Free Essay

Financial Statement

In:

Submitted By HoaiThanh94
Words 19945
Pages 80
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012
NỘI DUNG

TRANG

Thông tin về doanh nghiệp

1

Báo cáo của Ban Điều hành

2

Báo cáo Kiểm toán

3

Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B 01 – DN/HN)

5

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Mẫu số B 02 – DN/HN)

8

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (Mẫu số B 03 – DN/HN)

9

Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất (Mẫu số B 09 – DN/HN)

11

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP

Giấy phép đăng ký kinh doanh

Số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Giấy phép Đăng ký Kinh doanh đã được điều chỉnh nhiều lần và Giấy phép Đăng ký Kinh Doanh gần nhất số 0300588569 ngày 6 tháng 11 năm 2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp.

Hội đồng Quản trị

Bà Mai Kiều Liên
Ông Lê Song Lai
Ông Hoàng Nguyên Học
Bà Ngô Thị Thu Trang
Ông Pascal De Petrini
Ông Wang Eng Chin
Ông Lê Anh Minh

Ban Điều hành

Bà Mai Kiều Liên
Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa
Bà Nguyễn Thị Như Hằng
Bà Ngô Thị Thu Trang
Ông Trần Minh Văn
Ông Nguyễn Quốc Khánh
Bà Nguyễn Hữu Ngọc Trân
Ông Phạm Phú Tuấn
Ông Mai Hoài Anh

Chủ tịch
Thành viên
(bổ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012)
Thành viên
(từ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012)
Thành viên
Thành viên
(bổ nhiệm ngày 4 tháng 12 năm 2012)
Thành viên
(từ nhiệm ngày 4 tháng 12 năm 2012)
Thành viên

Tổng Giám đốc
Giám đốc Điều hành Chuỗi Cung ứng
Giám đốc Điều hành
Phát triển Vùng Nguyên liệu
Giám đốc Điều hành Tài chính
Giám đốc Điều hành Dự án
Quyền Giám đốc Điều hành
Sản xuất và Phát triển Sản phẩm
Quyền Giám đốc Điều hành Tiếp thị
Quyền Giám đốc Điều hành Kinh doanh
(từ nhiệm ngày 21 tháng 5 năm 2012)
Quyền Giám đốc Điều hành Kinh doanh
(bổ nhiệm ngày 21 tháng 5 năm 2012)

Người đại diện theo pháp luật

Bà Mai Kiều Liên

Trụ sở chính

10, Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

Kiểm toán viên

Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers (Việt Nam)

1

Tổng Giám đốc

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
TRÁCH NHIỆM CỦA BAN ĐIỀU HÀNH ĐỐI VỚI CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Ban Điều hành chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
(“Công ty”) và các công ty con (gọi chung là “Tập đoàn”) thể hiện trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Tập đoàn tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 và kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ hợp nhất của năm tài chính kết thúc vào ngày nêu trên. Trong việc soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất này, Ban Điều hành được yêu cầu phải:




chọn lựa các chính sách kế toán phù hợp và áp dụng chúng một cách nhất quán; thực hiện các phán đoán và ước lượng một cách hợp lý và thận trọng; và soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất trên cơ sở doanh nghiệp hoạt động liên tục trừ khi không thích hợp để cho là Công ty và các công ty con sẽ tiếp tục hoạt động.

Ban Điều hành chịu trách nhiệm bảo đảm rằng các sổ sách kế toán đúng đắn đã được thiết lập và duy trì để thể hiện tình hình tài chính của Tập đoàn với độ chính xác hợp lý tại mọi thời điểm và để làm cơ sở để soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất tuân thủ theo chế độ kế toán được nêu ở Thuyết minh số 2 của các báo cáo tài chính. Ban Điều hành cũng chịu trách nhiệm đối với việc bảo vệ các tài sản của Tập đoàn và thực hiện các biện pháp hợp lý để phòng ngừa và phát hiện các gian lận và các sai phạm khác.
PHÊ CHUẨN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Theo đây, chúng tôi phê chuẩn các báo cáo tài chính hợp nhất đính kèm từ trang 5 đến trang 45. Các báo cáo tài chính hợp nhất này trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của Tập đoàn tại ngày
31 tháng 12 năm 2012, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ hợp nhất của năm tài chính kết thúc vào ngày nêu trên phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan tại nước CHXHCN Việt Nam.

2

BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP GỬI CÁC CỔ ĐÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Chúng tôi đã kiểm toán các báo cáo tài chính hợp nhất của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Công ty”) và các công ty con (gọi chung là “Tập đoàn”) được Ban Điều hành của Công ty phê duyệt vào ngày 28 tháng 2 năm 2013. Các báo cáo tài chính hợp nhất này bao gồm: bảng cân đối kế toán hợp nhất tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất của năm tài chính kết thúc vào ngày nêu trên, và thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm các chính sách kế toán chủ yếu từ trang 5 đến trang 45.
Trách nhiệm của Ban Điều hành đối với các báo cáo tài chính hợp nhất
Ban Điều hành chịu trách nhiệm soạn lập và trình bày hợp lý các báo cáo tài chính hợp nhất này theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan tại nước CHXHCN Việt Nam. Trách nhiệm này bao gồm: thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan tới việc soạn lập và trình bày hợp lý các báo cáo tài chính hợp nhất để các báo cáo tài chính hợp nhất không bị sai phạm trọng yếu do gian lận hoặc sai sót; chọn lựa và áp dụng các chính sách kế toán thích hợp; và thực hiện các ước tính kế toán hợp lý đối với từng trường hợp.
Trách nhiệm của Kiểm toán viên
Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về các báo cáo tài chính hợp nhất này căn cứ vào việc kiểm toán của chúng tôi. Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt
Nam. Các chuẩn mực đó yêu cầu chúng tôi phải tuân thủ các tiêu chí đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện việc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu các báo cáo tài chính hợp nhất có sai phạm trọng yếu hay không.
Cuộc kiểm toán bao gồm việc thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu được các bằng chứng về các số liệu và thuyết minh trong các báo cáo tài chính hợp nhất. Những thủ tục kiểm toán được chọn lựa phụ thuộc vào xét đoán của kiểm toán viên, bao gồm cả việc đánh giá các rủi ro sai phạm trọng yếu của các báo cáo tài chính hợp nhất do gian lận và sai sót. Khi đánh giá các rủi ro đó, kiểm toán viên xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan tới việc đơn vị soạn lập và trình bày hợp lý các báo cáo tài chính hợp nhất để thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp cho từng trường hợp, nhưng không nhằm mục đích đưa ra ý kiến về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Cuộc kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá tính thích hợp của các chính sách kế toán được áp dụng và tính hợp lý của các ước tính kế toán mà Ban Điều hành đã thực hiện, cũng như đánh giá cách trình bày tổng thể các báo cáo tài chính hợp nhất.
Chúng tôi tin rằng các bằng chứng mà chúng tôi thu được đủ và thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán.

3
Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers Việt Nam, Lầu 4, Saigon Tower, 29 Lê Duẩn, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh,
Việt Nam
ĐT: +84 (8)38230796, Fax:+84 (8) 38251947, www.pwc.com/vn

Ý kiến

Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers (Việt Nam)
TP. Hồ Chí Minh, nước CHXHCN Việt Nam
Báo cáo kiểm toán số HCM3352
Ngày 28 tháng 2 năm 2013

Như đã nêu trong thuyết minh 2.1 cho các báo cáo tài chính hợp nhất, các báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo không nhằm mục đích phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán đã được thừa nhận ở các nước và các thể chế khác ngoài nước CHXHCN Việt Nam, và hơn nữa, cũng không dành cho những người sử dụng nào không biết các nguyên tắc, các thủ tục và các thông lệ kế toán Việt Nam.

4

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 01 – DN/HN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Tại ngày 31 tháng 12


Thuyết

số

TÀI SẢN

100

2011

VNĐ

VNĐ

11.110.610.188.964

9.467.682.996.094

TÀI SẢN NGẮN HẠN

110

2012

minh

Tiền và các khoản tương đương tiền

1.252.120.160.804

3.156.515.396.990

111

Tiền

852.120.160.804

790.515.396.990

112

Các khoản tương đương tiền

400.000.000.000

2.366.000.000.000

3.909.275.954.492

736.033.188.192

4.039.304.630.112

815.277.431.792

120

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

121

4(a)

Đầu tư ngắn hạn

129

3

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

130

(130.028.675.620)

Các khoản phải thu ngắn hạn

131

Các khoản phải thu khác

139

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

140

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

150

7

Chi phí trả trước ngắn hạn

152

795.149.182.591

403.754.490.615

232.805.433.796
(1.918.007.430)

3.472.845.352.518

3.272.495.674.110
3.277.429.580.780

(3.455.165.385)

(4.933.906.670)

230.005.737.149
72.343.567.655

56.909.099.519
74.772.661.634

3.543.732.192

Tài sản ngắn hạn khác

8(a)

133.433.659.990

154.118.437.302

Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ

158

1.143.168.467.855

3.476.300.517.903

Tài sản ngắn hạn khác

151

2.169.205.076.812

(3.852.583.886)

Hàng tồn kho

149

6

Hàng tồn kho

141

5

1.269.841.759.012
576.619.318.260

Trả trước cho người bán

135

2.246.362.984.001

Phải thu khách hàng

132

(79.244.243.600)

1.751.898.837

Các thuyết minh từ trang 11 đến trang 45 là một phần cấu thành các báo cáo tài chính hợp nhất này.
5

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 01 – DN/HN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
(tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12
Thuyết
Mã số TÀI SẢN (tiếp theo)

2012

2011

minh

VNĐ

VNĐ

200

TÀI SẢN DÀI HẠN

8.587.258.231.415

6.114.988.554.657

220

Tài sản cố định

8.042.300.548.493

5.044.762.028.869

4.223.443.459.603

3.493.628.542.454

6.512.875.316.427

5.301.826.836.260

(2.289.431.856.824)

(1.808.198.293.806)

221

Tài sản cố định hữu hình

222

Nguyên giá

223

9(a)

Giá trị hao mòn lũy kế

227

Tài sản cố định vô hình

228

230
240

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

9(c)

Bất động sản đầu tư

383.409.370.867
(127.363.281.336)

3.565.241.433.334

1.295.087.396.884

96.714.389.090

100.671.287.539

241

Nguyên giá

117.666.487.460

117.666.487.460

242

Giá trị hao mòn lũy kế

(20.952.098.370)

(16.995.199.921)

284.428.762.040

846.713.756.424

217.944.646.507

205.418.475.253

80.840.000.000

783.646.073.800

(14.355.884.467)

(142.350.792.629)

13.662.186.598

15.503.335.522

150.152.345.194

107.338.146.303

8(b)

41.073.978.122

25.598.314.795

12

108.001.947.072

80.643.411.508

1.076.420.000

1.096.420.000

───────────────

───────────────

250

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

252

Đầu tư dài hạn khác

259

4(b)

Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

258

10

256.046.089.531

(133.564.367.628)

Giá trị hao mòn lũy kế

253.615.655.556
387.180.023.184

Nguyên giá

229

9(b)

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

260

Lợi thế thương mại

270

Tài sản dài hạn khác

271

Chi phí trả trước dài hạn

272

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

278

11

Tài sản dài hạn khác

280

TỔNG TÀI SẢN

19.697.868.420.379

15.582.671.550.751

═══════════════

═══════════════

Các thuyết minh từ trang 11 đến trang 45 là một phần cấu thành các báo cáo tài chính hợp nhất này.
6

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 01 – DN/HN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
(tiếp theo)

số

NGUỒN VỐN

300

NỢ PHẢI TRẢ

310
312
313
314
315
316
319
320

Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi

330
333
336
338

Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn khác
Dự phòng trợ cấp thôi việc
Doanh thu chưa thực hiện

400

VỐN CHỦ SỞ HỮU

410
411
412
414
417
418
420

Vốn chủ sở hữu
Vốn góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

440

TỔNG NGUỒN VỐN

Tại ngày 31 tháng 12
2012
VNĐ

Thuyết minh 2011
VNĐ

4.204.771.824.521

14
15
16

4.144.990.303.291
2.247.659.149.802
21.589.364.414
333.952.869.847
106.150.509.860
365.103.636.850
664.137.048.409
406.397.724.109

2.946.537.015.499
1.830.959.100.474
116.844.952.210
287.462.890.828
44.740.312.110
260.678.009.293
59.478.925.315
346.372.825.269

59.781.521.230
59.635.777.000
145.744.230

158.929.338.768
92.000.000.000
66.923.897.268
5.441.500

15.493.096.595.858

13

3.105.466.354.267

12.477.205.196.484

15.493.096.595.858
8.339.557.960.000
1.276.994.100.000
(4.504.115.000)
93.889.017.729
588.402.022.008
5.198.757.611.121
───────────────
19.697.868.420.379
═══════════════

12.477.205.196.484
5.561.147.540.000
1.276.994.100.000
(2.521.794.000)
908.024.236.384
556.114.754.000
4.177.446.360.100
───────────────
15.582.671.550.751
═══════════════

17
18

19, 20
20
20
20
20
20

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT
Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền đã bao gồm số ngoại tệ như sau:

Các thuyết minh từ trang 11 đến trang 45 là một phần cấu thành các báo cáo tài chính hợp nhất này.
7

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 02 – DN/HN
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT
Năm tài chính kết thúc ngày

số
01
02

Thuyết minh Các khoản giảm trừ doanh thu

10

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

11

Giá vốn hàng bán

20

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

21
22
23
24
25

22(a)
23

Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

30

Thu nhập khác
Chi phí khác
Thu nhập khác – số thuần

41

Phần lãi/(lỗ) trong liên doanh, liên kết

50

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

51
52

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - hiện hành
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - hoãn lại

60

25
26

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

31
32
40

22(b)
24

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

────────────────
Lê Thành Liêm
Kế toán trưởng

31.12.2011
VNĐ

27.101.683.739.278

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

31.12.2012
VNĐ

22.070.557.490.766

(540.109.559.314)
(443.128.597.657)
──────────────── ────────────────
26.561.574.179.964
21.627.428.893.109
(17.484.830.247.188) (15.039.305.378.364)
──────────────── ────────────────
9.076.743.932.776
6.588.123.514.745
475.238.586.049
(51.171.129.415)
(3.114.837.973)
(2.345.789.341.875)
(525.197.269.346)
───────────────
6.629.824.778.189

680.232.453.133
(246.429.909.362)
(13.933.130.085)
(1.811.914.247.629)
(459.431.997.199)
───────────────
4.750.579.813.688

350.323.343.748
(63.006.276.113)
287.317.067.635

323.106.037.829
(85.880.005.676)
237.226.032.153

27

12.526.171.255
───────────────
6.929.668.017.079
28
28, 12

(8.813.950.770)
───────────────
4.978.991.895.071

(1.137.571.835.560)
27.358.535.564
───────────────
5.819.454.717.083
═══════════════

(778.588.561.106)
17.778.374.972
───────────────
4.218.181.708.937
═══════════════

───────────────────────
Ngô Thị Thu Trang
Giám đốc Điều hành Tài chính

─────────────────
Mai Kiều Liên
Tổng Giám đốc
Ngày 28 tháng 2 năm 2013

Các thuyết minh từ trang 11 đến trang 45 là một phần cấu thành các báo cáo tài chính hợp nhất này.

