Free Essay

Hello

In: Business and Management

Submitted By TranGiang
Words 7112
Pages 29
MANAGING OF PORTFOLIO RISK

QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ
MỤC TIÊU CHƯƠNG * Ý nghĩa của risk aversion và các bằng chứng nào cho thấy nhà đầu tư thường risk averse? * Các giả định cơ bản bên cạnh học thuyết Markowitz portfolio theory * Ý nhĩa của risk và các công cụ khác nhau dung để đo lường risk được sử dụng trong hoạt động đầu tư * Cách tính toán suất sinh lợi kỳ vọng (expected rate of return) của một tài sản đơn lẻ có rủi ro hay danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản * Cách tính toán độ lệch chuẩn của suất sinh lợi đối với một tài sản riêng lẻ có rủi ro * Ý nghĩa của hiệp phương sai: COVARIANCE (Tích phương sai) giữa các suất sinh lợi và cách tính hiệp phương sai * Mối quan hệ giữa hiệp phương sai và hệ số tương quan * Công thức độ lệch chuẩn cho một danh mục đầu tư tài sản có rủi ro và khác biệt với độ lệch chuẩn của một tài sản riêng biệt có rủi ro * Công thức đo lường độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư cách thức và tại sao chúng ta phải đa dạng hóa một danh mục đầu tư * Những biến động đối với một danh mục đầu tư khi chúng ta thay đổi hệ số tương quan giữa các tài sản trong danh mục đầu tư * Thế nào là đường biên hiệu quả về lợi nhuận và rủi ro (the risk-return efficient frontier) * Lý do hợp lý đối với các nhà đầu tư khác nhau trong việc chọn lựa một danh mục đầu tư khác nhau từ dan mục nằm trên efficient frontier * Các nhân tố của danh mục đầu tư trên đường efficient frontier được các nhà đầu tư cá nhân lựa chọn

1. CÁC GIẢ ĐỊNH NỀN TẢNG
Khi là một nhà đầu tư bạn luôn muốn cực đại hóa tiền lời ở một mức độ rủi ro nhất định
Danh mục đầu tư của bạn bao gồm tất cả các: ASSETS và LIABILITIES
Mối quan hệ giữa các suất sinh lợi của tài sản trong danh mục đầu tư là rất quan trọng
Một danh mục đầu tư tốt đơn giản là sự COLLECTION các khoản đầu tư riêng lẻ có hiệu quả

2. RISK AVERSION
Để chọn lựa giữa hai loại tài sản có suất sinh lợi như nhau, hầu hết các nhà đầu tư sẽ chọn lựa các loại tài sản mức độ rủi ro thấp hơn
CÁC BẰNG CHỨNG CHO THẤY CÁC NHÀ ĐẦU TƯ : RISK AVERSE * Nhiều nhà đầu tư mua bảo hiểm: life, automobile, health, disability income…, người mua trả tiền chi phí cho những rủi ro mất mát không biết trước * Yield on bonds sẽ tăng lên theo sự phân loại rủi ro từ: AAA TO AA TO A….. * Không phải tất cả các nhà đầu tư đều là : RISK AVERSE

3. MARKOWITZ PORTFOLIO THEORY * Lượng hóa rủi ro * Có nguồn gốc từ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư tài sản và đo lường rủi ro kỳ vọng * Đưa ra phương sai (variance) của suất sinh lợi là công cụ đo lường rủi ro danh mục đầu tư đầy ý nghĩa * Công thức tính toán phương sai của danh mục đầu tư, cách thức làm sao để đa dạng hóa một danh mục đầu tư hiệu quả

* CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA MARKOWITZ PORTFOLIO THEORY * Các nhà đầu tư xem xét lực chọn mỗi khoản đầu tư căn cứ vào phân phối xác suất của các suất sinh lợi kỳ vọng qua một số thời kỳ (holding period) * Các nhà đầu tư sẽ cực tiểu hóa (minimize) sự hữu dụng kỳ vọng một thời kỳ và đường hữu dụng mô tả việc làm giảm bớt đường hữu dụng biên của tài sản * Các nhà đầu tư ước tính rủi ro của danh mục đầu tư căn cứ cơ bản trên khả năng biến đổi của các suất sinh lợi kỳ vọng * Các nhà đầu tư đặt các quyết định dựa trên suất sinh lợi kỳ vọn và rủi ro, do đó đường hữu dụng của họ là một chức năng của suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai kỳ vọng (hay độ lệch chuẩn) của các suất sinh lợi * Đối với một mức độ rủi ro nhất định, thì các nhà đầu tư sẽ chuộng các suất sinh lợi cao hơn. Tương tự đối với một mức độ về lợi nhuận kỳ vọng nhất định thì nhà đầu tư sẽ chọn cái nào có mức độ rủi ro là thấp hơn.

* MARKOWITZ PORTFOLIO THEORY * Sử dụng 5 giả định ở trên thì có thể tóm tắt lý thuyết như sau: * Một tài sản riêng lẻ hay một danh mục đầu tư tài sản được coi là hiệu quả khi không có tài sản hoặc danh mục tài sản cho suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn với cùng (hoặc thấp hơn) risk; hoặc risk thấp hơn với cùng (hoặc cao hơn) về suất sinh lời kỳ vọng

4. ĐO LƯỜNG RỦI RO * VARIANCE OR STANDARD DEVIATION OF EXPECTED RETURN * RANGE OF RETURNS * RETURNS BELOW EXPECTATIONS * SEMIVARIANCE : là công cụ đo lường duy nhất khi độ lệch chuẩn (Standard deviation) nhỏ hơn mean: SD < MEAN * Những công cụ đo lường đo lường rủi ro cho rằng nhà đầu tư muốn tối thiểu hóa các tổn thất khi suất sinh lợi không đạt mục tiêu

5. SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG (EXPECTED RATES OF RETURN) * Đối với các tài sản riêng lẻ là tổng các suất sinh lợi tiềm năng nhân cho xác suất của các suất sinh lợi
Ví dụ: Tính toán suất sinh lợi kỳ vọng của một khoản đầu tư rủi ro riêng lẻ

Xác suất | Suất sinh lợi có thể (%) | Suất sinh lợi kỳ vọng (%) | 0,25 | 0,08 | 0,0200 | 0,25 | 0,10 | 0,0250 | 0,25 | 0,12 | 0,0300 | 0,25 | 0,14 | 0,0350 | | | E( R) = 0,1100 |

* Đối với một danh mục đầu tư tài sản là trọng số bình quân của các suất sinh lợi kỳ vọng đối với các khoản đầu tư riêng lẻ trong danh mục đầu tư
Ví dụ: Tính toán suất sinh lợi kỳ vọng của một danh mục đầu tư các tài sản rủi ro Weight (Wi): percent of portfolio | Expected security return (Ri) | Expected portfolio return (Rix Wi) | 0,20 | 0,10 | 0,0200 | 0,30 | 0,11 | 0,0330 | 0,30 | 0,12 | 0,0360 | 0,20 | 0,13 | 0,0260 | | | E(port) = 0,1150 |

