high price of building materials, people are now not interested to buy a land for building their own house. This article shows the customer perception and expectation in different dimensions budget, types of apartment, size of apartment, favorable location in Chittagong city, favorable facility in an apartment, factors related to purchase decision, factors...

Words: 3846 - Pages: 16