8

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 03 – DN/HN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
(Theo phương pháp gián tiếp)
Năm tài chính kết thúc ngày


Thuyết

số

minh

31.12.2012

31.12.2011

VNĐ

VNĐ

6.929.668.017.079

4.978.991.895.071

535.451.905.298

414.590.126.008

(75.028.609.419)

46.246.669.182

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
01

Lợi nhuận trước thuế
Điều chỉnh cho các khoản:

02

Khấu hao tài sản cố định

03

(Hoàn nhập các khoản dự phòng)/lập dự phòng

04

Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

05

Lỗ từ thanh lý tài sản cố định

05

Thu nhập tiền lãi và cổ tức

05

Lỗ từ hoạt động đầu tư khác

06
08

9,10
22, 24

23.750.178.315

7.605.774.684

27

20.674.462.045

22.448.930.471

22(b)

(362.908.428.453)

(492.526.979.114)

12.177.054.066
24

3.114.837.973

13.933.130.085

7.086.899.416.904

Chi phí lãi vay

9.240.144.764

5.000.529.691.151

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động

09

Tăng các khoản phải thu

(177.763.748.924)

(1.105.678.269.247)

10

Tăng hàng tồn kho

(273.491.911.774)

(1.021.809.144.291)

11

Tăng các khoản phải trả

268.727.745.184

703.897.108.817

12

Tăng các chi phí trả trước

(18.320.018.252)

(28.541.385.553)

13

Tiền lãi vay đã trả

(3.114.837.973)

(14.785.659.974)

14

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

(1.073.341.754.164)

(793.480.641.563)

15

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

16

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

20

3.704.175.480
(518.731.228.162)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

1.255.501.334
(330.218.588.434)

5.294.567.838.319

2.411.168.612.240

(3.133.999.297.771)

(1.767.206.055.153)

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
21

Tiền chi để mua sắm tài sản cố định và xây dựng cơ bản

22

Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định

23

Tiền chi cho công ty liên kết vay

23

Tiền chi cho bên thứ ba vay

24

(Tăng)/giảm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn

24

Thu hồi cho vay từ công ty liên kết

24

Tiền thu từ thanh lý các khoản đầu tư dài hạn

70.114.387.315

1.161.512.182

24

Tiền thu từ trái phiếu đến hạn

250.000.000.000

100.000.000.000

27

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

372.293.347.387

472.509.194.809

30

16.830.384.644
-

47.134.169.534
(18.000.000.000)

(30.000.000.000)

-

(2.536.900.000.000)

1.170.408.000.000

18.000.000.000

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

(4.973.661.178.425)

-

6.006.821.372

Các thuyết minh từ trang 11 đến trang 45 là một phần cấu thành các báo cáo tài chính hợp nhất này.
9

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 03 – DN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT
(Theo phương pháp gián tiếp)
(tiếp theo)
Năm tài chính kết thúc ngày


Thuyết

số

minh

31.12.2012

31.12.2011

VNĐ

VNĐ

-

1.454.528.400.000

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
31

Tiền thu từ phát hành cổ phiếu

32

Tiền chi trả mua lại cổ phiếu doanh nghiệp đã

33

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

-

34

Tiền chi trả nợ gốc vay

-

36

Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

40

Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính

phát hành

19, 20

(1.982.321.000)

20, 21 (2.222.994.056.000)
(2.224.976.377.000)
───────────────

50

Lưu chuyển tiền thuần trong năm

60

Tiền và tương đương tiền đầu năm

61

(1.904.069.717.106)
3

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

3.156.515.396.990
(325.519.080)

(1.852.743.000)
624.835.000.000
(1.209.835.000.000)
(741.428.260.000)
126.247.397.000
───────────────
2.543.422.830.612
613.472.368.080
(379.801.702)

───────────────
Tiền và tương đương tiền cuối năm

────────────────
Lê Thành Liêm
Kế toán trưởng

3

───────────────────────
Ngô Thị Thu Trang
Giám đốc Điều hành Tài chính

1.252.120.160.804

3.156.515.396.990

═══════════════

70

───────────────
═══════════════

─────────────────
Mai Kiều Liên
Tổng Giám đốc
Ngày 28 tháng 2 năm 2013

Các thuyết minh từ trang 11 đến trang 45 là một phần cấu thành các báo cáo tài chính hợp nhất này.
10

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012
1

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Công ty” hoặc “Vinamilk”) được thành lập tại nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (“Việt Nam” hay “Nhà nước”) ban đầu theo Quyết định số
420/CNN/TCLD ngày 29 tháng 4 năm 1993 theo loại hình doanh nghiệp Nhà nước dưới sự kiểm soát của Bộ Công nghiệp Việt Nam. Ngày 1 tháng 10 năm 2003, Công ty được cổ phần hóa theo Quyết định số 155/2003/QĐ-BCN do Bộ Công nghiệp cấp. Ngày 20 tháng 11 năm 2003,
Công ty đăng ký trở thành một công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam theo Giấy phép Đăng ký Kinh doanh số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ
Chí Minh cấp. Ngày 19 tháng 1 năm 2006, cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 42/UBCK-GPNY do Ủy Ban
Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 28 tháng 12 năm 2005.
Vào ngày 19 tháng 4 năm 2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Giấy phép đăng ký kinh doanh điều chỉnh số 0300588569 phê duyệt việc chuyển trụ sở chính và gia tăng vốn cổ phần lên 3.565.706.400 ngàn đồng Việt Nam.
Vào ngày 23 tháng 8 năm 2011, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Giấy phép đăng ký kinh doanh điều chỉnh số 0300588569 phê duyệt gia tăng vốn cổ phần lên
3.708.255.500 ngàn đồng Việt Nam.
Trong tháng 12 năm 2011, Công ty tăng vốn cổ phần lên 5.561.147.540 ngàn đồng Việt Nam bằng cách phát hành cổ phiếu thưởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1. Việc tăng vốn này đã được phê duyệt bởi các cấp có thẩm quyền liên quan. Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Giấy phép Đăng ký Kinh doanh điều chỉnh số 0300588569 cho việc gia tăng vốn cổ phần này vào ngày 7 tháng 3 năm 2012.
Trong tháng 12 năm 2012, Công ty tăng vốn cổ phần lên 8.339.557.960 ngàn đồng Việt Nam bằng cách phát hành cổ phiếu thưởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1. Việc tăng vốn này đã được phê duyệt bởi các cấp có thẩm quyền liên quan. Tại thời điểm phát hành báo cáo tài chính này, Công ty đang trong quá trình điều chỉnh Giấy phép đăng ký kinh doanh cho việc gia tăng vốn này. Hoạt động chủ yếu của Công ty và các công ty con bao gồm:















Chế biến, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ sữa, sữa đậu nành, sữa tươi, nước giải khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác;
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất, nguyên liệu;
Kinh doanh nhà, môi giới, cho thuê bất động sản;
Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô và bốc xếp hàng hóa;
Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang-xayphin-hòa tan;
Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa;
Phòng khám đa khoa;
Chăn nuôi và trồng trọt;
Các hoạt động hỗ trợ trồng trọt như: cung cấp cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch cây trồng, làm đất, tưới tiêu;
Chăn nuôi: cung cấp giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi;
Dịch vụ sau thu hoạch;
Xử lý hạt giống để nhân giống; và
Sản xuất bánh từ các loại bột.

11

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
1

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY (tiếp theo)
Các báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm
2012 bao gồm báo cáo tài chính của Công ty và các công ty con (gọi chung là “Tập đoàn”) và quyền lợi của Tập đoàn trong các công ty liên kết và các khoản vốn góp liên doanh được liệt kê dưới đây:

Tên

31.12.2012
31.12.2011
Quyền
Quyền Quyền
Quyền
sở hữu biểu quyết sở hữu biểu quyết
(%)
(%)
(%)
(%)

Địa chỉ

Công ty con:
Công ty TNHH Một Thành viên Bò Sữa Việt Nam

10, Tân Trào, Quận Tân Phú,
TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

100%

100%

100%

100%

Công ty TNHH Một Thành viên Khu Công Nghiệp Lễ Môn,
Sữa Lam Sơn
Tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

100%

100%

100%

100%

Công ty TNHH Một Thành viên 10, Tân Trào, Quận Tân Phú,
Đầu tư Bất động sản Quốc tế
TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

100%

100%

100%

100%

Công ty TNHH Một Thành viên 9, Đại lộ Tự Do, Khu Công
Sữa Dielac (*) nghiệp Việt Nam - Singapore,
Thuận An, Bình Dương

100%

100%

100%

100%

25%

25%

25%

25%

Dự án Căn Hộ Horizon –
214, Trần Quang Khải, Quận 1, 24,5%
Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

24,5%

24,5%

24,5%

15% 15,79%

15,79%

Liên doanh:
Dự án phát triển nguồn nguyên liệu sữa tại Việt Nam

Xã Tu Tra, Huyện Đơn Dương,
Tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam

Công ty liên kết:
Công ty Cổ phần Nguyên liệu
Thực Phẩm Á Châu Sài Gòn

Lô C, 9E Khu Công nghiệp Mỹ
Phước 3, Huyện Bến Cát,
Tỉnh Bình Dương, Việt Nam

15%

Công ty TNHH Miraka

Tòa nhà c/-Beker
109 Tuwharetoa St, PO Box
1091, Taupo, New Zealand

19,3%

19,3%

19,3%

19,3%

(*) Ngày 18 tháng 9 năm 2012, Ban Điều hành của Công ty đã ra quyết định giải thể Công ty
TNHH Một Thành viên Sữa Dielac (“Dielac”) để chuyển công ty con này thành một chi nhánh của Công ty. Việc giải thể Dielac đã được Ban Quản lý KCN Việt Nam – Singapore chấp thuận ngày 25 tháng 9 năm 2012. Ngày 29 tháng 11 năm 2012, Cục thuế tỉnh Bình
Dương đã đóng mã số thuế của Dielac. Ngày 4 tháng 12 năm 2012, Giấy phép Đăng ký
Hoạt động của chi nhánh đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương ban hành, sửa đổi tên Dielac thành Nhà máy Sữa Bột Việt Nam. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, một số thủ tục giải thể Dielac vẫn đang được tiến hành.
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Tập đoàn có 5.000 nhân viên (2011: 4.638 nhân viên).

12

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG

2.1

Cơ sở của việc soạn lập các báo cáo tài chính hợp nhất
Các báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn đã được soạn lập theo các Chuẩn mực Kế toán
Việt Nam, Chế độ Kế toán Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan tại nước CHXHCN
Việt Nam. Báo cáo tài chính được soạn thảo dựa theo nguyên tắc giá gốc.
Các báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo không nhằm vào việc trình bày tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán thường được chấp nhận ở các nước và các thể chế khác ngoài nước CHXHCN Việt Nam.
Các nguyên tắc và thông lệ kế toán sử dụng tại nước CHXHCN Việt Nam có thể khác với các nguyên tắc và thông lệ kế toán tại các nước và các thể chế khác.

2.2

Năm tài chính
Năm tài chính của Tập đoàn bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12.

2.3

Hợp nhất báo cáo
Năm 2012, Công ty soạn lập báo cáo tài chính hợp nhất theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số
25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và Kế toán các khoản đầu tư vào công ty con.
Công ty con
Công ty con là những doanh nghiệp mà Tập đoàn có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp, thường đi kèm là việc nắm giữ hơn một nửa quyền biểu quyết. Sự tồn tại và tính hữu hiệu của quyền biểu quyết tiềm tàng đang được thực thi hoặc được chuyển đổi sẽ được xem xét khi đánh giá liệu Tập đoàn có quyền kiểm soát doanh nghiệp hay không.
Công ty con được hợp nhất toàn bộ kể từ ngày quyền kiểm soát đã chuyển giao cho Tập đoàn.
Việc hợp nhất chấm dứt kể từ lúc quyền kiểm soát không còn.
Phương pháp kế toán mua được Tập đoàn sử dụng để hạch toán việc mua công ty con. Chi phí mua được ghi nhận theo giá trị hợp lý của các tài sản đem trao đổi, công cụ vốn được phát hành và các khoản nợ phải trả đã phát sinh hoặc đã thừa nhận tại ngày diễn ra việc trao đổi, cộng với các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua. Các tài sản xác định được, nợ phải trả và những khoản nợ tiềm tàng đã được thừa nhận khi hợp nhất kinh doanh được xác định trước hết theo giá trị hợp lý tại ngày mua không kể đến lợi ích của cổ đông thiểu số. Khoản vượt trội giữa chi phí mua so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị tài sản thuần được xem là lợi thế thương mại. Nếu phần sở hữu bên mua trong giá trị hợp lý tài sản thuần lớn hơn chi phí mua, phần chênh lệch được ghi nhận ngay vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Giao dịch, công nợ và các khoản lãi, các khoản lỗ chưa thực hiện phát sinh giữa các công ty trong cùng Tập đoàn được loại trừ khi hợp nhất. Chính sách kế toán của công ty con cũng thay đổi nếu cần thiết để đảm bảo sự nhất quán với chính sách kế toán đang được Tập đoàn áp dụng. Nghiệp vụ và lợi ích của cổ đông thiểu số
Tập đoàn áp dụng chính sách cho các nghiệp vụ đối với cổ đông thiểu số giống như nghiệp vụ với các bên không thuộc Tập đoàn. Khoản lãi hoặc lỗ từ việc bán bớt cổ phần cho cổ đông thiểu số được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Việc mua cổ phần từ cổ đông thiểu số sẽ tạo ra lợi thế thương mại, là sự chênh lệch giữa khoản tiền thanh toán và phần giá trị tài sản thuần thể hiện trên sổ sách của công ty con.