E(R port) = ∑ WiRi (itừ 1 đến n)
Wi: phần trăm của danh mục đầu tư trong tài sản thứ i
E(Ri):suất sinh lợi kỳ vọng đối với tài sản thứ i

6. VARIANCE (STANDARD DEVIATION) CỦA CÁC SUẤT SINH LỢI CỦA MỘT KHOẢN ĐẦU TƯ RIÊNG LẺ * Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phương sai * Phương sai là công cụ đo lường sự biến đổi có thể của các suất sinh lợi Ri từ các suất sinh lợi kỳ vọng [E(Ri)]
VARIANCE (σ2) = ∑ [Ri – E(Ri)]2 Pi { i =1 đến n}
Trong đó: Pi là xác suất của suất sinh lợi có thể Ri
Ví dụ: Possible rare of return (Ri) | Expected return E(Ri) | Ri-E(Ri) | [Ri-E(Ri)]2 | Pi | [Ri-E(Ri)]2Pi | 0,08 | 0,11 | 0,03 | 0,0009 | 0,25 | 0,000225 | 0,10 | 0,11 | 0,01 | 0,0001 | 0,25 | 0,000025 | 0,12 | 0,11 | 0,01 | 0,0001 | 0,25 | 0,000025 | 0,14 | 0,11 | 0,03 | 0,0009 | 0,25 | 0,000225 | | | | | | 0,000500 |

Variance = 0,050
Standard deviation = 0,02236

Ví dụ: Tính toán suất sinh lợi hàng tháng Date | Closing price | Dividend | Return (%) | Closing price | Dividend | Return (%) | Dec 00 | 60,938 | | | 45,688 | | | Jan 1 | 58,000 | | -4,82% | 48,200 | | 5,50% | Feb 1 | 53,030 | | -8,57% | 42,500 | | -11,83% | Mar 1 | 45,160 | 0,18 | -14,50% | 43,100 | 0,04 | 1,51% | Apr 1 | 46,190 | | 2,28% | 47,100 | | 9,28% | May 1 | 47,400 | | 2,62% | 49,290 | | 4,65% | June 1 | 45,000 | 0,18 | -4,68% | 47,240 | 0,04 | -4,08% | July 1 | 44,600 | | -0,89% | 50,370 | | 6,63% | Aug 1 | 48,670 | | 9,13% | 45,950 | 0,04 | -8,70% | Sep 1 | 46,850 | 0,18 | -3,37% | 38,370 | | -16,50% | Oct 1 | 47,880 | | 2,20% | 38,230 | | -0,36% | Nov 1 | 46,960 | 0,18 | -1,55% | 46,650 | 0,05 | 22,16% | Dec 1 | 47,150 | | 0,40% | 51,010 | | 9,35% | | E(Rcoca-cola) = -1,81% | E(Rhome-depot) = 1,47% |

7. COVARIANCE OF RETURNS
Là một công cụ đo lường mức độ của 2 biến di chuyển cùng chiều với nhau một cách tương đối đối với các giá trị trung bình riêng lẻ theo thời gian
Đối với 2 tài sản, i và j hiệp phương sai của cá suất sinh lợi được định nghĩa là:
Covij = E{[Ri –E(Ri)][Rj –E(Rj)]}
Hiệp phương sai và hệ số tương quan
Hệ số tương quan được tính bằng cách chia hiệp phương sai cho tích các độ lệch chuẩn
Hệ số tương quan thay đổi từ -1 đến 1 rij = Covij : σiσj
Trong đó: rij: Hệ số tương quan của suất sinh lợi σi: độ lệch chuẩn của Rit σj: độ lệch chuẩn của Rjt

8. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION COEFFICIENT)

Nó chỉ có thể thay đổi trong phạm vi từ -1 đến +1 * Giá trị = +1 chỉ ra perfect positive correlation : điều này có nghĩa là suất sinh lợi của hai loại tài sản sẽ di chuyển cùng hướng * Giá trị = -1 chỉ ra perfect negative correlation: điều này có nghĩa là suất sinh lợi của 2 loại tài sản có cùng tỷ lệ di động nhưng ngược chiều nhau * Giá trị = 0 chỉ ra 2 tài sản không có quan hệ và rủi ro của danh mục đầu tư đơn giản chỉ là rủi ro của các suất sinh lợi của các tài sản
CÔNG THỨC ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

Σport =
Trong đó: σport : độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
Wi: Trọng số (tỷ trọng) của từng tài sản trong danh mục đầu tư
: Phương sai của các suất sinh sinh lợi của tài sản i
Covij: Hiệp phương sai giữa các suất sinh lợi của các tài sản i, j, trong đó
Covij = rijσiσj

TÍNH TOÁN ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ * Bất kỳ tài sản nào trong danh mục đầu tư đều có 2 đặc điểm như sau: * Suất sinh lời kỳ vọng * Độ lệch chuẩn kỳ vọng của các suất sinh lợi * Hệ số tương quan đo lường bởi covariance sẽ ảnh hưởng đến độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư * Hệ số tương quan thấp làm giảm rủi ro danh mục đầu tư nhưng lại không ảnh hưởng đến suất sinh lợi kỳ vọng

KẾT HỢP CÁC CHỨNG KHOÁN VỚI RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỢI KHÁC NHAU
Ví dụ Asset | E(Ri) | W1 | σ2i | σi | 1 | 0,10 | 0,50 | 0,0049 | 0,07 | 2 | 0,20 | 0,50 | 0,0100 | 0,10 |

Case | Correlation Coefficient | Covariance | A | +1,00 | 0,0070 | B | +0,50 | 0,0035 | C | 0,00 | 0,0000 | D | -0,50 | -0,0035 | E | -1,00 | -0,0070 |

9. KẾT HỢP CÁC CHỨNG KHOÁN VỚI RỦI RO VÀ SUẤT SINH LỢI KHÁC NHAU * Các tài sản có thể khác nhau về suất sinh lợi kỳ vọng và độ lệch chuẩn riêng lẻ * Negative correlation làm giảm rủi ro danh mục đầu tư * Kết hợp hai tài sản có hệ số tương quan = -1 sẽ làm giảm độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư đến 0 chỉ khi các độ lệch chuẩn riêng lẻ bằng nhau

HỆ SỐ TƯƠNG QUAN LÀ HẰNG SỐ KHI TRỌNG SỐ THAY ĐỔI Asset | R(Ri) | | 1 | 0,10 | rij = 0,00 | 2 | 0,20 | |

Case | W1 | W2 | E(R port) | F | 0,00 | 1,00 | 0,20 | G | 0,20 | 0,80 | 0,18 | H | 0,40 | 0,60 | 0,16 | I | 0,50 | 0,50 | 0,15 | J | 0,60 | 0,40 | 0,14 | K | 0,80 | 0,20 | 0,12 | L | 1,00 | 0,00 | 0,10 |

Case | W1 | W2 | E(R port) | ᵟport | F | 0,00 | 1,00 | 0,20 | 0,1000 | G | 0,20 | 0,80 | 0,18 | 0,0812 | H | 0,40 | 0,60 | 0,16 | 0,0662 | I | 0,50 | 0,50 | 0,15 | 0,0610 | J | 0,60 | 0,40 | 0,14 | 0,0580 | K | 0,80 | 0,20 | 0,12 | 0,0595 | L | 1,00 | 0,00 | 0,10 | 0,0700 |

10. CÁC VẤN ĐỀ VỀ ƯỚC TÍNH
Kết quả của việc phân bổ 1 danh mục đầu tư tùy thuộc vào tính chính xác của các dữ liệu đầu vào đã được thống kê
Các dữ liệu ước tính bao gồm: * Expected returns * Standard deviation * Correlation coefficient * Trong toàn bộ các tài sản * Với 100 tài sản sẽ có 4.950 ước tính về hệ số tương quan * Ước tính rủi ro sẽ liên quan đến các sai sót tiền năng * Với giả định rằng suất sinh lợi của chứng khoán có thể được mô tả bởi mô hình thị trường đơn lẻ (single market model) thì số lượng hệ số tương quan được yêu cầu làm giảm bớt đối với số lượng tài sản.

* SINGLE INDEX MARKET MODEL * Ri = ai + bi Rm + Ԑi
Trong đó: bi: là hệ số độ dốc chỉ ra mối lien hệ các suất sinh lợi của chứng khoán I đối với các suất sinh lợi của thị trường chứng khoán
Rm: Suất sinh lợi của thị trường chứng khoán

Hệ số tương quan của 2 loại chứng khoán I và j đối với thị trường là (Nếu các loại chúng khoán là như nhau) Rij = bibj
Trong đó:
: Phương sai các suất sinh lợi của thị trường chứng khoán 11. THE EFFICIENT FRONTIER
Đường biên hiệu quả đại diện cho các danh mục đầu tư với suất sinh lợi là cực đại ứng với mỗi loại rủi ro hoặc là tối thiểu rủi ro tương ứng với các mức sinh lời
Đường biên là các danh mục đầu tư chứ không là các chứng khoán riêng lẻ 12. THE EFFICIENT FRONTIER AND INVESTOR UTILITY

13. VÍ DỤ:
Tính suất sinh lợi kỳ vọng (expected returns), Variances, and Correlations của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản

| ASSET 1: LARGE- CAP STOCKS | ASSET 2: GOVERNMENT BONDS | Expected return | 15% | 5% | Variance | 225 | 100 | Standard deviation | 15% | 10% | Correlation | 0,5 | |

Suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư
E(Rp) = w1E(R1) + w2E(R2)
Phương sai của suất sinh lợi

Với :
Cov(R1,R2) =
Độ lệch chuẩn về suất sinh lợi của danh mục đầu tư Bảng: Mối quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng và rủi ro cho một danh mục đầu tư gồm cổ phiếu và trái phiếu

Expected return | Portfolio Variance | Portfolio standard deviation | Large-cap stock (w1) | Government Bonds (w2) | 5% | 100,00 | 10,00% | 0 | 1,0 | 6% | 96,75 | 9,84% | 0,1 | 0,9 | 7% | 97 | 9,85% | 0,2 | 0,8 | 8% | | | 0,3 | 0,7 | 9% | | | 0,4 | 0,6 | 10% | 118,75 | 10,90% | 0,5 | 0,5 | 11% | | | 0,6 | 0,4 | 12% | | | 0,7 | 0,3 | 13% | | | 0,8 | 0,2 | 14% | | | 0,9 | 0,1 | 15% | 225 | 15% | 1,0 | 0 |

Tính suất sinh lợi kỳ vọng (expected returns), Variances, and Correlations của danh mục đầu tư gồm 3 tài sản | ASSET 1: LARGE- CAP STOCKS | ASSET 2: GOVERNMENT BONDS | ASSET 3: SMALL- CAP STOCKS | Expected return | 15% | 5% | 15% | Variance | 225 | 100 | 225 | Standard deviation | 15% | 10% | 15% |

Correlations:
Large- cap stocks and bonds: 0,5
Large- cap stocks and small- cap stocks:0,8
Bonds and small- cap stocks: 0,5
Suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư
E(Rp) = w1E(R1) + w2E(R2)+ w3E(R3)
Phương sai của danh mục đầu tư Độ lệch chuẩn về suất sinh lợi của danh mục đầu tư Bảng: Các điểm trên đường biên phương sai của danh mục đầu tư gồm 3 tài sản Expected return | Portfolio Variance | Portfolio standard deviation | Large-cap stock (w1) | Government Bonds (w2) | Small-cap (w3) | 5% | 100,00 | 10,00% | 0 | 1,0 | 0 | 6% | 96,53 | 9,82% | 0,05 | 0,90 | 0,05 | 7% | | | | 0,80 | | 8% | | | | 0,70 | | 9% | | | | 0,60 | | 10% | 113,13 | 10,64% | 0,25 | 0,50 | 0,25 | 11% | 124,90 | 11,18% | 0,3 | 0,40 | 0,3 | 12% | | | | 0,30 | | 13% | | | | 0,20 | | 14% | 178,53 | 13,36% | 0,45 | 0,10 | 0,45 | 15% | 202,50 | 14,23% | 0,50 | 0 | 0,50 |

Ví dụ: Đa dạng hóa danh mục đầu tư ở Bershire Hathaway
Warrant Buffet , một trong những nhà đầu tư đại tài về học thuyết quản trị và đa dạng hóa danh mục đầu tư hiện đại.
Chúng ta xem xét 3 khoảng đầu tư đến cuối năm 2002
American Express Company: 5,6 tỷ usd (32%)
The Coca Cola Company: 8,8 tỷ usd (51%)
The Gillette Company: 2,9 tỷ usd (17%)
Hãy tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên và cho nhận xét, biết rằng : | American express | Coca-Cola | Gillette | Mean annual return | 16% | 16,1% | 17,6% | Standard deviation | 29% | 24,7% | 27,3% |

Correlations:
American express and Coca-Cola: 0,361
American express and Gillette: 0,317
Coca-Cola and Gillette : 0,548
Phương sai của danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản (>3):
=
=
Giả sử chúng ta gọi phương sai bình quân về suất sinh lợi của tất cả các stocks là và hiệp phương sai bình quân giữa tất cả các cặp stocks là , phương trình trên viết lại là:

Và do hệ số tương quan thong thường là 0,30 (tương đương với hệ số tương quant rung bình của các cổ phiếu trên thị trường Mỹ trong nhiều thời kỳ), nên = 0,30
Thế vào phương trình trên ta có:

=
=
=
Hay:

MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN (ASSET PRICING MODELS)
MỤC TIÊU CHƯƠNG * Các giả định của mô hình định giá tài sản vốn * Tài sản phi rủi ro là gì? Các đặc điểm của risk-return? * Hiệp phương sai và hệ số tương quan giữa tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro hoặc danh mục đầu tư các tài sản rủi ro * Suất sinh lợi kỳ vọng khi bạn kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục đầu tư tài sản rủi ro * Độ lệch chuẩn khi bạn kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục đầu tư tài sản rủi ro * Khi bạn kết hợp tài sản phi rủi ro với một danh mục đầu tư các tài sản rủi ro trên đường Markowitz efficient frontier thì danh mục đầu tư sẽ như thế nào? * Thiết lập ban đầu một danh mục đầu tư có thể với một tài sản phi rủi ro và điều gì xảy ra khi bạn dung đòn cân nợ * Danh mục đầu tư thị trường là gì? Tài sản nào sẽ nằm trong danh mục này, trọng số tương đối của các loại tài sản có liên quan * Đường thị trường vốn (CML) là gì? * Thế nào là đa dạng hóa hoàn toàn? * Làm thế nào để có thể đo lường đa dạng hóa đối với một danh mục đầu tư riêng lẻ (cá nhân) * Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống * Nếu có đường CML thì đo lường rủi ro tương ứng của một tài sản rủi ro riêng lẻ thế nào? * Đường thị trường chứng khoán (SML) và sự khác biệt với đường thị trường vốn (CML)? * Beta là gì và vì sao beta được xem như công cụ đo lường đươc chuẩn hóa của rủi ro hệ thống * Bạn có thể sử dụng đường SML để xác định suất sinh lợi kỳ vọng đối với 1 tài sản rủi ro * Sử dụng đường SML để xác định giá cổ phiếu trên hay dưới giá trị cũng như tài sản undervalued hay overvalued * Thế nào là đường đặc điểm của tài sản và cách tính toán căn cứ trên đường đặc điểm của tài sản * Các ảnh hưởng của đường đặc điểm tài sản khi bạn tính toán nếu như sử dụng các return intervals khác nhau (ví dụ: tuần với tháng) hoặc khi bạn sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau cho danh mục đầu tư thị trường (ví dụ: S&P 500 versus a global stock index)

1. CAPITAL MARKET THEORY: AN OVERVIEW
Lý thuyết về thị trường vốn mở rộng lý thuyết về danh mục đầu tư và phát triển một mô hình định giá tất cả các tài sản rủi ro
Mô hình định giá tài sản (CAPM: capital asset pricing model)sẽ cho phép chúng ta xác định suất sinh lợi theo yêu cầu của bất kỳ tài sản rủi ro nào

2. ASSUMPTIONS OF CAPITAL MARKET THEORY a. Tất cả các nhà đầu tư đều là Markowitz efficient investors với mục tiêu là các điểm nằm trên đường efficient frontier
Vị trí chính xác trên efficient frontier và dĩ nhiên là danh mục đầu tư được lựa chọn sẽ tùy thuộc vào chức năng hữu dụng giữa lợi nhuận và rủi ro của nhà đầu tư riêng lẻ b. Các nhà đầu tư có thể mượn hoặc cho mượn bất kỳ số tiền với suất sinh lợi phi rủi ro (RFR: risk free rate of return)
Rõ ràng là chúng ta có thể mượn tiền ở the nominal risk-free rate bằng việc mua các chứng khoán phi rủi ro chẳng hạn như Government T-Bills. Nhưng không phải luôn luôn có thể mượn nợ ở risk-free rate này, nhưng chúng ta giả định rằng tỷ lệ lãi suất đi mượn cao hơn sẽ không làm thay đổi kết quả chung. c. Tất cả các nhà đầu tư đều có kỳ vọng đồng nhất: có nghĩa là là họ ước tính phân phối xác suất đồng nhất đối với các suất sinh lời trong tương lai d. Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng phạm vi thời gian như: một tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm… e. Tất cả các khoản đầu tư đều chia hết vô hạn, nghĩa là chúng ta có thể mua hoặc bán một phần các cổ phiếu của bất kỳ loại tài sản hay danh mục đầu tư nào f. Không có thuế hoặc chi phí giao dịch nào có liên quan đến mua hoặc bán tài sản g. Không có lạm phát hoặc bất kỳ sự thay đổi nào có lien quan đến tỷ lệ lãi suất hoặc sự tham gia toàn phần của lạm phát h. Thị trường vốn (capital market) là cân bằng

3. RISK- FREE ASSET * Là một tài sản có độ lệch chuẩn bằng 0 * Hệ số tương quan bằng 0 với tất cả các tài sản rủi ro khác * Cung cấp the risk-free rate of return (RFR) * Nằm trên trục thẳng đứng của đồ thị danh mục đầu tư
COVARIANCE của 2 suất sinh lợi là:
Covij =
Do các suất sinh lời của tài sản phi rủi ro là σRF = 0 [ R1 = E(R1), và Ri – E(Ri) =0
Kết quả là hiệp phương sai của tài sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản rủi ro hay danh mục đầu tư nào sẽ luôn luôn bằng 0.
Tương tự hệ số tương quan giữa bất kỳ tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro sẽ là 0 4. COMBINING A RISK –FREE ASSET WITH A RISKY PORTFOLIO
Suất sinh lợi kỳ vọng
Trọng số bình quân của 2 suất sinh lợi Đây là mối quan hệ tuyến tính Độ lệch chuẩn Phương sai kỳ vọng cho danh mục đầu tư gồm 2 tài sản là:

Thay thế tài sản phi rủi ro cho chứng khoán 1 và tài sản rủi ro cho chứng khoán 2 thì công thức sẽ là:

Chúng ta biết rằng phương sai của tài sản phi rủi ro bằng 0 và hệ số tương quan giữa tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro là 0 nên công thức có thể được điều chỉnh thành như sau: Như vậy độ lệch chuẩn sẽ là: 5. RISK-RETURN POSSIBILITIES WITH LEVERAGE

6. THE MARKET PORTFOLIO

7. SYSTEMATIC RISK
Chỉ có rủi ro hệ thống gắn kết với danh mục đầu tư thị trường
Rủi ro hệ thống có thể thay đổi trong tất cả tài sản rủi ro do các biến của kinh tế vĩ mô
Rủi ro hệ thống có thể được đo lường bởi độ lệch chuẩn các suất sinh lợi của danh mục thị trường và cũng có thể thay đổi theo thời gian
Ví dụ về các nhân tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng rủi ro hệ thống * Khả năng thay đổi trong việc tăng cung tiền tệ * Tính dễ giao động (bốc hơi) của tỷ lệ lãi suất * Các biến có thể thay đổi khác bao gồm: * Mức sản xuất ngành * Thu nhập công ty * Dòng ngân lưu

8. HOW TO MAESURE DIVERSIFICATION
Tất cả các danh mục đầu tư trên đường CML đều có quan hệ đồng biến với nhau và với danh mục thị trường được đa dạng hóa hoàn toàn (M)
Một danh mục đầu tư được đa dạng hóa hoàn toàn sẽ có hệ số tương quan với danh mục đầu tư thị trường là +1,00

ĐA DẠNG HÓA VÀ LOẠI TRỪ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG * Mục đích của đa dạng hóa là làm giảm độ lệch chuẩn của toàn bộ danh mục đầu tư * Điều này giả định là hệ số tương quan giữa các chứng khoán không hoàn hảo * Khi bạn thêm chứng khoán (add securities) vào bạn kỳ vọng hiệp phương sai bình quân của danh mục đầu tư giảm * Bao nhiêu loại chứng khoán bạn cần phải thêm vào để có được 1 danh mục đầu tư đa dạng hóa hoàn toàn? * Bạn phải quan sát điều gì xảy ra khi tăng kích thước mẫu của danh mục đầu tư bằng việc gia tăng thêm securities có hệ số tương quan đồng biến