13

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo)

2.3

Hợp nhất báo cáo (tiếp theo)
Liên doanh và công ty liên kết
Liên doanh là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùng thực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này được đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh. Công ty liên kết là tất cả các công ty trong đó Tập đoàn có ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải kiểm soát, thường được thể hiện thông qua việc nắm giữ từ 20% đến 50% quyền biểu quyết ở công ty đó.
Các khoản đầu tư vào liên doanh và các công ty liên kết được hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu và được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Khoản đầu tư của Tập đoàn vào liên doanh và công ty liên kết bao gồm lợi thế thương mại phát sinh khi đầu tư, trừ đi những khoản giảm giá tài sản lũy kế.
Lợi nhuận của Tập đoàn được chia sau khi đầu tư vào liên doanh và các công ty liên kết sẽ được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất, và phần chia của biến động trong các quỹ dự trữ sau khi đầu tư vào liên doanh và các công ty liên kết sẽ được ghi nhận vào quỹ dự trữ hợp nhất. Các khoản thay đổi lũy kế sau khi đầu tư vào liên doanh và các công ty liên kết được điều chỉnh vào giá trị ghi sổ của khoản đầu tư. Khi phần lỗ trong liên doanh liên kết bằng hoặc vượt quá lợi ích của Tập đoàn trong liên doanh và các công ty liên kết, Tập đoàn sẽ không ghi nhận khoản lỗ vượt đó trừ khi đã phát sinh nghĩa vụ hoặc đã thanh toán hộ cho liên doanh và các công ty liên kết.
Các khoản lãi hay lỗ chưa thực hiện từ các giao dịch nội bộ giữa Tập đoàn với các bên liên doanh, liên kết sẽ được loại trừ tới mức tương ứng với phần lợi ích của Tập đoàn trong các bên liên doanh, liên kết. Các chính sách kế toán của các bên liên doanh, liên kết được thay đổi khi cần thiết để đảm bảo sự nhất quán với chính sách kế toán mà Tập đoàn áp dụng.

2.4

Sử dụng các ước tính kế toán
Việc soạn lập báo cáo tài chính phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam đòi hỏi Ban Điều hành phải đưa ra các ước tính và giả thiết có ảnh hưởng đến các số liệu về tài sản, nợ phải trả và việc trình bày các tài sản và nợ tiềm tàng tại ngày lập các báo cáo tài chính cũng như các khoản doanh thu, chi phí cho niên độ đang báo cáo. Mặc dù các ước tính kế toán được lập bằng tất cả sự hiểu biết của Ban Điều hành, số thực tế phát sinh có thể khác với các ước tính.

2.5

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là tiền đồng Việt Nam và được trình bày trên báo cáo tài chính theo đồng Việt Nam.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá áp dụng vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài sản và nợ phải trả bằng tiền gốc ngoại tệ tại ngày của bảng cân đối kế toán được quy đổi theo tỷ giá áp dụng tại ngày của bảng cân đối kế toán. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc quy đổi này được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

2.6

Hệ thống và hình thức sổ kế toán áp dụng
Tập đoàn sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ để ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

2.7

Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, tiền gửi không kỳ hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thời hạn đáo hạn ban đầu không quá ba tháng.
14

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo)

2.8

Khoản phải thu khách hàng
Các khoản phải thu khách hàng được thể hiện theo giá trị của hóa đơn gốc trừ dự phòng các khoản phải thu khó đòi được ước tính dựa trên cơ sở xem xét của Ban Điều hành đối với tất cả các khoản còn chưa thu tại thời điểm cuối năm. Các khoản nợ được xác định là không thể thu hồi sẽ được xóa sổ.

2.9

Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được thể hiện theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Trong trường hợp các sản phẩm được sản xuất, giá gốc bao gồm tất cả các chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung dựa trên mức độ hoạt động bình thường. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ. Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị lỗi thời, chậm lưu chuyển và bị hỏng.

2.10

Các khoản đầu tư

(a)

Đầu tư ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn là các khoản đầu tư có thời hạn đáo hạn không quá 12 tháng kể từ ngày của bảng cân đối kế toán và các khoản đầu tư được giữ lại với ý định để bán trong vòng 12 tháng tính từ ngày của bảng cân đối kế toán. Đầu tư ngắn hạn được hạch toán ban đầu theo giá gốc.
Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn được lập khi giá gốc của các chứng khoán cao hơn giá trị hợp lý.

(b)

Đầu tư vào liên doanh và các công ty liên kết
Đầu tư vào liên doanh và các công ty liên kết được trình bày theo phương pháp vốn chủ sở hữu trong báo cáo tài chính hợp nhất.

(c)

Đầu tư tài chính dài hạn
(i) Tiền gửi ngân hàng dài hạn là các khoản tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tính từ ngày của bảng cân đối kế toán và được hạch toán theo giá gốc.
(ii) Đầu tư trái phiếu được phân loại là đầu tư dài hạn với ý định không bán lại trong vòng 12 tháng tính từ ngày của bảng cân đối kế toán. Đầu tư trái phiếu được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Sau đó, trái phiếu được ghi nhận theo giá gốc trừ đi khoản dự phòng giảm giá. Dự phòng được lập khi có bằng chứng giảm giá dài hạn của chứng khoán hoặc trong trường hợp Tập đoàn không thể thu hồi khoản đầu tư.
(iii) Đầu tư dài hạn khác là các khoản đầu tư với tỷ lệ nắm giữ dưới 20% tại các đơn vị đã niêm yết hoặc chưa niêm yết mà không dự tính bán trong vòng 12 tháng kể từ ngày của bảng cân đối kế toán. Các khoản đầu tư này được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Dự phòng giảm giá được lập khi có sự giảm sút giá trị của các khoản đầu tư này.

15

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo)

2.11

Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế. Nguyên giá bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến việc có được tài sản cố định.
Khấu hao
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng để giảm dần nguyên giá tài sản trong suốt thời gian hữu dụng ước tính hoặc theo thời hạn của dự án nếu ngắn hơn. Thời gian khấu hao của các loại tài sản như sau:
Năm
Nhà cửa và vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị quản lý
Phần mềm
Gia súc

10 - 50
8 - 10
10
3-8
6
6

Quyền sử dụng đất được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời hạn hiệu lực của
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất vô thời hạn được ghi nhận theo giá gốc và không khấu hao.
Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu
Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu tài sản cố định được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai cho Tập đoàn và chi phí đó được xác định một cách đáng tin cậy. Tất cả các chi phí sửa chữa và bảo trì khác được ghi nhận vào báo cáo kết quả kinh doanh khi phát sinh.
Thanh lý
Lãi và lỗ do thanh lý nhượng bán tài sản cố định được xác định bằng số chênh lệch giữa số tiền thu thuần do thanh lý với giá trị còn lại của tài sản và được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2.12

Thuê tài sản cố định
Thuê hoạt động là loại hình thuê tài sản cố định mà phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu của tài sản thuộc về bên cho thuê. Khoản thanh toán dưới hình thức thuê hoạt động được hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời hạn thuê hoạt động.

2.13

Bất động sản đầu tư
Bất động sản đầu tư là nhà, hoặc một phần của nhà hay cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng mà Tập đoàn nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải dùng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa hay dịch vụ, dùng cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ sản xuất kinh doanh thông thường.
Bất động sản đầu tư được thể hiện theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế. Nguyên giá bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến việc có được bất động sản đầu tư.

16

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo)

2.13

Bất động sản đầu tư (tiếp theo)
Khấu hao
Bất động sản đầu tư được khấu hao theo phương pháp đường thẳng để giảm dần nguyên giá tài sản trong thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian khấu hao của các loại bất động sản đầu tư như sau: Năm
Nhà cửa
Cơ sở hạ tầng

10 - 50
10

Quyền sử dụng đất được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong thời hạn hiệu lực của
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất vô thời hạn được ghi nhận theo giá gốc và không khấu hao.
Thanh lý
Lãi và lỗ do thanh lý bất động sản đầu tư được xác định bằng số chênh lệch giữa số tiền thu thuần do thanh lý với giá trị còn lại của bất động sản đầu tư và được ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2.14

Vốn cổ phần và cổ phiếu quỹ
Vốn chủ sở hữu bao gồm các cổ phần được phát hành. Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc phát hành thêm cổ phần hoặc quyền chọn được trừ vào số tiền thu được do bán cổ phần.
Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu của Tập đoàn đã phát hành và được Tập đoàn mua lại. Khoản tiền đã trả để mua cổ phiếu, bao gồm các chi phí có liên quan trực tiếp, được trừ vào vốn chủ sở hữu đến khi các cổ phiếu quỹ được hủy bỏ hoặc được tái phát hành. Số tiền thu do tái phát hành hoặc bán cổ phiếu quỹ trừ đi các chi phí liên quan trực tiếp đến việc tái phát hành hay bán cổ phiếu quỹ được tính vào phần vốn chủ sở hữu.

2.15

Chi phí vay
Chi phí vay liên quan trực tiếp đối với hoạt động xây dựng hoặc sản xuất bất kỳ tài sản đủ tiêu chuẩn sẽ được vốn hóa trong thời gian mà các tài sản này được hoàn thành và chuẩn bị đưa vào sử dụng. Chi phí vay khác được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh.

2.16

Ghi nhận doanh thu

(a)

Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phần lớn những rủi ro và lợi ích về quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao cho người mua. Doanh thu không được ghi nhận khi có yếu tố không chắc chắn mang tính trọng yếu về khả năng thu về các khoản tiền bán hàng hoặc về khả năng hàng bán bị trả lại.

(b)

Doanh thu dịch vụ
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi dịch vụ đã được cung cấp, bằng cách tính mức độ hoàn thành của từng giao dịch, dựa trên cơ sở đánh giá tỉ lệ dịch vụ đã cung cấp so với tổng khối lượng dịch vụ phải cung cấp.

17

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo)

2.16

Ghi nhận doanh thu (tiếp theo)

(c)

Thu nhập lãi
Thu nhập lãi tiền gửi được ghi nhận khi được hưởng trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ.

(d)

Cổ tức
Cổ tức được ghi nhận trong kỳ kế toán khi bên được đầu tư công bố chia cổ tức.

2.17

Thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại
Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ tại nước ngoài mà Việt Nam chưa ký hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Chi phí thuế thu nhập bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại.
Thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hoặc thu hồi được tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành. Thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận là thu nhập hay chi phí khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của kỳ phát sinh, ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh từ một giao dịch hoặc sự kiện được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu trong cùng kỳ hay một kỳ khác.
Thuế thu nhập hoãn lại được tính đầy đủ, sử dụng phương thức công nợ, tính trên các khoản chênh lệch tạm thời giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản và nợ phải trả trên báo cáo tài chính và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này. Thuế thu nhập hoãn lại không được ghi nhận khi nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch mà giao dịch này không phải là giao dịch sáp nhập doanh nghiệp, không có ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận/lỗ tính thuế thu nhập tại thời điểm phát sinh giao dịch. Thuế thu nhập hoãn lại được tính theo thuế suất dự tính được áp dụng trong niên độ mà tài sản được thu hồi hoặc khoản nợ phải trả được thanh toán dựa trên thuế suất đã ban hành hoặc xem như có hiệu lực tại ngày của bảng cân đối kế toán.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận khi có khả năng sẽ có lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng những chênh lệch tạm thời được khấu trừ.

2.18

Chia cổ tức
Lợi nhuận sau thuế của Công ty được trích chia cổ tức cho các cổ đông sau khi được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt và sau khi đã trích lập các quỹ dự trữ theo Điều lệ của Công ty.
Cổ tức giữa kỳ được công bố và chi trả dựa trên số lợi nhuận ước tính đạt được. Số cổ tức cuối kỳ được công bố và chi trả trong niên độ kế tiếp từ nguồn lợi nhuận chưa phân phối căn cứ vào sự phê duyệt của Đại hội đồng cổ đông trong Đại hội thường niên.

2.19

Phương pháp trích lập các quỹ dự trữ
Các quỹ được trích lập dựa theo Điều lệ của Công ty như sau:
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ phúc lợi, khen thưởng
Quỹ dự phòng tài chính

10% lợi nhuận sau thuế
10% lợi nhuận sau thuế tối đa 5% lợi nhuận sau thuế

Công ty ngưng trích lập quỹ dự phòng tài chính khi số tiền trong quỹ đạt 10% trên vốn điều lệ.
Việc sử dụng các quỹ nói trên phải được sự phê duyệt của Đại hội Cổ đông, Hội đồng Quản trị hoặc Tổng Giám đốc tùy thuộc vào bản chất và qui mô của nghiệp vụ đã được nêu trong Điều lệ và Quy chế Quản lý Tài chính của Công ty.
18

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
2

CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo)

2.20

Các bên liên quan
Các doanh nghiệp, các cá nhân, trực tiếp hay gián tiếp qua một hoặc nhiều trung gian, có quyền kiểm soát Công ty hoặc chịu sự kiểm soát của Công ty, hoặc cùng chung sự kiểm soát với Công ty, bao gồm cả công ty mẹ, công ty con và công ty liên kết là các bên liên quan. Các bên liên kết, các cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp nắm quyền biểu quyết của Công ty mà có ảnh hưởng đáng kể đối với Công ty, những nhân sự quản lý chủ chốt bao gồm giám đốc, viên chức của
Công ty, những thành viên mật thiết trong gia đình của các cá nhân này hoặc các bên liên kết này hoặc những công ty liên kết với các cá nhân này cũng được coi là bên liên quan.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước hiện nắm giữ số cổ phần lớn nhất trong Công ty và do đó được xem là một bên liên quan. Tuy nhiên, những doanh nghiệp chịu sự kiểm soát hoặc chịu ảnh hưởng đáng kể của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước thì không được xem là các bên liên quan với Công ty cho mục đích công bố thông tin, bởi vì các doanh nghiệp này không gây ảnh hưởng đối với Công ty hoặc không chịu ảnh hưởng từ Công ty.
Trong việc xem xét từng mối quan hệ của các bên liên quan, cần chú ý tới bản chất của mối quan hệ chứ không chỉ hình thức pháp lý của các quan hệ đó.

2.21

Các khoản dự phòng
Các khoản dự phòng được ghi nhận khi: Tập đoàn có nghĩa vụ nợ hiện tại, pháp lý hoặc liên đới, phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra; sự giảm sút những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và giá trị của nghĩa vụ nợ đó được ước tính một cách đáng tin cậy. Dự phòng không được ghi nhận cho các khoản lỗ hoạt động trong tương lai.
Dự phòng được tính trên cơ sở các khoản chi phí dự tính phải thanh toán nghĩa vụ nợ. Nếu ảnh hưởng về giá trị thời gian của tiền là trọng yếu thì dự phòng được tính trên cơ sở giá trị hiện tại với tỷ lệ chiết khấu trước thuế và phản ánh những đánh giá trên thị trường hiện tại về giá trị thời gian của tiền và rủi ro cụ thể của khoản nợ đó. Giá trị tăng lên do ảnh hưởng của yếu tố thời gian được ghi nhận là chi phí đi vay.