9. THE CML AND THE SEPARTION THEOREM * The CML hướng cho các nhà đầu tư đầu tư trên M portfolio * Các nhà đầu tư cá nhân sẽ có vị thế khác trên the CML tùy thuộc vào sự ưu tiên đối với rủi ro * Nhà đầu tư chọnđiểm nào trên the CML được căn cứ tên các quyết định tài trợ * Các nhà đầu tư an phận (Ngại rủi ro) sẽ cho mượn một phần của danh mục đầu tư ở suất sinh lời phi rủi ro và đầu tư phần còn lại vào danh mục đầu tư thị trường * Quyết định của cả 2 loại nhà đầu tư trên là đầu tư vào portfolio M trên đường CML (the investment decision) * Quyết định vay hay cho vay để đạt được vị thế trên CML là quyết định riêng biệt căn cứ trên mức độ chấp nhận rủi ro (financing decision) * Tobin đã đề cập đến sự tách biệt quyết định đầu tư từ quyết định tài trợ và đây gọi là THE SEPARATION THEOREM

10. A RISK MEASURE FOR THE CML * Hiệp phương sai với portfolio M là rủi ro có hệ thống của một tài sản * Mô hình danh mục đầu tư The markowitz xem xét hiệp phương sai bình quân với tất cả các tài sản khác trong danh mục đầu tư * Chỉ có danh mục đầu tư thích hợp xác đáng được gọi là M portfolio * Bên cạnh đó, điều này cũng có nghĩa chỉ có xem xét quan trọng là hiệp phương sai của tài sản với danh mục đầu tư thị trường

Do tất cả các tài sản rủi ro cá nhân là một phần của M portfolio, suất sinh lợi của một tài sản có quan hệ với suất sinh lời của the M portfolio và được mô tả bằn việc sử dụng mô hình tuyến tính như sau:
(Mô hình thị trường)
Trong đó:
: suất sinh lợi của tài sản I trong thời kỳ t ai: hằng số của tài sản i bi: Hệ số độ dốc của tài sản i
RMt : suất sinh lợi cho danh mục đầu tư M trong thời kỳ t
Ԑ: sai số ngẫu nhiên VARIANCE OF RETURNS FOR A RISKY ASSET
Var(Rit) = Var()
= Var(ai) + Var(biRmt) + Var(Ԑ)
= 0 + Var(biRmt)+ Var(Ԑ)
Lưu ý:
Var(biRmt) là phương sai có lien quan đến suất sinh lợi của thị trường hoặc là rủi ro hệ thống
Var(Ԑ): là suất sinh lợi còn lại không có quan hệ với danh mục đầu tư của thị trường hoặc là rủi ro phi hệ thống 11. THE CAPITAL ASSET PRICING MODEL: EXPECTED RETURN AND RISK * Việc tồn tại tài sản phi rủi ro có kết quả từ đường CML và đây chính là đường biên tương ứng * Hiệp phương sai với danh mục đầu tư thị trường là công cụ đo lường rủi ro tương ứng * Mô hình này dùng để xác định suất sinh lợi kỳ vọng đối với tài sản rủi ro: CAPM * CAPM chỉ ra suất sinh lợi kỳ vọng hoặc suất sinh lợi theo yêu cầu đối với tài sản rủi ro * Giúp đánh giá một tài sản bằn việc cung cấp một tỷ lệ chiết khấu phù hợp để sử dụng trong mô hình: DIVIDEND VALUATION MODEL * Bạn có thể so sánh suất sinh lợi ước tính với suất sinh lợi theo yêu cầu khi áp dụng CAPM – 0ver/under valued?

12. THE SECURITY MARKET LINE (SML)
Việc đo lường rủi ro tương ứng của một tài sản cá nhân (riêng lẻ) có rủi ro là hiệp phương sai với danh mục đầu tư thị trường (Covi,m)
Được xem như là đo lường rủi ro
Suất sinh lợi của danh mục thị trường nhất quán với rủi ro của chính nó, và chính là hiệp phương sai của thị trường với chính nó hoặc là phương sai
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG SML

Phương trình đường lợi nhuận và rủi ro:

Chúng ta định nghĩa: như là βi

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG SML VỚI RỦI RO HỆ THỐNG

XÁC ĐỊNH SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG CỦA TÀI SẢN RỦI RO

Suất sinh lợi kỳ vọng của 1 tài sản rủi ro được xác định bằng RFR cộng RISK PREMIUM của tài sản riêng lẻ
The RISK PREMIUM được xác định bằn rủi ro hệ thống của tài sản (β) và PREVAILING MARKET RISK PREMIUM (Phần thưởng rủi ro thị trường hiện hành): Rm - RFR Ví dụ: xác định suất sinh lợi kỳ vọng cho tài sản rủi ro Giả định:
RFR: 6% (0,06)
Rm: 12% (0,12)
Market risk premium: 6% (0,06) Stock | Beta | A | 0,07 | B | 1,00 | C | 1,15 | D | 1,40 | E | -0,30 |

E(Ri) = RFR + β (Rm –RFR)
E(RA)= 0,06 + 0,70 (0,12- 0,06) = 0,102 = 10,2%
E(RB)= 0,06 + 1,00 (0,12- 0,06) = 0,120 = 12%
E(RC)= 0,06 + 1,15 (0,12- 0,06) = 0,129 = 12,9%
E(RD)= 0,06 + 1,40 (0,12- 0,06) = 0,144 = 14,4%
E(RE)= 0,06 + -0,30 (0,12- 0,06) = 0,042 = 4,2% * Khi cân bằng, thì tất cả tài sản và tất cả danh mục đầu tư nằm trên đồ thị SML * Bất kỳ chứng khoán nào có suất sinh lợi ước tính nẳm trên (above) đường SML thì là UNDERPRICED * Bất kỳ chứng khoán nào có suất sinh lợi ước tính nẳm dưới (below) đường SML thì là OVERRPRICED * Các nhà đầu tư xuất sắc phải tìm ra được các ước tính giá trị của tài sản nhất quán với đồn thuận việc định giá thị trường nhằm thu được suất sinh lợi điều chỉnh rủi ro tốt hơn các nhà đầu tư trung bình.

13. XÁC ĐỊNH UNDERVALUED AND OVERVALUED ASSETS * So sán suất sinh lợi theo yêu cầu với suất sinh lợi kỳ vọng đối với một tài sản rủi ro nhất địnhbằng việc sử dụng SML trong một phạm vi đầu tư nhất định để xác định đó là khoản đầu tư phù hợp * Các ước tính độc lập về suất sinh lợi chứng khoán sẽ cung cấp các triển vọng về giá và cổ tức của cổ phiếu.

PRICE, DIVIDEND, AND RATE OF RETURN ESTIMATES

Stock | Current price Pi | Expected price Pi +1 | Expected Dividend Di+1 | Expected Future rate of return (percent) | A | 25 | 27 | 0,50 | 10% | B | 40 | 42 | 0,50 | 6,2 | C | 33 | 39 | 1,00 | 21,2 | D | 64 | 65 | 1,10 | 3,3 | E | 50 | 54 | 0,00 | 8,0 |

COMPARISON OF REQUIRED RATE OF RETURN TO ESTIMATED RATE OF RETURN Stock | Beta | Required return E(Ri) | Estimate return | Estimatedreturn minus E(Ri) | Evaluation | A | 0,70 | 10,2% | 10,0 | -0,2 | Properly valued | B | 1,00 | 12,0% | 6,2 | -5,8 | Overvalued | C | 1,15 | 12,9% | 21,2 | 8,3 | Undervalued | D | 1,40 | 14,4% | 3,3 | -11,1 | Overvalued | E | -0,30 | 4,2% | 8,0 | 3,8 | Undervalued |

ĐỒ THỊ : PLOT OF ESTIMATED RETURN ON SML GRAPH

14. CALCULATING SYSTEMATIC RISK
THE CHARACTERISTIC LINE
Nhân tố đầu vào rủi ro hệ thống của một tài sản cá nhân có nguồn gốc từ mô hình REGRESSION MODEL đề cập như đường đặc tính của tài sản với MODEL PORTFOLIO:

Trong đó:
Ri,t: Suất sinh lợi của tài sản i trong thời kỳ t
RM,t: Suất sinh lợi của danh mục đầu tư thị trường trong thời kỳ t

Ԑ= sai sót ngẫu nhiên

15. THE IMPACT OF THE TIME INTERVAL * Số lượng quan sát và khoảng thời gian (time interval) sử dụng trong đường hồi quy thay đổi * Value Line Investment Services (VL) sử dụng suất sinh lợi hàng tuần trong thời gian 5 năm * Merrill Lynch. Pierce, fenner & Smith (ML) sử dụng suất sinh lợi hàng tháng trong thời gian 5 năm * Không có : ”correct” interval dùng trong phân tích * Mối quan hệ yếu kém giữa betas của VL và ML vì khác biệt trong sử dụng intervals

16. THE EFFECT OF THE MARKET PROXY * Danh mục đầu tư thị trường của tất cả các tài sản rủi ro phải được trình bày và tính toán trên đường đặc tính của tài sản * Standard & Poor’s 500 Composite Index thường được sử dụng * Sử dụng trọng số là giá trị * Tỷ trọng phần lớn là giá trị thị trường các cổ phiếu của Mỹ * Các điểm yếu của việc sử dụng S&p 500 như là market proxy (ủy quyền thị trường) * Chỉ bao gồm các cổ phiếu của U.S stocks * Danh mục thị trường về lý thuyết nên bao gồm nên bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản, coins, stamps, art, đồ cổ và bất kỳ tài sản rủi ro nào của thị trường trong nước Mỹ, ngoài nước Mỹ cũng như khắp nơi trên thế giới.

17. RELAXING THE ASSUMPTIONS * Sự khác biệt giữa tỷ lệ đi vay và cho vay * Các kỳ vọng không đồng nhất và thời kỳ lập kế hoạch * Zero beta model * Không yêu cầu một tài sản phi rủi ro * Chi phí giao dịch * Với chi phí giao dịch thì SML sẽ là một dãy hội tụ chứng khoán chứ không là một đường thẳng * Taxes * Có thể gây ra khác biệt chủ yếu trên CML và SML giữa các nhà đầu tư * Các kỳ vọng không đồng nhất và chu kỳ hoạch định * Sẽ ảnh hưởng lên the CML và SML

18. EMPERICAL TESTS OF THE CAPM * Tính ổn định beta * Betas đối với các cổ phiếu cá nhân thì không ổn định , nhưng betas của danh mục đầu tư thì ổn định, hơn thế đối với danh mục đầu tư càng nhiều cổ phiếu và thời gian càng dài thì betas của danh mục đầu tư càng ổn định * Tính có thể so sánh của việc ước lượng beta đại chúng * Tồn tại sự khác biệt , do đó cần xem xét các khoảng về suất sinh lợi được sử dụng và độ lớn tương đối của công ty. 19. RELATIONSHIP BETWEEN SYSTEMATIC RISK AND RETURN * Ảnh hưởng của độ lệch (skewness) lên mối quan hệ * Nhà đầu tư chuộng các cổ phiếu có độ lệch positive caođể tạo các cơ hội thu được suất sinh lời cao * Ảnh hưởng độ lớn, P/E, và đòn cân nợ * Size, P/E có ảnh hưởng ngược lên suất sinh lợi sau khi xem xét CAPM. * Đòn cân nợ cũng giúp giải thích các suất sinh lợi tiêu biểu * Ảnh hưởng giá trị sổ sách/ giá trị thị trường * Fama và French đã đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa các suất sinh lợi và beta trong cuộc hội thảo nghiên cứu vào năm 1992. Họ đã tìm ra BV/MV ratio là nhân tố chủ yếu của các suất sinh lợi * Tổng kết về các kết quả thực tiễn về rủi ro và lợi nhuận trong mô hình CAPM * Mối quan hệ giữa beta và suất sinh lợi là một điểm có thể được tranh luận

20. THE MARKET PORTFOLIO: THEORY VERSUS PRACTICE
Hiện nay vẫn còn tranh cãi về danh mục đầu tư thị trường, do đó vấn đề ủy quyền đầu tư vẫn được sử dụng
Không có nhất trí về loại ủy quyền nào được sử dụng
Một sự ủy quyền thị trường sai sẽ ảnh hưởng lên việc đo lường rủi ro beta cũng như độ dốc của đường SML dung để đánh giá hiệu quả danh mục đầu tư.

21. NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CHỦ YẾU CỦA ĐƯỜNG SML VÀ CML SML | CML | Đo lường rủi ro | Sử dụng systematic risk | Sử dụng total risk (σ) | Áp dụng | Xác định suất sinh lợi kỳ vọng cho các chứng khoán | Xác định tỷ trọng việc phân bổ tài sản hợp lý cho damh mục đầu tư tài sản phi rủi ro và thị trường | Định nghĩa | Là đồ thị CAPM | Là đồ thị đường efficient frontier | Độ dốc | Market risk premium | Mrk.port. Sharpe ratio |

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DANH MỤC ĐẦU TƯ
SỬ DỤNG CÁC THƯỚC ĐO HIỆU QUẢ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH RỦI RO 1. THE SHARPE RATIO
Do William F. Sharpe đề nghị
Sharpe ratio = [Rp – Rf] : σp
Trong đó:
Rp: suất sinh lợi của portfolio
Rf: lãi suất phi rủi ro σp: độ lệch chuẩn của portfolio
Ví dụ
Trong thời gian 3 năm gần đây , suất sinh lợi bình quân hàng năm của danh mục đầu tư là 20%, độ lệch chuẩn cho suất sinh lợi bình quân hàng năm của danh mục đầu tư hàng năm là 25%. Trong cùng kỳ suất sinh lợi bình quân đối với Treasury bills 90 ngày là 5%. Hãy tính tỷ số Sharpe ratio cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm?