2.22

Dự phòng trợ cấp thôi việc
Theo Luật Lao động Việt Nam, người lao động của Tập đoàn được hưởng khoản trợ cấp thôi việc căn cứ vào số năm làm việc. Khoản trợ cấp này được trả một lần khi người lao động thôi làm việc cho Tập đoàn. Dự phòng trợ cấp thôi việc được lập trên cơ sở ước tính số tiền Tập đoàn phải trả khi chấm dứt hợp đồng lao động do người lao động có thời gian làm việc cho Tập đoàn. Theo Luật Bảo hiểm Xã hội, từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, Tập đoàn phải nộp tiền vào
Quỹ bảo hiểm thất nghiệp do Cơ quan Bảo hiểm Xã hội Việt Nam quản lý. Do thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp, Tập đoàn không cần phải lập dự phòng cho số năm làm việc của người lao động từ ngày 1 tháng 1 năm 2009. Tuy nhiên, số dự phòng trợ cấp thôi việc tại ngày
31 tháng 12 năm 2012 được xác định căn cứ vào số năm làm việc của người lao động tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 và dựa trên mức lương trung bình của họ trong giai đoạn 6 tháng trước ngày lập bảng cân đối kế toán này.

19

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
3

TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
2012
VNĐ
1.007.244.458
850.362.916.346
750.000.000
400.000.000.000
──────────────
1.252.120.160.804
══════════════

Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
Các khoản tương đương tiền (*)

(*)

2011
VNĐ
748.676.117
789.766.720.873
2.366.000.000.000
──────────────
3.156.515.396.990
══════════════

Các khoản tương đương tiền bao gồm tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn đáo hạn ban đầu không quá 3 tháng.

4

CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

(a)

Đầu tư tài chính ngắn hạn
2012
VNĐ
Đầu tư vào chứng khoán vốn chưa niêm yết
Đầu tư vào chứng khoán vốn đã niêm yết
Tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng
Trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu do các tổ chức tín dụng trong nước phát hành
Đầu tư ngắn hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

2011
VNĐ

82.283.660.000
211.020.970.112
2.974.000.000.000
-

82.283.660.000
24.993.771.792
440.000.000.000
50.000.000.000

300.000.000.000
472.000.000.000
──────────────
4.039.304.630.112
(130.028.675.620)
──────────────
3.909.275.954.492
══════════════

200.000.000.000
18.000.000.000
─────────────
815.277.431.792
(79.244.243.600)
─────────────
736.033.188.192
═════════════

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập nhằm phản ánh sự suy giảm giá thị trường của các cổ phiếu có liên quan tại ngày lập bảng cân đối kế toán.
Biến động dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn trong năm như sau:
2012
VNĐ
Số dư đầu năm
Trích lập dự phòng
Phân loại lại từ dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
(Thuyết minh số 4(b))
Hoàn nhập
Số dư cuối năm

20

2011
VNĐ

79.244.243.600
-

70.657.669.500
8.586.574.100

54.008.653.800
(3.224.221.780)
─────────────
130.028.675.620
═════════════

────────────
79.244.243.600
════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
4

CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(b)

Đầu tư tài chính dài hạn
Chi tiết số dư đầu tư tài chính dài hạn cuối năm của Tập đoàn như sau:
2012
VNĐ

2011
VNĐ

Đầu tư dài hạn dạng vốn chủ sở hữu vào các công ty liên kết và liên doanh:
Công ty TNHH Miraka
178.904.317.366
Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm Á Châu Sài Gòn 21.888.373.590
Dự án Căn Hộ Horizon - Hợp đồng Hợp tác Kinh doanh
9.942.684.826
Dự án Phát triển nguồn nguyên liệu sữa tại Việt Nam
7.209.270.725
──────────────
217.944.646.507
──────────────

173.228.494.143
15.038.025.559
9.942.684.826
7.209.270.725
─────────────
205.418.475.253
─────────────

Các khoản đầu tư khác:
Trái phiếu doanh nghiệp dài hạn
Trái phiếu dài hạn do các tổ chức tín dụng trong nước phát hành
Các khoản đầu tư dài hạn khác:
Chứng khoán vốn đã niêm yết
Các quỹ đầu tư
Khác

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

50.000.000.000

50.000.000.000

-

300.000.000.000

30.540.000.000
300.000.000
─────────────
80.840.000.000
─────────────
(14.355.884.467)
─────────────
284.428.762.040
═════════════

206.996.073.800
106.350.000.000
120.300.000.000
─────────────
783.646.073.800
─────────────
(142.350.792.629)
─────────────
846.713.756.424
═════════════

Biến động dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn trong năm như sau:
2012
VNĐ
Số dư đầu năm
Trích lập dự phòng
Hoàn nhập
Phân loại lại sang dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
(Thuyết minh số 4(a)) (*)
Số dư cuối năm

2011
VNĐ

142.350.792.629 108.580.084.548
763.261.300
34.898.977.981
(74.749.515.662)
(1.128.269.900)
(54.008.653.800)
──────────── ─────────────
14.355.884.467 142.350.792.629
════════════ ═════════════

(*) Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, một số danh mục đầu tư dài hạn vào chứng khoán vốn đã niêm yết có giá trị 189.402.373.800 đồng Việt Nam và dự phòng giảm giá đầu tư tương ứng là 54.008.653.800 đồng Việt Nam đã được phân loại lại sang đầu tư ngắn hạn do Ban Điều hành Công ty có ý định bán các khoản đầu tư này trong vòng 12 tháng tính từ ngày của bảng cân đối kế toán.
21

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
5

PHẢI THU KHÁCH HÀNG
2012
VNĐ
1.269.841.759.012
══════════════

6

2011
VNĐ

55.733.508.797
27.586.763.700
235.708.097.835
76.841.890.627
7.884.229.656
─────────────
403.754.490.615
═════════════

6.144.600
39.118.333.339
53.480.095.630
128.535.499.715
11.665.360.512
─────────────
232.805.433.796
═════════════

2012
VNĐ

2011
VNĐ

CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC

Cổ tức phải thu
Lãi tiền gửi phải thu
Lãi trái phiếu và lãi cho vay phải thu
Thuế nhập khẩu được hoàn lại hoặc khấu trừ
Phải thu khoản hỗ trợ từ nhà cung cấp
Phải thu khác

7

1.143.168.467.855
══════════════

2012
VNĐ

Các bên thứ ba

2011
VNĐ

HÀNG TỒN KHO

Hàng mua đang đi trên đường
Nguyên vật liệu
Công cụ, dụng cụ
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Thành phẩm
Hàng hóa
Hàng gửi đi bán

702.869.203.610
2.041.420.485.347
8.332.323.313
89.198.796.393
591.779.813.093
20.857.268.341
21.842.627.806
──────────────
3.476.300.517.903
(3.455.165.385)
──────────────
3.472.845.352.518
══════════════

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

972.360.197.401
1.590.350.151.377
1.833.344.075
61.562.596.516
579.265.915.242
23.686.995.937
48.370.380.232
──────────────
3.277.429.580.780
(4.933.906.670)
──────────────
3.272.495.674.110
══════════════

Biến động dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong năm như sau:
2012
VNĐ
Số dư đầu năm
Tăng dự phòng
Hoàn nhập
Sử dụng dự phòng

4.933.906.670
8.686.194.492
(8.476.656.163)
(1.688.279.614)
───────────
3.455.165.385
═══════════

Số dư cuối năm

22

2011
VNĐ
4.133.214.915
10.074.642.239
(8.018.602.015)
(1.255.348.469)
───────────
4.933.906.670
═══════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
8

CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

(a)

Chi phí trả trước ngắn hạn
2012
VNĐ

(b)

2.542.287.500
1.587.393.638
2.499.507.569
46.373.495.946
10.519.642.156
7.133.316.219
1.687.924.627
────────────
72.343.567.655
════════════

8.320.100.182
2.414.274.654
3.862.183.375
34.676.924.998
4.255.096.359
1.381.630.958
1.998.888.993
────────────
56.909.099.519
════════════

2012
VNĐ

2011
VNĐ

2.159.885.571
15.699.234.727
23.214.857.824
────────────
41.073.978.122
════════════

2.434.012.586
11.241.646.159
11.922.656.050
────────────
25.598.314.795
════════════

2012
VNĐ

Chi phí quảng cáo
Chi phí thuê đất, nhà xưởng và thuê khác
Chi phí triển khai phần mềm và bảo trì mạng
Chi phí công cụ, dụng cụ bán hàng
Chi phí công cụ, dụng cụ khác
Chi phí sửa chữa và bảo trì
Chi phí khác

2011
VNĐ

2011
VNĐ

Chi phí trả trước dài hạn

Tiền thuê đất
Chi phí công cụ, dụng cụ bán hàng
Chi phí trả trước khác

Biến động của chi phí trả trước dài hạn trong năm như sau:

Số dư đầu năm
Tăng trong năm
Ghi vào kết quả hoạt động kinh doanh trong năm
Chuyển sang tài sản cố định vô hình
Chuyển sang chi phí trả trước ngắn hạn (*)
Số dư cuối năm

25.598.314.795
98.456.539.909
(8.365.677.045)
(74.615.199.537)
────────────
41.073.978.122
════════════

(*) Thể hiện khoản chi phí trả trước dài hạn được phân bổ trong vòng 1 năm.

23

97.740.813.322
75.772.676.087
(3.668.511.654)
(82.680.130.919)
(61.566.532.041)
────────────
25.598.314.795
════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
9

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

(a)

Tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa và vật kiến trúc
VNĐ
Nguyên giá
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Mua trong năm
Xây dựng cơ bản dở dang hoàn thành
(Thuyết minh số 9(c))
Gia súc chuyển đàn
Phân loại lại
Thanh lý, nhượng bán
Giảm khác
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Khấu hao lũy kế
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Khấu hao trong năm
Phân loại lại
Thanh lý, nhượng bán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Giá trị còn lại
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Máy móc và thiết bị
VNĐ

Phương tiện vận chuyển
VNĐ

Thiết bị văn phòng
VNĐ

Gia súc
VNĐ

Tổng cộng
VNĐ

910.815.133.889
26.327.202.110

3.595.320.134.802
136.900.621.045

342.750.559.768
58.794.694.591

257.437.883.086
56.748.352.395

195.503.124.715
-

5.301.826.836.260
278.770.870.141

257.951.636.615
681.819.789.341
14.868.734.720
6.522.338.934
72.831.881.331
2.201.083.457
(2.382.953.980)
251.261.432
(69.390.909)
(9.982.438.826)
(7.508.693.865)
(54.545.807.852)
(4.619.456.413)
(25.056.789.279)
(3.584.680)
────────────── ─────────────── ────────────── ────────────── ──────────────
1.187.312.617.245
4.404.145.312.663
362.119.442.659
316.019.727.093
243.278.216.767
────────────── ─────────────── ────────────── ────────────── ──────────────

961.162.499.610
72.831.881.331
(101.713.186.235)
(3.584.680)
───────────────
6.512.875.316.427
───────────────

217.612.580.950
1.285.791.657.838
48.704.874.132
362.635.368.504
67.482.521
(126.500.985)
(2.152.794.721)
(6.873.800.632)
────────────── ───────────────
264.232.142.882
1.641.426.724.725
────────────── ───────────────

143.083.992.356
120.979.925.716
30.188.603.674
46.006.042.200
67.003.048
(7.984.584)
(21.809.552.972)
(4.574.502.487)
───────────── ─────────────
151.530.046.106
162.403.480.845
───────────── ─────────────

40.730.136.946
36.488.175.567
(7.378.850.247)
─────────────
69.839.462.266
─────────────

1.808.198.293.806
524.023.064.077
(42.789.501.059)
───────────────
2.289.431.856.824
───────────────

693.202.552.939
══════════════
923.080.474.363
══════════════

199.666.567.412
═════════════
210.589.396.553
═════════════

154.772.987.769
═════════════
173.438.754.501
═════════════

3.493.628.542.454
═══════════════
4.223.443.459.603
═══════════════

2.309.528.476.964
═══════════════
2.762.718.587.938
═══════════════

24

136.457.957.370
═════════════
153.616.246.248
═════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
9

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (tiếp theo)

(a)

Tài sản cố định hữu hình (tiếp theo)
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình của Tập đoàn đã khấu hao hết nhưng còn sử dụng tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 là 671.586.199.605 đồng Việt Nam (2011: 628.995.160.327 đồng Việt Nam).

(b)

Tài sản cố định vô hình
Quyền sử dụng đất
VNĐ
Nguyên giá
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Mua trong năm
Thanh lý
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Khấu hao lũy kế
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Khấu hao trong năm
Thanh lý
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Giá trị còn lại
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Phần mềm vi tính
VNĐ

Tổng cộng
VNĐ

324.478.280.840 58.931.090.027 383.409.370.867
5.041.508.797
5.041.508.797
- (1.270.856.480)
(1.270.856.480)
───────────── ──────────── ─────────────
324.478.280.840 62.701.742.344 387.180.023.184
───────────── ──────────── ─────────────

78.679.820.739
4.076.328.249
────────────
82.756.148.988
────────────

245.798.460.101
═════════════
241.722.131.852
═════════════

48.683.460.597
3.395.614.523
(1.270.856.480)
────────────
50.808.218.640
────────────

127.363.281.336
7.471.942.772
(1.270.856.480)
─────────────
133.564.367.628
─────────────

10.247.629.430 256.046.089.531
════════════ ═════════════
11.893.523.704 253.615.655.556
════════════ ═════════════

Nguyên giá tài sản cố định vô hình của Tập đoàn đã khấu hao hết nhưng còn sử dụng tại ngày
31 tháng 12 năm 2012 là 45.221.516.597 đồng Việt Nam (2011: 43.568.790.597 đồng Việt Nam).
(c)

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
2012
VNĐ
1.295.087.396.884
3.244.215.655.105

Số dư cuối năm
25

665.282.453.729
1.765.978.487.062

(961.162.499.610)
(12.899.119.045)
──────────────
3.565.241.433.334
══════════════

Số dư đầu năm
Tăng trong năm
Chuyển sang tài sản cố định hữu hình
(Thuyết minh số 9(a))
Chuyển sang hàng tồn kho
Giảm khác

2011
VNĐ

(1.130.614.746.336)
(4.529.164.165)
(1.029.633.406)
──────────────
1.295.087.396.884
══════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
9

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (tiếp theo)

(c)

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (tiếp theo)
Trong đó, có giá trị các công trình lớn đang thực hiện tại các nhà máy, chi nhánh và văn phòng như sau:
2012
VNĐ
1.819.204.239.183
1.509.809.070.248
45.086.527.051
35.366.294.536
21.448.226.014
591.352.078
════════════

Nhà máy sữa Việt Nam
Nhà máy sữa bột Dielac 2
Chi nhánh Cần Thơ
Trang trại bò sữa
Nhà máy sữa Đà Nẵng
Nhà máy sữa Sài Gòn
Nhà máy sữa Tiên Sơn
Nhà máy sữa Nghệ An
Nhà máy sữa Dielac

10

2011
VNĐ
252.972.591.210
383.594.721.240
44.989.951.351
15.893.206.674
237.931.390.899
80.403.563.112
81.555.694.010
35.495.060.435
33.679.200.351
════════════

BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
Quyền sử dụng đất Cơ sở hạ tầng

Nhà cửa

Tổng cộng

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

27.489.150.000
────────────

5.994.290.197
───────────

84.183.047.263
────────────

117.666.487.460
─────────────

-

1.144.301.491
599.429.017

15.850.898.430
3.357.469.432

16.995.199.921
3.956.898.449

───────────
-

───────────
1.743.730.508

────────────
19.208.367.862

─────────────
20.952.098.370

───────────

───────────

────────────

─────────────

Nguyên giá
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012 và
31 tháng 12 năm 2012

Khấu hao lũy kế
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012
Khấu hao trong năm
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Giá trị còn lại
Tại ngày 1 tháng 1 năm 2012

27.489.150.000

4.849.988.706

68.332.148.833

100.671.287.539

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

════════════
27.489.150.000

═══════════
4.250.559.689

════════════
64.974.679.401

═════════════
96.714.389.090

════════════

═══════════

════════════

═════════════

Quyền sử dụng đất của Tập đoàn thể hiện quyền sử dụng đất vô thời hạn ở quận Hải Châu, TP.
Đà Nẵng và được ghi nhận theo nguyên giá và không khấu hao.
Nguyên giá bất động sản đầu tư của Tập đoàn đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng tại ngày
31 tháng 12 năm 2012 là 6.976.800.000 đồng Việt Nam (2011: 6.976.800.000 đồng Việt Nam).

26

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
11

LỢI THẾ THƯƠNG MẠI
Biến động của lợi thế thương mại trong năm như sau:
2012
VNĐ
Số dư đầu năm
Giảm trong năm
Ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm
Số dư cuối năm

12

2011
VNĐ

15.503.335.522
-

19.556.808.664
(2.269.050.480)

(1.841.148.924)
────────────
13.662.186.598
════════════

(1.784.422.662)
────────────
15.503.335.522
════════════

TÀI SẢN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI
Biến động gộp của thuế thu nhập hoãn lại không tính bù trừ các số dư liên quan đến cùng một cơ quan thuế như sau:
2012
VNĐ
Số dư đầu năm
Ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Số dư cuối năm

2011
VNĐ

80.643.411.508
27.358.535.564
─────────────
108.001.947.072
═════════════

62.865.036.536
17.778.374.972
────────────
80.643.411.508
════════════

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại chủ yếu phát sinh từ các khoản chênh lệch do đánh giá tỷ giá, các khoản dự phòng và các khoản chi phí trích trước.
13

PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
2012
VNĐ
2.242.761.181.733
4.897.968.069
──────────────
2.247.659.149.802
══════════════

14

1.722.763.113.643
108.195.986.831
──────────────
1.830.959.100.474
══════════════

2012
VNĐ

2011
VNĐ

59.106.005.706
3.932.727.653
252.860.913.932
18.020.617.756
32.604.800
─────────────
333.952.869.847
═════════════

Các bên thứ ba
Các bên liên quan (Thuyết minh số 31(b))

2011
VNĐ

78.912.830.769
5.819.918.779
188.626.252.026
13.715.531.182
388.358.072
─────────────
287.462.890.828
═════════════

THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC

Thuế giá trị gia tăng
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế khác

27

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
15

CHI PHÍ PHẢI TRẢ
2012
VNĐ
172.183.794.781
116.910.036.213
23.976.054.607
7.115.522.438
5.797.227.711
11.164.299.513
27.956.701.587
─────────────
365.103.636.850
═════════════

Hỗ trợ bán hàng cho nhà phân phối
Chi phí trưng bày sản phẩm
Chi phí quảng cáo
Chi phí vận chuyển
Chi phí nhiên liệu
Chi phí bảo trì và sửa chữa
Chi phí nguồn nhân lực thuê ngoài
Chi phí phải trả khác

2011
VNĐ
166.981.423.467
138.181.804
29.428.701.502
25.359.546.962
5.795.564.015
6.357.023.147
7.252.173.600
19.365.394.796
─────────────
260.678.009.293
═════════════

Chi phí phải trả khác tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 chủ yếu thể hiện chi phí thuê đất và chi phí hoạt động chung khác.
16

CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP NGẮN HẠN KHÁC
2012
VNĐ
Tiền ký quỹ nhận được từ khách hàng
Thuế nhập khẩu phải nộp chưa đến hạn nộp
Phải trả cho các cổ đông thiểu số liên quan đến việc góp vốn mua cổ phần đầu tư
Phải trả khác về đầu tư tài chính (*)
Bảo hiểm nhân viên và kinh phí công đoàn
Phải trả khác

2011
VNĐ

18.642.185.025
176.541.502.888

13.510.621.271
31.891.388.948

448.007.419.155
582.711.892
20.363.229.449
─────────────
664.137.048.409
═════════════

34.800.000
184.859.155
615.429.742
13.241.826.199
────────────
59.478.925.315
════════════

(*) Phải trả khác về đầu tư tài chính bao gồm một khoản nhận trả trước 447,822,000,000 đồng
Việt Nam từ một bên thứ ba về việc chuyển nhượng khoản đầu tư của Công ty vào một ngân hàng trong tương lai. Việc chuyển nhượng này chỉ có hiệu lực khi được sự phê duyệt của Đại hội đồng Cổ đông hoặc Hội đồng Quản trị và các cổ đông sáng lập của ngân hàng này; hoặc sau 5 năm kể từ ngày thành lập ngân hàng này, tùy theo sự kiện nào xảy ra trước. Khoản trả trước bao gồm 92.000.000.000 đồng Việt Nam nhận trong các năm trước và 355.822.000.000 đồng Việt Nam nhận trong năm 2012.
17

NỢ PHẢI TRẢ DÀI HẠN KHÁC
Nợ phải trả dài hạn khác đã được phân loại lại thành khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác trong năm 2012 do khoản nợ phải trả này sẽ được tất toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày của bảng cân đối kế toán (Thuyết minh số 16).

28

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
18

DỰ PHÒNG TRỢ CẤP THÔI VIỆC
Biến động dự phòng trợ cấp thôi việc trong năm như sau:
2012
VNĐ
Số dư đầu năm
Trích lập dự phòng
Sử dụng dự phòng
Hoàn nhập dự phòng

66.923.897.268
1.687.443.587
(680.685.501)
(8.294.878.354)
────────────
59.635.777.000
════════════

Số dư cuối năm

19

2011
VNĐ
51.373.933.083
16.618.656.982
(1.068.692.797)
────────────
66.923.897.268
════════════

VỐN CỔ PHẦN
Vào ngày 20 tháng 11 năm 2012, Sở Giao dịch Chứng Khoán TP. Hồ Chí Minh đã ban hành
Thông báo số 926/2012/TB-SGDHCM phê chuẩn việc đăng ký 277.841.042 cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 2:1. Cổ phiếu thưởng được phát hành từ Quỹ Đầu tư và Phát triển và lợi nhuận chưa phân phối nhằm tăng vốn lên 8.339.557.960.000 đồng Việt Nam. Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012,
Công ty đang trong quá trình điều chỉnh Giấy phép đăng ký kinh doanh cho việc tăng vốn này.
Vốn cổ phần của Công ty được duyệt và đã phát hành như sau:
31.12.2012
Số cổ phiếu
Vốn cổ phần được duyệt

31.12.2011
VNĐ

Số cổ phiếu

VNĐ

833.955.796

8.339.557.960.000

556.114.754

5.561.147.540.000

══════════

══════════════

══════════

═══════════════

833.955.796

8.339.557.960.000

556.114.754

5.561.147.540.000

Vốn cổ phần đã phát hành
Cổ phiếu phổ thông
Cổ phiếu quỹ
Cổ phiếu phổ thông

(430.120)

(4.504.115.000)

(247.140)

(2.521.794.000)

Cổ phiếu hiện đang lưu hành
Cổ phiếu phổ thông

833.525.676

8.335.053.845.000

555.867.614

5.558.625.746.000

══════════

══════════════

══════════

═══════════════

Cổ phiếu phổ thông có mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Mỗi cổ phiếu phổ thông tương ứng với một phiếu biểu quyết tại các cuộc họp cổ đông của Công ty. Các cổ đông được nhận cổ tức mà
Công ty công bố vào từng thời điểm. Tất cả các cổ phiếu phổ thông đều có thứ tự ưu tiên như nhau đối với tài sản còn lại của Công ty. Các cổ đông được hưởng lãi cổ phiếu theo thông báo của Công ty. Các quyền lợi của các cổ phiếu đã được Công ty mua lại đều bị tạm ngừng cho tới khi chúng được phát hành lại.

29

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
20

TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp của

Thặng dư

Cổ phiếu

Quỹ đầu tư và

Quỹ dự phòng

Lợi nhuận chưa

chủ sở hữu
VNĐ

vốn cổ phần

quỹ

phát triền

tài chính

phân phối

Tổng cộng

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

Tại ngày 1 tháng 1 năm 2011

3.530.721.200.000

-

(669.051.000)

2.172.290.789.865

353.072.120.000

1.909.021.531.417

7.964.436.590.282

Vốn góp tăng trong năm

1.454.528.400.000

2.030.426.340.000

1.276.994.100.000

Mua cổ phiếu quỹ

-

-

Lợi nhuận sau thuế

-

-

Trích lập các quỹ

-

-

Chia cổ tức

-

-

-

-

-

-

-

-

-

4.218.181.708.937

-

588.625.486.519

203.042.634.000

(1.852.743.000)

(1.852.892.040.000)

(1.208.328.620.254)

4.218.181.708.937
(416.660.499.735)

-

-

-

-

-

──────────────

──────────────

────────────

──────────────

─────────────

───────────────

────────────────

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011

5.561.147.540.000

1.276.994.100.000

908.024.236.384

556.114.754.000

4.177.446.360.100

12.477.205.196.484

Vốn góp tăng trong năm

2.778.410.420.000

-

Mua cổ phiếu quỹ

-

-

-

-

-

Lợi nhuận sau thuế

-

-

-

-

-

5.819.454.717.083

Trích lập các quỹ

-

-

-

814.747.976.337

32.287.268.008

(1.425.622.185.054)

(578.586.940.709)

Chia cổ tức (Thuyết minh số 21)

-

-

-

-

-

(2.222.994.056.000)

(2.222.994.056.000)

──────────────

──────────────

────────────

─────────────

─────────────

──────────────

───────────────

8.339.557.960.000

1.276.994.100.000

93.889.017.729

588.402.022.008

5.198.757.611.121

15.493.096.595.858

══════════════

══════════════

═════════════

═════════════

══════════════

═══════════════

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

(2.521.794.000)
(1.982.321.000)

(4.504.115.000)
════════════

30

(1.628.883.194.992)

-

(741.428.260.000)

(1.852.743.000)

(1.149.527.225.008)

(741.428.260.000)

(1.982.321.000)
5.819.454.717.083

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
21

CỔ TỨC
Trong năm 2012, Công ty đã công bố và chi trả cổ tức bằng tiền đợt cuối của năm 2011 ở mức
20% và cổ tức bằng tiền đợt 1 của năm 2012 ở mức 20%.
Cổ tức bằng tiền đợt cuối của năm 2012 sẽ được đề xuất trong Đại hội đồng Cổ đông của Công ty tổ chức trong năm 2013.

22

DOANH THU

(a)

Doanh thu thuần
2012
VNĐ

378.856.511.250
26.687.053.494.046
11.694.544.989
24.079.188.993
───────────────
27.101.683.739.278
───────────────

Doanh thu thuần

(b)

(441.891.678.905)
(1.236.918.752)
───────────────
(443.128.597.657)
───────────────
21.627.428.893.109
═══════════════

2012
VNĐ

Các khoản giảm trừ
Chiết khấu thương mại
Hàng bán bị trả lại

302.234.100.241
21.737.996.256.230
9.636.945.888
20.690.188.407
───────────────
22.070.557.490.766
───────────────

(529.926.422.029)
(10.183.137.285)
───────────────
(540.109.559.314)
───────────────
26.561.574.179.964
═══════════════

Doanh thu
Bán hàng hóa
Bán thành phẩm
Cung cấp dịch vụ bất động sản
Cung cấp các dịch vụ khác

2011
VNĐ

2011
VNĐ

468.750.000
249.762.897.095
77.056.806.958
35.619.974.400
103.438.947.734

2.445.000.000
366.516.423.111
97.988.961.693
25.576.594.310
133.011.736.352

8.790.592.000
100.617.862
─────────────
475.238.586.049
═════════════

53.335.201.499
1.358.536.168
─────────────
680.232.453.133
═════════════

Doanh thu hoạt động tài chính

Lãi cho vay
Lãi tiền gửi ngân hàng
Lãi đầu tư trái phiếu
Cổ tức nhận được
Lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện
Lãi do đánh giá lại các khoản có gốc ngoại tệ cuối năm
Lợi nhuận từ thanh lý các khoản đầu tư tài chính
Các thu nhập tài chính khác

31

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
23

GIÁ VỐN HÀNG BÁN
2012
VNĐ

24

286.607.568.444
14.684.630.075.415
5.461.852.413
1.314.885.592
2.017.880.798

47.214.514.188
209.538.329
───────────────
17.484.830.247.188
═══════════════

57.217.075.478
2.056.040.224
───────────────
15.039.305.378.364
═══════════════

2011
VNĐ

31.602.235.707
3.114.837.973
1.016.360.739
37.855.110.550

22.667.657.049
13.933.130.085
1.173.590.655
105.298.278.209

23.750.178.315

60.940.976.183

CHI PHÍ TÀI CHÍNH

Hỗ trợ thanh toán nhà phân phối
Chi phí lãi vay
Chi phí lãi cho các khoản ký quỹ nhận được
Lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện
Lỗ do đánh giá lại các khoản có gốc ngoại tệ cuối năm
(Hoàn nhập dự phòng)/dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
Chi phí tài chính khác

25

313.985.989.376
17.110.723.660.326
5.511.306.230
1.021.956.715
6.163.282.024

2012
VNĐ

Giá vốn của hàng hóa đã bán
Giá vốn của thành phẩm đã bán
Giá vốn hoạt động kinh doanh bất động sản
Giá vốn của các dịch vụ khác đã cung cấp
Hao hụt, mất mát hàng tồn kho
Các khoản chi phí vượt mức bình thường do hoạt động dưới công suất
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

2011
VNĐ

(77.210.476.142)
31.042.882.273
────────────
51.171.129.415
════════════

42.357.282.181
58.995.000
─────────────
246.429.909.362
═════════════

CHI PHÍ BÁN HÀNG
2012
VNĐ
Chi phí quảng cáo
Chi phí khuyến mãi
Chi phí hỗ trợ và hoa hồng cho nhà phân phối
Chi phí nhân viên
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí công cụ, dụng cụ
Chi phí khấu hao
Chi phí hàng hỏng
Chi phí vận chuyển hàng bán
Chi phí dịch vụ thuê ngoài