Sharpe ratio = [0,20 -0,05] : 0,25 = 0,60
Điều này có nghĩa là tỷ số Sharpe ratio của danh mục đầu tư vượt lợi nhuận đối với tổng rủi ro là 0,6

2. THE TREYNOR RATIO
Có nguồn gốc từ Jack L. Treynor
Treynor ratio = [ Rp – Rf] : βp
Trong đó:
Rp: suất sinh lợi của portfolio
Rf: lãi suất phi rủi ro
Βp: hệ số β của danh mục đầu tư

Ví dụ
Trong thời gian 3 năm gần đây , suất sinh lợi bình quân hàng năm của danh mục đầu tư là 20%, Beta của danh mục đầu tư hàng năm là 1,25. Trong cùng kỳ suất sinh lợi bình quân đối với Treasury bills 90 ngày là 5%. Hãy tính tỷ số Treynor ratio cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm?
Treynor ratio = [ Rp – Rf] : βp
= [0,20 -0,50] : 1,25 = 0,12
Điều này có nghĩa the Treynor ratio của danh mục đầu tư vượt lợi nhuận đối với beta của danh mục đầu tư là 0,12

3. JENSEN’S ALPHA
Nguồn gốc từ Michael C. Jensen
Jensen’s Alpha tính toán bằn cách lấy suất sinh lợi của danh mục đầu tư trừ cho suất sinh lợi kỳ vọng của dan mục đầu tư (được dự tính từ mô hình CAPM)
Theo mô hình CAPM ta biết
E(Rp) = Rf + [E(Rm) – Rf] βp
Để tính toán α, chúng ta so sánh suất sinh lợi thực Rp đối với suất sinh lợi dự đoán: phần chênh lệch chính là αp αp = Rp – E(Rp) = Rp – {Rf + [E(Rm) –Rf] X βp}
Nếu danh mục đầu tư above SML: a positive alpha
Nếu danh mục đầu tư below SML: a negative alpha
Nếu danh mục đầu tư on SML: a zero alpha
Ví dụ
Trong thời gian 3 năm gần đây , suất sinh lợi bình quân hàng năm của danh mục đầu tư là 20%, Beta của danh mục đầu tư hàng năm là 1,25. Trong cùng kỳ suất sinh lợi bình quân hàng năm đối với Treasury bills 90 ngày là 5%, suất sinh lợi bình quân đối với danh mục đầu tư thị trường là 15%. Hãy tính Jensen’s Alpha cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm? 0,20 – [0,50 +(0,15 – 0,05) 1,25] = 0,025
Điều này cho thấy portfolio có alpha đo lường danh mục vượt return 2,5%

4. SHARPE-OPTIMAL PORTFOLIOS
Chúng ta biết rằng suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản được tính theo công thức sau:
E(Rp) = w1E(R1) + w2E(R2)
Phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản là

Như vậy, ghép 2 công thức trên lại với nhau theo Sharpe ratio cho danh mục đầu tư gồm 2 tài sản sẽ như sau:
[E(Rp) –Rf]: σp =

Similar Documents

Premium Essay

Hello

...hi For other uses, see Hello (disambiguation). "Hallo" redirects here. For other uses, see Hallo (disambiguation). Hello is a salutation or greeting in the English language. It is attested in writing as early as the 1860s.[1] Contents   [hide]  * 1 First use * 2 Etymology * 2.1 Telephone * 2.2 Hullo * 2.3 Hallo and hollo * 2.4 Cognates * 3 "Hello, World" computer program * 4 The Apple DOS HELLO program * 5 Perception of "Hello" in other nations * 6 See also * 7 References * 8 External links ------------------------------------------------- First use Hello, with that spelling, was used in publications as early as 1833. These include an 1833 American book called The Sketches and Eccentricities of Col. David Crockett, of West Tennessee,[2] which was reprinted that same year in The London Literary Gazette.[3] The word was extensively used in literature by the 1860s.[4] ------------------------------------------------- Etymology According to the Oxford English Dictionary, hello is an alteration of hallo, hollo,[5] which came from Old High German "halâ, holâ, emphatic imperative of halôn, holôn to fetch, used especially in hailing a ferryman."[6] It also connects the development of hello to the influence of an earlier form, holla, whose origin is in the French holà (roughly, 'whoa there!', from French là 'there').[7] As in addition to hello,halloo,[8] hallo, hollo, hullo and (rarely) hillo also exist as variants...

Words: 698 - Pages: 3

Premium Essay

Hello Kitty and Dear Daniel - Why They Appeal to Such Broad Segments in Asia.

...Happy Meal promotion by McDonalds in Singapore in 2000 where McD’s customers could buy a Hello Kitty or Dear Daniel doll for $2.60 Singapore dollars caused such a frenzy (and a ruckus too) that it has caught the interest of both the media, global marketers and academics alike. In the end, this Hello Kitty McToy promotion increased the interest and sales for McDonalds; but with a different consumer; and not the intended target group - the prepubescent girls and boys! The reasons for this unexpected and overwhelming appeal for this McToy campaign in Singapore and the rest of Asia can be postulated to the following. They are however divided into two categories – the first covering the Asiatic region in general; and secondly, specifically to the Singapore market only: A) Across Asia: i. The Growth, Charge and Impact of the Kawaii Concept: Kawaii is a key concept that characterizes the modern Japanese culture. Literary translated as “cute” in English or figuratively as “things that are desired”, this culture originated with the 15 to 18 year old girls in Japan. Soon, marketers and advertisers in the fashion, publishing and the cute-little-gadgets industries recognizing the wide potential and appeal of this niche segment began to leverage on it. As this market segment is typified by the characteristic “not how much they spend” but “it’s that they all buy the same things”, hot items (like Hello Kitty) when caught by the wave can easily reach 100% market penetration in weeks! In...

Words: 1349 - Pages: 6

Premium Essay

Wahooo

...meep blah blooop meep meep merrp merp hello hello hello hello heloo heloo hello hello hello hello hello hello hello my name I hello my name is hello my name is hello my name s hello my name is hello Helen erin jack fan fran san fran sisco Italy new york las angeles hello I hate English this is not fun yes it is not fun this sucks a lot yes it does I do not like this at all this smells like farts yes it does cuz English is a piece of poo and I hate it so much I would rather do math than this is hate this thank god im almost done with English this year meep blah blooop meep meep merrp merp hello hello hello hello heloo heloo hello hello hello hello hello hello hello my name I hello my name is hello my name is hello my name s hello my name is hello Helen erin jack fan fran san fran sisco Italy new york las angeles hello I hate English this is not fun yes it is not fun this sucks a lot yes it does I do not like this at all this smells like farts yes it does cuz English is a piece of poo and I hate it so much I would rather do math than this is hate this thank god im almost done with English this year meep blah blooop meep meep merrp merp hello hello hello hello heloo heloo hello hello hello hello hello hello hello my name I hello my name is hello my name is hello my name s hello my name is hello Helen erin jack fan fran san fran sisco Italy new york las angeles hello I hate English this is not fun yes it is not fun this sucks a lot yes it does I do not like this at all...