32

2011
VNĐ

586.620.623.362
635.694.113.386
405.354.439.716
154.142.240.782
56.236.043.231
61.297.993.881
25.653.373.488
13.803.784.829
307.016.838.337
99.969.890.863
──────────────
2.345.789.341.875
══════════════

400.203.453.923
501.645.805.671
330.271.502.489
126.040.690.295
46.661.138.368
36.459.224.005
25.827.515.080
10.079.299.960
254.224.204.720
80.501.413.118
──────────────
1.811.914.247.629
══════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
26

CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
2012
VNĐ

27

165.496.215.666
13.566.054.345
4.275.239.859
60.091.120.002
15.421.910.323

139.108.109.646
10.884.949.950
5.130.371.249
50.962.059.856
5.136.600.449

1.344.579.930
50.852.128.502
123.243.688.760
24.670.644.465
18.037.151.325
5.975.197.656
42.223.338.513
─────────────
525.197.269.346
═════════════

18.452.003.759
47.134.745.105
96.091.668.645
32.483.865.536
14.907.572.769
6.926.788.557
32.213.261.678
─────────────
459.431.997.199
═════════════

2012
VNĐ

Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phòng
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng trợ cấp thôi việc
Chi phí vận chuyển hàng nội bộ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí nhập hàng
Công tác phí
Chi phí dịch vụ ngân hàng
Chi phí khác

2011
VNĐ

2011
VNĐ

789.778.800
38.249.877.676

3.140.520.594
58.616.361.045

94.593.140.503
196.470.446.738
20.220.100.031
─────────────
350.323.343.748
─────────────

81.356.185.908
166.810.521.148
13.182.449.134
─────────────
323.106.037.829
─────────────

THU NHẬP KHÁC

Thu nhập khác
Tiền bồi thường nhận được từ các bên thứ ba
Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định
Tiền thu từ thanh lý công cụ dụng cụ, vật tư kỹ thuật và phế liệu
Hỗ trợ từ nhà cung cấp
Thu nhập khác

Chi phí khác
Giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý
Giá trị công cụ dụng cụ, vật tư kỹ thuật và phế liệu thanh lý
Chi phí phạt do vi phạm hợp đồng
Chi phí khác

Thu nhập khác – số thuần

33

(58.923.685.176)

(81.065.291.516)

(81.732.178)
(4.000.858.759)
─────────────
(63.006.276.113)
─────────────
287.317.067.635
═════════════

(1.395.686.642)
(722.472.308)
(2.696.555.210)
─────────────
(85.880.005.676)
─────────────
237.226.032.153
═════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
28

THUẾ
Các công ty trong Tập đoàn chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (“TNDN”) theo các mức thuế suất khác nhau từ 15% đến 25% tùy thuộc vào địa điểm kinh doanh tính trên thu nhập tính thuế.
Trong Tập đoàn, chỉ có Công ty và Công ty TNHH Một Thành viên sữa Lam Sơn có phát sinh chi phí thuế TNDN. Các công ty con còn lại trong Tập đoàn chưa có thu nhập chịu thuế.
Số thuế trên lợi nhuận trước thuế của Tập đoàn khác với số thuế khi được tính theo thuế suất thông thường 25% theo quy định của luật thuế hiện hành như sau:
2012
VNĐ
Lợi nhuận kế toán trước thuế
Thuế tính ở thuế suất 25%
Điều chỉnh:
Chênh lệch thuế suất giữa các chi nhánh và các công ty con
Thu nhập không chịu thuế
Chi phí không được khấu trừ
Ưu đãi thuế
Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trước đây chưa ghi nhận
Xóa sổ tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã ghi nhận trước đây
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại không ghi nhận trên các khoản lỗ tính thuế trong năm hiện hành của các công ty con
Dự phòng thiếu của năm trước
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

2011
VNĐ

6.929.668.017.079
──────────────
1.732.417.004.270

4.978.991.895.071
──────────────
1.244.747.973.768

(313.944.391.849)
(21.681.732.054)
6.147.267.330
(316.897.335.259)

(226.947.759.566)
(24.161.191.796)
5.821.560.435
(251.427.181.503)

(7.099.509.506)

-

5.315.132.448

-

7.720.353.075
18.236.511.541
──────────────
1.110.213.299.996
══════════════

7.362.992.662
5.413.792.134
─────────────
760.810.186.134
═════════════

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của Tập đoàn được tính dựa trên trên thu nhập chịu thuế ước tính trong năm và tùy thuộc vào việc kiểm tra và có thể có sự thay đổi của cơ quan thuế địa phương.
29

LÃI CƠ BẢN TRÊN CỔ PHIẾU
Lãi cơ bản trên cổ phiếu tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 được tính bằng số lợi nhuận thuần phân bổ cho các cổ đông chính chia cho số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong năm.
2012
VNĐ

2011
VNĐ

Lợi nhuận thuần phân bổ cho các cổ đông (đồng)
5.819.454.717.083
Bình quân gia quyền số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành
833.639.586
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu tính trên bình quân gia quyền của số phiếu phổ thông đang lưu hành (đồng)
6.981
Bình quân gia quyền của số cổ phiếu đang lưu hành với giả định số cổ phiếu thưởng phát hành trong tháng 12 năm 2012 đã được phát hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2011
833.639.586
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu được điều chỉnh với giả định số cổ phiếu thưởng phát hành trong tháng 12 năm 2012 đã được phát hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2011 (đồng)
6.981
════════════

4.218.181.708.937

Công ty không có cổ phiếu tiềm năng có tác động suy giảm lãi trên cổ phiếu.
34

546.582.775
7.717

819.874.163

5.145
════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
30

CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH THEO YẾU TỐ
2012
VNĐ
16.367.691.633.669
736.961.575.667
534.303.105.072
922.116.282.884
1.842.875.132.323
───────────────
20.403.947.729.615
═══════════════

Chi phí nguyên liệu, vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Các chi phí khác

31

2011
VNĐ
14.287.698.212.202
601.635.087.269
414.590.126.002
747.394.008.140
1.418.792.597.684
───────────────
17.470.110.031.297
═══════════════

CÁC GIAO DỊCH CHỦ YẾU VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN
Cổ đông lớn nhất của Công ty là Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (“SCIC”), sở hữu 45,05% vốn điều lệ của Công ty. SCIC được kiểm soát bởi Chính phủ nước CHXHCN Việt
Nam.

(a)

Nghiệp vụ với các bên liên quan
Trong năm, các nghiệp vụ sau đây được thực hiện với các bên liên quan:
i)

Doanh thu bán hàng và dịch vụ
2012
VNĐ

══════════

112.180.852
═════════

2012
VNĐ

Công ty liên kết:
Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm
Á Châu Sài Gòn

2011
VNĐ

2011
VNĐ

3.761.820.098

3.483.876.513

376.348.603.444

208.625.385.663

37.676.635.000
─────────────
417.787.058.542
═════════════

8.283.190.000
─────────────
220.392.452.176
═════════════

ii) Mua hàng hóa và dịch vụ

Liên doanh:
Dự án Phát triển nguồn nguyên liệu sữa tại
Việt Nam
Công ty liên kết:
Công ty TNHH Miraka
Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm
Á Châu Sài Gòn

35

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
31

CÁC GIAO DỊCH CHỦ YẾU VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN (tiếp theo)

(a)

Nghiệp vụ với các bên liên quan (tiếp theo) iii) Thu hồi khoản vay từ công ty liên kết
Trong năm 2012, Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm Á Châu Sài Gòn đã tất toán khoản vay 18 tỷ đồng Việt Nam đã vay từ Công ty trong năm 2011. iv) Chi trả cổ tức
2012
VNĐ
Cổ đông lớn:
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn
Nhà nước (“SCIC”)

2011
VNĐ

1.001.952.000.000
══════════════

333.984.000.000
═════════════

v) Các khoản chi cho các nhân sự quản lý chủ chốt
2012
VNĐ

(b)

56.403.673.599
════════════

46.643.535.904
════════════

2012
VNĐ

Tiền lương và thưởng của thành viên Hội đồng
Quản trị và Ban Điều hành

2011
VNĐ

2011
VNĐ

1.693.428.819

145.509.003

3.204.539.250
───────────
4.897.968.069
═══════════

108.050.477.828
─────────────
108.195.986.831
═════════════

Số dư cuối năm với các bên liên quan

Các khoản phải trả (Thuyết minh số 13)
Liên doanh:
Dự án Phát triển nguồn nguyên liệu sữa tại
Việt Nam
Công ty liên kết:
Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm
Á Châu Sài Gòn
Công ty TNHH Miraka

36

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
32

BÁO CÁO BỘ PHẬN
Thông tin bộ phận được trình bày theo bộ phận theo khu vực địa lý của Tập đoàn. Báo cáo chính yếu, bộ phận theo khu vực địa lý, được dựa vào cơ cấu báo cáo nội bộ và quản lý của Tập đoàn.
Kết quả báo cáo bộ phận bao gồm các khoản mục phân bổ trực tiếp cho một bộ phận cũng như cho các bộ phận được phân chia theo một cơ sở hợp lý. Các khoản mục không được phân bổ bao gồm tài sản, nợ phải trả, doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi hoặc lỗ khác và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Bộ phận theo khu vực địa lý
Khi trình bày thông tin bộ phận theo khu vực địa lý, doanh thu bộ phận dựa vào vị trí địa lý của các khách hàng tại Việt Nam (“trong nước”) hay ở các nước khác ngoài Việt Nam (“xuất khẩu”).
Trong nước

Xuất khẩu

Tổng cộng

2012

Giá vốn hàng bán

2012

2011

2012

2011

VNĐ
Doanh thu bán hàng

2011
VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

22.849.151.383.120

18.854.564.315.218

3.712.422.796.844

2.772.864.577.891

26.561.574.179.964

21.627.428.893.109

(14.546.267.732.706)

(12.815.260.529.233)

────────────────
Lợi nhuận gộp

────────────────

8.302.883.650.414

════════════════

─────────────── ───────────────

6.039.303.785.985

════════════════

(2.938.562.514.482) (2.224.044.849.131)
773.860.282.362

548.819.728.760

═══════════════ ═══════════════

37

(17.484.830.247.188) (15.039.305.378.364)
──────────────── ────────────────
9.076.743.932.776

6.588.123.514.745

════════════════ ════════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
33

CAM KẾT VỐN
Các cam kết về chi tiêu tạo lập tài sản cố định đã ký hợp đồng tại ngày lập bảng cân đối kế toán nhưng chưa được hạch toán vào báo cáo tài chính như sau:
2012

2.142.064.573.853

═════════════
34

VNĐ

453.394.023.691

Nhà cửa, nhà xưởng, máy móc và thiết bị

2011

VNĐ

══════════════

CAM KẾT THUÊ HOẠT ĐỘNG
Các hợp đồng thuê hoạt động không hủy ngang, Tập đoàn phải trả mức tối thiểu trong tương lai như sau:
Thuê đất và thuê kho
2012
VNĐ
Dưới 1 năm

2011
VNĐ

9.046.521.632

175.917.048.989

─────────────
Tổng cộng các khoản thanh toán tối thiểu

21.133.710.260

256.388.911.967

Trên 5 năm

5.281.677.565

36.186.086.528

Từ 1 đến 5 năm

─────────────

35

301.621.520.127

202.332.436.814

═════════════

═════════════

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH
Các yếu tố rủi ro tài chính
Tổng quan
Tập đoàn chịu các rủi ro sau khi sử dụng các công cụ tài chính:




Rủi ro thị trường
Rủi ro tín dụng
Rủi ro thanh khoản

Ban Điều hành chịu trách nhiệm chung đối với việc thiết lập và giám sát nguyên tắc quản lý rủi ro tài chính. Ban Điều hành thiết lập các chính sách nhằm phát hiện và phân tích các rủi ro mà
Tập đoàn phải chịu, thiết lập các biện pháp kiểm soát rủi ro và các hạn mức rủi ro thích hợp, và giám sát các rủi ro và việc thực hiện các hạn mức rủi ro. Hệ thống và chính sách quản lý rủi ro được xem xét lại định kỳ nhằm phản ánh những thay đổi của các điều kiện thị trường và hoạt động của Tập đoàn.
(a)

Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường là rủi ro giá trị hợp lý hoặc lưu chuyển tiền tệ tương lai của một công cụ tài chính sẽ biến động theo sự biến động của giá thị trường. Rủi ro thị trường bao gồm 3 loại rủi ro: rủi ro tiền tệ, rủi ro lãi suất và rủi ro giá. Mục tiêu của việc quản lý rủi ro thị trường là quản lý và kiểm soát mức độ rủi ro trong giới hạn chấp nhận được, trong khi vẫn tối đa hóa lợi nhuận.

38

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
35

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(a)

Rủi ro thị trường (tiếp theo)
(i)

Rủi ro tiền tệ
Tập đoàn chịu rủi ro tỷ giá trên các giao dịch mua và bán bằng các đồng tiền tệ không phải là đồng Việt Nam. Các ngoại tệ có rủi ro này chủ yếu là đồng Đô la Mỹ (“USD”) và đồng Euro (“EUR”).
Tập đoàn đảm bảo rằng mức độ rủi ro tiền tệ thuần được duy trì ở một mức độ có thể chấp nhận được bằng cách mua hoặc bán các ngoại tệ theo tỷ giá thực hiện tại thời điểm khi cần thiết để hạn chế sự mất cân bằng trong ngắn hạn. Ban Điều hành không thực hiện các giao dịch phòng ngừa rủi ro tiền tệ sau khi đã cân nhắc chi phí của việc sử dụng các công cụ tài chính phòng ngừa rủi ro có thể vượt mức rủi ro tiềm tàng của biến động tỷ giá.
Rủi ro tiền tệ của Tập đoàn đối với USD và EUR là như sau:
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiền gốc ngoại tệ
VNĐ tương đương
USD
EUR
USD
Tài sản tài chính
Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Phải thu khách hàng và phải thu khác

Nợ tài chính
Phải trả người bán và các khoản nợ khác
Mức độ rủi ro tiền tệ

11.737.838

49.848

244.147.038.928

1.360.887.689

26.862.852
─────────
38.600.690
─────────

9.151
──────
58.999
──────

558.747.318.929
─────────────
802.894.357.857
─────────────

249.831.451
───────────
1.610.719.140
───────────

(35.559.707)
─────────
3.040.983
═════════

(12.185.695) (739.641.898.740) (332.681.669.023)
───────── ───────────── ─────────────
(12.126.696)
63.252.459.117 (331.070.949.883)
═════════ ═════════════ ═════════════

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011
Tiền gốc ngoại tệ
VNĐ tương đương
USD
EUR
USD
Tài sản tài chính
Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Phải thu khách hàng và phải thu khác

Nợ tài chính
Phải trả người bán và các khoản nợ khác
Mức độ rủi ro tiền tệ

EUR

27.989.325
25.905.903
─────────
53.895.228
─────────

(38.849.352)
─────────
15.045.876
═════════

39

1.482.878

EUR

582.961.667.350

40.976.354.510

539.568.149.410
──────── ──────────────
1.482.878 1.122.529.816.760
──────── ──────────────

────────────
40.976.354.510
────────────

(12.606.518) (809.154.305.747) (348.355.921.842)
───────── ───────────── ─────────────
(11.123.640) 313.375.511.013 (307.379.567.332)
═════════ ═════════════ ═════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
35

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(a)

Rủi ro thị trường (tiếp theo)
(i)

Rủi ro tiền tệ (tiếp theo)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, nếu đồng Đô la Mỹ mạnh/yếu đi 10% so với đồng Việt
Nam trong khi mọi biến số khác (kể cả thuế suất) giữ nguyên không đổi, thì lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn cho năm tài chính sẽ cao/thấp hơn một khoản là 4.743.934.434 đồng Việt Nam do lãi/lỗ chuyển đổi tỷ giá trên số dư các công cụ tài chính bằng đồng Đô la Mỹ còn lại.
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, nếu đồng Euro mạnh/yếu đi 10% so với đồng Việt Nam trong khi mọi biến số khác (kể cả thuế suất) giữ nguyên không đổi, thì lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn cho năm tài chính sẽ thấp/cao hơn một khoản là 24.830.321.241 đồng Việt Nam do lỗ/lãi chuyển đổi tỷ giá trên số dư các công cụ tài chính bằng đồng
Euro còn lại.

(ii)

Rủi ro giá
Tập đoàn có các hoạt động đầu tư vốn vào các công ty niêm yết và chưa niêm yết và chịu rủi ro biến động giá của các khoản đầu tư này. Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả của các khoản đầu tư này bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các công ty được đầu tư và điều kiện thị trường. Ban Điều hành quản lý rủi ro liên quan đến yếu tố kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các công ty được đầu tư bằng cách chọn lựa các ngành nghề kinh doanh và các công ty để đầu tư. Yếu tố rủi ro liên quan đến điều kiện thị trường tự bản thân nó bị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế chung của Việt Nam và các hành vi của các nhà đầu tư, nằm ngoài khả năng kiểm soát của Ban Điều hành. Những yếu tố này đã dẫn đến các điều kiện thị trường biến động nhiều trong hai năm vừa qua.
Đối với các khoản đầu tư vào chứng khoán vốn niêm yết, nếu giá chứng khoán tăng/giảm 10% trong khi tất cả các biến số khác (kể cả thuế suất) giữ nguyên không đổi, thì lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn sẽ cao/thấp hơn 10.425.695.430 đồng Việt Nam tương ứng với xu hướng thay đổi của giá.

(iii)

Rủi ro lãi suất
Tập đoàn không chịu rủi ro lãi suất lớn do Tập đoàn có chính sách duy trì lãi suất cố định cho tất cả các khoản vay. Ngoài ra, tại ngày 31 tháng 12 năm 2012, Tập đoàn đã tất toán tất cả các khoản vay.

(b)

Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro Tập đoàn bị thiệt về tài chính nếu một khách hàng hoặc một đối tác của công cụ tài chính không thể thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng của họ, và rủi ro này phát sinh chủ yếu từ các khoản phải thu khách hàng của Tập đoàn.
Phải thu khách hàng và phải thu khác
Mức độ rủi ro tín dụng của Tập đoàn bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các đặc điểm riêng biệt của từng khách hàng.
Ban Điều hành đã thiết lập chính sách tín dụng, theo đó, mỗi khách hàng mới phải được phân tích kỹ về mức độ tín nhiệm trước khi Tập đoàn đưa ra các điều kiện và điều khoản giao hàng và thanh toán. Hạn mức mua hàng được thiết lập cho từng khách hàng, thể hiện khoản tiền cao nhất mà khách hàng có thể mua mà không cần phải có sự chấp thuận của Ban Điều hành.
Khách hàng nào không được thông qua xếp hạng tín nhiệm chỉ có thể giao dịch với Tập đoàn với điều kiện trả tiền trước.
40

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
35

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(b)

Rủi ro tín dụng (tiếp theo)
Phải thu khách hàng và phải thu khác (tiếp theo)
Tập đoàn sẽ lập dự phòng giảm giá trị để phản ánh mức độ thiệt hại ước tính đối với phải thu khách hàng, phải thu khác và các khoản đầu tư. Thành phần chính của khoản dự phòng giảm giá này là khoản lỗ cụ thể có liên quan đến mức độ thiệt hại lớn cụ thể đối với từng khách hàng và mức độ thiệt hại tổng thể của các nhóm tài sản tài chính tương tự, được xác định khi các rủi ro này có thể đã xảy ra nhưng chưa được phát hiện. Mức độ thiệt hại tổng thể được xác định dựa trên dữ liệu thống kê về thanh toán trong quá khứ của các tài sản tài chính tương tự.
Các khoản đầu tư
Tập đoàn giới hạn mức độ rủi ro tín dụng bằng cách chỉ đầu tư vào các chứng khoán có tính thanh khoản và với các đối tác có mức độ tín nhiệm cao. Ban Điều hành chủ động giám sát rủi ro tín dụng và không kỳ vọng các đối tác sẽ không thực hiện được các nghĩa vụ của họ.
Số dư với ngân hàng
Tập đoàn có số dư tiền gửi với các tổ chức tín dụng trong nước. Ban Điều hành không nhận thấy một khoản thiệt hại nào đối với kết quả hoạt động của các tổ chức tín dụng này.
Mức độ rủi ro tín dụng tối đa đối với mỗi nhóm tài sản tài chính là giá trị ghi sổ của nhóm công cụ tài chính đó được trình bày trên bảng cân đối kế toán. Các nhóm tài sản tài chính lớn của
Tập đoàn là tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải thu khác và các khoản đầu tư.
(i)

Các tài sản tài chính không quá hạn cũng không bị suy giảm giá trị
Tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư vào trái phiếu không quá hạn và không bị suy giảm giá trị là các khoản tiền gửi và các khoản đầu tư vào trái phiếu phát hành ở các ngân hàng được Ban Điều hành đánh giá có xếp hạng tín nhiệm cao ở Việt Nam. Các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác mà không quá hạn cũng không bị giảm giá chủ yếu là từ các công ty có quá trình thanh toán tốt cho Tập đoàn.
Các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác của Tập đoàn không quá hạn và không bị suy giảm giá trị là 1.651.987.314.538 Việt Nam (2011: 1.353.317.082.254 đồng Việt Nam).

(ii)

Tài sản tài chính quá hạn và/hoặc suy giảm giá trị
Không có các nhóm tài sản tài chính khác quá hạn và/hoặc suy giảm giá trị ngoại trừ các khoản phải thu và phải thu khác.
Các khoản phải thu và phải thu khác quá hạn nhưng không suy giảm giá trị bao gồm như sau:
Tại ngày 31 tháng 12
2012
2011
VNĐ
VNĐ
Quá hạn 1 đến 30 ngày
Quá hạn 31 đến 60 ngày
Quá hạn 61 đến 90 ngày
Quá hạn hơn 90 ngày

13.392.747.256
214.534.274
574.491.413
────────────
14.181.772.943
════════════
41

15.058.558.138
287.717.434
630.000
3.727.445.863
────────────
19.074.351.435
════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
35

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(b)

Rủi ro tín dụng (tiếp theo)
(ii)

Tài sản tài chính quá hạn và/hoặc suy giảm giá trị (tiếp theo)
Giá trị ghi sổ của các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác được xác định là có suy giảm giá trị và sự tăng giảm của dự phòng giảm giá trị liên quan như sau:
Tại ngày 31 tháng 12
2012
2011
VNĐ
VNĐ
Giá trị ghi sổ
Tổng gộp
Trừ: Dự phòng giảm giá trị

7.427.162.147
(3.852.583.886)
───────────
3.574.578.261
═══════════

1.918.007.430
1.972.328.394
(37.751.938)
───────────
3.852.583.886
═══════════

Dự phòng giảm giá trị
Số dư đầu năm
Dự phòng tăng
Xóa sổ
Số dư cuối năm

(c)

3.582.467.962
(1.918.007.430)
───────────
1.664.460.532
═══════════

596.556.111
1.833.346.777
(511.895.458)
───────────
1.918.007.430
═══════════

Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro Tập đoàn sẽ gặp khó khăn và không thể thực hiện các nghĩa vụ liên quan đến các khoản nợ tài chính. Chính sách của Tập đoàn là thường xuyên giám sát các yêu cầu thanh khoản hiện tại và tương lai nhằm đảm bảo Tập đoàn có thể duy trì dự trữ tiền mặt đầy đủ để có thể đáp ứng các yêu cầu thanh khoản trong ngắn hạn và trung hạn. Việc nắm giữ tiền mặt của Tập đoàn và luồng lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động được cho là đầy đủ để có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn trong năm tài chính tới của Tập đoàn.
Bảng dưới đây phân tích các khoản nợ tài chính phi phái sinh vào các nhóm đáo hạn có liên quan dựa trên kỳ hạn còn lại từ ngày lập bảng cân đối kế toán đến ngày đáo hạn theo hợp đồng.
Các số tiền được trình bày trong bảng sau là các luồng tiền theo hợp đồng không chiết khấu.
Dưới 1 năm
VNĐ

3.383.050.344.921
══════════════

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011
Phải trả người bán và các khoản nợ khác

42

═══════════

2.195.856.347.192
══════════════

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012
Phải trả người bán và các khoản nợ khác

Từ 1 đến 2 năm
VNĐ

92.000.000.000
════════════

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
35

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(d)

Đo lường theo giá trị hợp lý
Giá trị ghi sổ trừ dự phòng của các khoản phải thu khách ngắn hạn, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải trả người bán và phải trả khác là gần bằng với giá trị hợp lý của chúng.
Dưới đây là chi tiết giá trị hợp lý của các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn:
So sánh với giá thị trường
Giá trị sổ sách

Tăng

Giảm

Giá trị thị trường

Dự phòng

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

211.020.970.112

14.318.490.708

(61.470.408.420)

163.869.052.400

(61.470.408.420)

82.283.660.000

-

(68.558.267.200)

13.725.392.800

(68.558.267.200)

30.540.000.000

-

(14.355.884.467)

16.184.115.533

(14.355.884.467)

─────────────

────────────

─────────────

─────────────

─────────────

323.844.630.112

14.318.490.708

(144.384.560.087)

193.778.560.733

(144.384.560.087)

═════════════

════════════

═════════════

═════════════

═════════════

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012
Đầu tư ngắn hạn
Chứng khoán vốn niêm yết
Chứng khoán vốn chưa niêm yết
Các đầu tư dài hạn khác
Chứng chỉ quỹ

43

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
35

QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH (tiếp theo)

(d)

Đo lường theo giá trị hợp lý (tiếp theo)
So sánh với giá thị trường
Giá trị sổ sách

Tăng

Giảm

Giá trị thị trường

Dự phòng

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

VNĐ

Chứng khoán vốn niêm yết

24.993.771.792

11.762.802.708

(10.685.976.400)

26.070.598.100

(10.685.976.400)

Chứng khoán vốn chưa niêm yết

82.283.660.000

-

(68.558.267.200)

13.725.392.800

(68.558.267.200)

Chứng khoán vốn niêm yết

206.996.073.800

5.973.328.500

(96.442.805.500)

116.526.596.800

(96.442.805.500)

Chứng chỉ quỹ

106.350.000.000

-

(45.907.987.129)

60.442.012.871

(45.907.987.129)

─────────────

────────────

─────────────

─────────────

─────────────

420.623.505.592

17.736.131.208

(221.595.036.229)

216.764.600.571

(221.595.036.229)

═════════════

════════════

═════════════

═════════════

═════════════

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011
Đầu tư ngắn hạn

Các đầu tư dài hạn khác

Giá trị thị trường của chứng khoán vốn niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh được tính dựa vào giá đóng cửa của ngày giao dịch cuối cùng của năm tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Giá trị thị trường của các chứng khoán vốn chưa niêm yết được ước tính dựa trên giá giao dịch bình quân của 3 công ty chứng khoán.
Giá trị thị trường của chứng chỉ quỹ chưa niêm yết được tính dựa vào giá trị thị trường của danh mục đầu tư của quỹ được xác nhận bởi công ty chứng khoán và ngân hàng giám sát được bổ nhiệm.

44

CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mẫu số B 09 – DN/HN
36

CÁC SỐ LIỆU SO SÁNH
Một vài số liệu so sánh đã được phân loại lại để phù hợp với cách trình bày năm nay.

Báo cáo tài chính hợp nhất đã được Ban Điều hành duyệt ngày 28 tháng 2 năm 2013.

────────────────
Lê Thành Liêm
Kế toán trưởng

───────────────────────
Ngô Thị Thu Trang
Giám đốc Điều hành Tài chính

45

─────────────────
Mai Kiều Liên
Tổng Giám đốc

Similar Documents

Premium Essay

Financial Statements

...FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS OF TWO INDUSTRY GIANTS POLARIS INDUSTRIES AND ARCTIC CAT [pic] [pic] [pic] [pic] Question 1: Describe each business in terms of its market, strategy, business model, or distinctive competence. History: Polaris Industries and Arctic Cat Polaris Industries was founded by Edgar Hateen in 1952 in the town of Roseau, Minnesota and introduced the world’s first Snowmobile (at that time called a Sno Traveler) in 1957. In 1962, Polaris officially declared itself the world’s first Snowmobile Company and reported nearly $800,000 in sales. For the next several decades, Polaris would expand greatly in the worldwide production and sales of Snowmobiles and after ownership under Textron in the 1960’s and 1970’s Polaris was back in the hands of its employees and went public in the year 1986 under the stock ticker PII. It’s first ATV rolled off the production line in 1985, and business quickly expanded into the popular watercraft market of the 1990s. Today, with over $2.5B in sales, Polaris Industries is the world’s largest producer of Off-Road Vehicles, holds the number one position in market share of snowmobiles, and currently is the second largest retailer of Heavy-Weight Motorcycles (1400cc+) in the world under the brand names of Victory and Indian Motorcycles. Polaris has dealerships, distributors and subsidiaries in 110 countries around the world selling its product through numerous...

Words: 2922 - Pages: 12

Premium Essay

Financial Statement Analysis

...CHAPTER 5—BASICS OF ANALYSIS MULTIPLE CHOICE 1. Statements in which all items are expressed only in relative terms (percentages of a base) are termed: a. vertical Statements. b. horizontal Statements. c. funds Statements. d. common-Size Statements. e. None of the answers are correct. \. 2. In financial statement analysis, ratios are: a. the only type of analysis where industry data are available. b. absolute numbers converted to a common base. c. fractions usually expressed in percent or times. d. the only indication of the financial position of the firm. e. None of the answers are correct. 3. Denver Dynamics has net income of $2,000,000. Oakland Enterprises has net income of $2,500,000. Which of the following best compares the profitability of Denver and Oakland? a. Oakland Enterprises is 25% more profitable than Denver Dynamics. b. Oakland Enterprises is more profitable than Denver Dynamics, but the comparison can't be quantified. c. Oakland Enterprises is only more profitable if it is smaller than Denver Dynamics. d. Further information is needed for a reasonable comparison. e. Oakland Enterprises is more profitable if it is a larger firm than Denver Dynamics. 4. Which of the following can offer a type of comparison in financial statement analysis? a. Past ratios and figures b. Industry averages c. Statistics of competitors d. All of the answers are correct. e. None of the answers are correct. 5. Which of the following...

Words: 2598 - Pages: 11

Premium Essay

Financial Statement Analysis

...Financial Statement Analysis Financial statements are the primary information companies publish about themselves. Financial statement analysis is the method used by any interested party to answer questions about a company by extracting the information from company financial statements. Financial statement analysis mainly focuses on investors, since businesses are in business to make profits, financial statements are prepared with shareholders’ in mind. Much of financial statement analysis for investors is relevant to other parties. While the shareholder is concerned with profitability, governmental regulators, short and long term creditors, competitors, and employees are concerned with profitability also. There is also a concern with the riskiness of the business for stockholders’ and employees as well. For the purpose of this paper, I will focus on financial statement analysis in regard to shareholders and short and long term creditors. Stockholders’ (shareholders’) equity can be found on the balance sheet. It is the claim by owners, the residual claim on the assets after subtracting liability claims. This is important to stockholders because it shows the degree of which net operating assets are financed by common equity, financial leverage. The balance sheet is a statement of the company’s investments, from its investing activities, and the claims to the payoffs from those investments. Both assets and liabilities are divided into current and long-term categories...

Words: 617 - Pages: 3

Premium Essay

Financial Statements Analysis

...Executive Summary Brambles Ltd. is a pooling solutions company which emphasizing on reusable pallets, crates, containers and associated logistics services. (Brambles, 2013) This report aims to evaluate Brambles' overall financial performance, prospect and provide recommendations on holding or selling Brambles' share finally. The accounting analysis assesses the influence that may be exerted by Brambles accounting policies through analyzing three aspects of key accounting policies, accounting flexibility and the quality of disclosure. The financial analysis illustrates that the financial profitability of Brambles is relatively favorable due to the high-level of ROE and ROA in the past five years. In addition, the highest financial leverage in Brambles result in the increased profits were insufficient to offset the increment in cash capital expenditure. Therefore, Brambles' efficiency and liquidity in investment management may induce risk in the future. The valuation analysis combines the discounted cash flow model, discounted residual income model and sensitivity analysis. The range of estimated share price is within AUD$8.7-$16.62. The current market share price is AUD$9.17. Therefore, the recommendation is strong hold or buy. 1 Accounting Analysis 1.1 Key Accounting Policies The key success factors for Brambles Ltd. include Goodwill and Property, Plant, and Equipment. The following table summarizes accounting measures: (Brambles Ltd. Annual Report, 2012, p.81,...

Words: 2079 - Pages: 9

Premium Essay

Compilation of Financial Statements

...Compilation of Financial Statements 2011 AR Section 80 Compilation of Financial Statements Issue date, unless otherwise indicated: December 2009 See section 9080 for interpretations of this section. Source: SSARS No. 19 .01 This section establishes standards and provides guidance on compilations of financial statements. The accountant is required to comply with the provisions of this section whenever he or she is engaged to report on compiled financial statements or submits financial statements to a client or to third parties. Establishing an Understanding .02 The accountant should establish an understanding with management regarding the services to be performed for compilation engagements1 and should document the understanding through a written communication with management. Such an understanding reduces the risks that either the accountant or management may misinterpret the needs or expectations of the other party. For example, it reduces the risk that management may inappropriately rely on the accountant to protect the entity against certain risks or to perform certain functions that are management's responsibility. The accountant should ensure that the understanding includes the objectives of the engagement, management's responsibilities, the accountant's responsibilities, and the limitations of the engagement. In some cases, the accountant may establish such understanding with those charged with governance. .03 An understanding with management and...

Words: 10549 - Pages: 43

Premium Essay

Limitations of Financial Statement

...The financial statements’ limitations include intentionally manipulating the figures; cross-company or cross-time comparison difficulties in times when different accounting methods are used to prepare the statements and where incomplete records of a firm’s economic prospects exist due to a sole focus on financial measures Financial statements are open to human interpretation and error, worse of all, intentional manipulation of figures. There are instances when high profile management officials have been involved in manipulating figures of the financial statements to indicate inflated economic performance. As such, there are calls focusing on the independence and objectivity of auditing firms. Public companies require an audit of the financial statements useful for investment, tax purposes and financing. Independent accountants and auditing firms usually carry out an audit and their report is included in the annual report. The managing official, for example, the CEO is responsible for attesting that the financial statements are not misleading or untrue. They should also make sure that the financial statements expose those officials involved in any malpractice to face the law. Different ways of accounting across companies and across periods pose another limitation of financial statements since it is difficult comparing a company’s finances across time or comparing finances across companies. In addition, different countries have adopted their own accounting principles thus international...

Words: 265 - Pages: 2

Premium Essay

Financial Statement Paper

...Financial Statement Paper Kaitlin Williams University of Phoenix ACC/280-Principles of Accounting Carol Demuth Jun 22, 2011 Financial Statement Paper Businesses today need to run quickly, efficiently, and have smaller margin for error than ever before. To keep up with the fast paced world around them, companies must assure things run as smoothly as possible to have a chance at competing with their competitors. One of the biggest details that have to be correct is the company’s accounting. Getting the numbers right isn’t just important, it’s the reason that a business can make money. Without proper accounting, it would not be possible to know how much money is being made or lost, what can be done to change these things for the better, or even where the money ends up. It is a part of everyday business, and will be as long as people continue to do business. Accounting is utilized to record all of the receiving, sending, and all other transfers of money for a particular company. Think of it like the balancing of a checkbook for an entire business as opposed to a personal bank account. If transactions are not kept up with, money can easily fall through the cracks and companies could lose a substantial amount of it simply by not knowing what the numbers should look like. It would be impossible to know if someone was stealing money from the company, or if a company that business was done with had actually paid its bill correctly. Accounting is more than a necessity, it is...

Words: 914 - Pages: 4

Premium Essay

Financial Statement Fraud

...Conclusion 17 Appendix 18 Bibliography 19 Abstract Financial statement fraud is a very costly type of fraud and has a significant financial impact on the company businesses and also individuals, as well as influence investor confidence in the markets. In this project, our group will going to present on a case study in Financial Statement Fraud by a company that we choose. First of all, in this report we will investigate on our background of the Case Study Company which is MEMS TECHNOLOGY BHD. In the case study, we will determine the current status of the company and how the financial statement fraud will give impact to the organization by referring to the company’s annual report 2009. Hence, in this report we will give some practical guide on the different schemes and components that are used for detection on the Financial Statement Fraud that might be probably incurred in the company annual report 2009. 2.0 Introduction Financial reporting frauds and earnings manipulation have attracted high profile attention recently. The generally accepted definition of the financial statement fraud is the deliberate, misrepresentation, misstatement or omission of financial statement data for the purpose of misleading financial statement users and also creating a false impression of an organization's financial strength. The purpose of this financial statement fraud committed by the public businesses is to maintain the investor...

Words: 3772 - Pages: 16

Premium Essay

Financial Statements

...This paper is all about financial statements. An introduction to financial statements is presented to give a background to the reader. In the introductory part, the fundamental accounting concepts used in the preparation of financial statements are included together with the explanation of their basis. Examples are also given as an illustration of its application. This consist the first part. On the other hand, the second part is about the evaluation of the role of financial accounting in aiding the decision-making processes of the four different non-management stakeholder groups. An explanation of the nature of these decisions is also included. The paper ends with the issue on the conflicts arising from the diverse interest of the said entities to the financial statements. Introduction to Financial Statements One of the steps included in the accounting cycle is the preparation of the principal financial statements. They are the Income Statement and the Balance Sheet. These financial statements are a means by which the information accumulated and processed in financial accounting is periodically communicated to the users. Once the worksheet is completed, it is easy to prepare the financial statements as the necessary data have already been summarized. A third financial statement, which is the Statement of Cash Flows, provides information about cash receipts and cash payments into operating, investing, and financing activities. A Balance...

Words: 2321 - Pages: 10

Premium Essay

Financial Statements

...Financial Statements In accounting there are four basic financial statements that are considered standard practice by the generally accepted accounting principles (GAAP). These are the income statement, the retained earnings statement, the balance sheet and the statement of cash flows. While each of these reports is very important in its own regard, they are also intermingled and depend on each other to represent a complete unbiased view of an organizations financial situation. The income statement reports revenues and expenditures for the given period of time. This report is important because it will show net income or net loss for a given period of time. However, not all monies received are considered revenue and not all monies put out are considered expenditures. For example money received from selling or issuing stocks are not considered revenue. The same holds true for dividends, they are not considered expenditures. This period of time can vary from organization to organization. Most reports are shown on a quarterly and annual basis. When the income statement is properly prepared will produce the company's net income. This amount is then transferred to the retained earnings statement. The retained earnings statement shows the income that is retained by the organization. This report not only shows changes but also the reason for said changes. This allows all interested parties to see and understand if there is a significant variation from the previous report. This...

Words: 920 - Pages: 4

Premium Essay

Financial Statements

...Financial Statements Patty Reagan ACC/561 September 24, 2012 Bethany Kessel Financial Statements The financial statements of a company give the reader a view of the financial health of the company. The four major reports are the income statement, balance sheet, cash flow statement, and the statement of shareholders’ equity. By understanding the statements and how they relate to one another can help any individual to understand the financial position of the company and will aid in making good decisions when relating to the company. Each report is of importance to the management, creditors, and the investors. Income Statement The gains, revenues, losses, and expenses of a company are listed on the income statement (Johnson, 2012). The money that a company earned from the usual business operations is the revenue. The costs that are associated with earning revenue are expenses. If a company were to sell an asset, it will be considered to be either a capital gain or loss. The amount of net income is found on the cash flow statement as well. This report will be important to investors, creditors, and management. All involved parties want to see if the company is making money or if it is losing money. Balance Statement The balance sheet is a summary of a company’s assets, liabilities, and shareholders’ equity for a particular period (Balance Sheet, 2012). The three segments will give an investor a view of what a company owns and owes and the amount that shareholders...

Words: 887 - Pages: 4

Premium Essay

Financial Statements

...Katrina Baron Financial Statements The four basic financial statements are the balance sheet, income statement, statement of cash flow, and the statement of retained earnings. The balance sheet depicts the current financial circumstances of the company. This reports the company’s assets, liabilities, and net equity as of a given point in time. The income statement reports the company’s cost and revenues. This reports the company’s income, expenses, and profits over a period of time. The statement of cash flow describes the changes is cash and cash equivalents. This reports the company’s activities, such as its operating, investing, and financing costs. The statement of retained earnings reports the changes in equity. Basically this explains the company’s retained earnings over the reporting period. The internal users would be managers and employees that use the financial statements. They would use the financial statements to obtain the data to use for any future budget concerns. The internal users can use the data to set performance goals for the company. They can also use the data to see where the company needs to increase revenue from a certain department in the company. Along with being able to see where they need to make cutbacks. The internal users rely on the financial statement to direct the company in all its daily activities. The external users for the financial statement would be investors and creditors. The data obtained from the financial statement would be used...

Words: 326 - Pages: 2

Premium Essay

Financial Statements

...Financial Statements Paper Angela Carson Acc/280 Principles of Accounting Stephen Willden October 4, 2010 The purpose of accounting is to help users of financial information to understand how a company or individual is functioning in the economy. Accounting takes the financial information of an organization and it identifies records and communicates its economics to the interested parties. There are four basic financial statements. The income statement shows the revenues, expenses and income of a company over a specific period of time. The retained earnings statement summarizes the changes in earnings over a specific period of time. The balance sheet shows a report of assets, liabilities and equity for an exact point in time. The last would be the statement of cash flows which summarizes cash flows in and out of a company over a specific amount of time. The four basic financial statements are interrelated with one another. They should be prepared in a specific sequence. Net income, which is the income statement, is completed first. The net income is needed to help determine the ending balance in retained earnings. The retained earnings statement provides information if there was an increase or decrease during the specific period of time. The end balance from the retained earnings statement is used to prepare the balance sheet. This is where the basic accounting equation, Assets equal Liabilities plus Equity, is used to calculate the balance sheet. The balance sheet gives...

Words: 382 - Pages: 2

Premium Essay

Financial Statements

...Financial Statements Genesis Ruiz Acc/290 June 14, 2012 Mary Larsen Financial statements When people think of business they think of money. Business is not about just money there is a lot more to it. Money is business but what happen when you go deeper into financial statements. Financial statements are a collection of reports about an organization's financial results and condition. Financial statements are useful to determine the balance sheet, income statement sheet, statement of stockholders equity, and cash flow statement. Financial statement helps conclude if the business has the potential to pay back its debts, track financial results as well to derive financial ratios. Investigate the details of certain business transactions, and determine the ability of a business to generate cash, and the sources and uses of that cash. Financial statement in a business is not just one thing but there are four basic financial statements. It all begins with the balance statement. Balance sheet statement review business assets, liabilities and shareholders' equity at a precise instant in time. It gives investors an idea as to what the company owns and owes, as well as the amount invested by the shareholders. Second statement is the incomes sheet of the actions a company's financial operation over a precise accounting time. On the other hand is the cash flow statement. Cash flow statements illustrate the total of increase or decrease in cash that...

Words: 781 - Pages: 4

Premium Essay

Financial Statements

...Financial Statements ACC/280 July 23, 2011 Cary Schulz, Facilitator Financial Statements Accounting is a critical aspect of any organization; without accounting a business will not be successful. This paper will inform one of the purposes of accounting; the four basic financial statements; how the basic financial statements are interrelated; and why they are useful for managers, investors, creditors, and employees. Accounting is crucial for every business. Purpose of Accounting Accounting is the information system that records, identifies, and communicates an organization’s economic events to interested users (Weygandt, Kimmel, & Kieso, 2008). The definition of financial accounting is the field of accounting that treats money as a means of measuring an organization’s economic performance as opposed to a factor of production. This is comparable to cost accounting (Walden University, 2011). Financial accounting involves the entire system of controlling and monitoring money as it comes in and out of the organization as liabilities and assets; as well as revenues and expenses (Walden University, 2011). Financial accounting pulls together and summarizes the financial data to produce financial reports, such as a balance sheet and income statement for an organization’s investors, lenders, management, tax authorities, suppliers, and other stakeholders (Walden University, 2011). Financial accounting provides financial and economic data for creditors, investors, and...

Words: 844 - Pages: 4