Words: 595 - Pages: 3

Free Essay

Sanrio Proyect

...franchisee’s stores with licensing or wholesale, we can say that the power of supplier brand its low inside the Sanrio factories around the world but high for the different stores that sell Sanrio Inc. products. The company is not limited to character promotion through their products but also through publishing and movie productions. The company also partners with various food establishments of which it also shares franchises. Sanrio has rights to Peanuts characters in Japan and owns an animatronics establishment known as the Kokoro Company, Ltd. whose most popular android is known as Actroid. Taiwan's second largest airlines, Eva Air, decided in October 2005 to use the Hello Kitty brand on flight routes between Taipei, Tokyo and Fukuoka. By paying Sanrio a franchisee fee, Eva Air has dedicated an entire Airbus A300-200 to the Hello Kitty brand and its cutie-like universe. The Power of Buyers The power of buyers is high. Since Sanrio Inc. produces its owns products, the potential buyers are franchisee stores. Inside these ones the main buyers are women from all ages and also men that buy items for women or for...

Words: 642 - Pages: 3

Premium Essay

Arts2213 Literature Review

...Japanese popular culture has been around for many years and is the leading wave of Asian popular culture. It includes a variety of media such as manga, anime, film and music. Japanese popular culture is also portrayed through physical forms such as products, celebrities, personalities, maid cafes and may others. SMAP is a Jpop boy band with immense popularity from Japan and is one form of Japanese popular culture. Darling-Wolf suggests that SMAP's popularity is due to its careful construction of appeal and masculinity. SMAP is not well-known for their talents in singing, but rather for depicting Japanese personalities. Darling-Wolf refers to SMAP members as 'life-sized' pop idols (Aoyagi) who personifies a typical Japanese boy or girl which allows audiences to relate to them well. This is supported by Yano's research which highlights that fans form emotional bonds and connections with celebrities due to their charisma and personalities. Darling-Wolf that SMAP is popular is due to its intertextuality from appearing in TV shows, movies, talk shows and many more media forms which allows fans to feel a proximity or closeness. Intertextuality allows SMAP to be able to portray their personalities better and reach out to more audiences, which enables them to connect with their audience. Darling-Wolf argues that SMAP's fame is highly due to its constructed appeal of masculinity, which creates the 'perfect female fantasy'. SMAP members portray pluralities of masculinities which involve...

Words: 1243 - Pages: 5

Premium Essay

Mar Comm

...1. Introduction In 2014, Hello Kitty will be celebrating its 40th birthday. And to celebrate this milestone, on 18th April 2014, McDonald’s Singapore announced that they will once again collaborate with Sanrio to launch a set of six Hello Kitty dolls named as Hello Kitty Bubbly World. In this latest series of collaboration, Hello Kitty will be dressed up as six of her friends. And they are, ‘Pompompurin’, ‘Osaru No Monichi’, ‘My Melody’, ‘Kerokerokeroppi’, ‘Bad Badtz-Maru’, and ‘Tuxedo Sam’. And furthermore, it is also announced that Singapore will be the first in the world to launch the Hello Kitty Bubbly World. 1.1 Target Audience In this new collaboration, the target audiences are, the toy collectors and fans of Hello Kitty. 1.2 Main Objective The main objective of this new collaboration is not only to celebrate Hello Kitty’s 40th Anniversary, but it is also aim to push the sales of McDonald’s Singapore. In doing so, both Sanrio and McDonald’s have employed the co-branding strategy. However, unlike previous years, where the plush toys are made available over the counter and delivery, for the first time, McDonald’s Singapore will introduce the online order system, partnering Singpost. In doing so, McDonald’s Singapore aim to decrease the amount of people queuing overnight for the plush toys and also the fracas that happened in the previous collaboration. The aim of this essay is to analyze the marketing communication effort of McDonald’s Singapore. 2. Pre-Launch...

Words: 1984 - Pages: 8

Free Essay

Final Marketing Plan

...MAN105- Principles of Marketing Final Marketing Plan December 12, 2010 Company: Sanrio Co. Ltd. I. Executive summary Hello Kitty was the name of a cartoon cat developed in 1974 by Sanrio Co. Ltd. (Sanrio), a Japanese company that sold character-branded goods in Japan and other parts of the world. Sanrio initially used the character to adorn petty merchandise like coin purses and pencil boxes targeted at small girls. However, after Hello Kitty became hugely popular, Sanrio extended the brand to a variety of other products. Sanrio Company, Ltd., based in Tokyo and with distribution throughout Japan and Southeast Asia, the Americas and Europe. In the Americas today, over 4,000 stores to sell Sanrio character merchandise. This includes Sanrio boutique stores Sanrio merchandise has many different kinds of categories including stationery, school supplies, bags, accessories, room décor, candy, and plush characters. The global toys and games market grew by 2.7% in 2008 to reach a value of $60.8 billion. In 2013, the global toys and games market is forecast to have a value of $69.1 billion, an increase of 13.7% since 2008. Sanrio’s marketing strategy is to raise the sale revenues in the increasing market condition as well as to maintain our loyal customers and attract more male customers; Sanrio will create different kinds of images of products to fit into different range of age, and repackage the old neutral characters such as Badtz-Maru (a male penguin), Keroppi(a frog), Shinkansen...

Words: 3792 - Pages: 16

Free Essay

Interview with Ned Kelly

...Ned Kelly is an infamous bushranger from Australia who is considered by some to be merely a cold-blooded killer and thief, while others consider him to be a hero. What is Ned Kelly is he a villain or hero? This interview will give young Ned another shot to prove himself right. Interviewer: Hello and welcome to news at when, when 1879.we are joined by the famous Ned Kelly himself. How are you Ned? Ned Kelly: Fine, thank you Interviewer: So please tell us Ned where and when you born? Ned Kelly: I was born in a shrub not far off Melbourne. Interviewer: How did you feel when your father died? Ned Kelly: It was a real sad moment knowing that there is absolutely no one to give you money to support the family with seven children and losing a member of the family. Interviewer: What were your emotions when returning from jail in 1874? Ned Kelly: Well there was mixed emotions rushing inside me first I was shocked then scared then sad. I realized that my dear sister had passed away ,my other sister married and my mum on the verge of getting married to some strange man I haven’t met .My world had gone up side down but I had to adapt to the new changes Interviewer: What were your intentions when saving the drowning boy? Ned Kelly: I wasn’t just doing so I would get a good name anyone would do that if they so someone dying. Interviewer: Why did you love horses so much? Ned Kelly: I loved my horses dearly because there were pretty my only friends growing up. Riding them made all...

Words: 461 - Pages: 2

Free Essay

Writing a Profile: My Friend Jenna

...number. I knock with force three times, and wait patiently. After about ten quick seconds, the door flies open and startles me a little. “Hey! Sorry my room is a little bit messy, I was gone all weekend, and I got back not too long ago” Jennah says. I explain to her that I totally understand, as I was gone all weekend too. I look past her a little bit as I am entering her dorm room. It is a little bit plain, and not equipped with much. As I look to my left at her bed, I do notice something that catches my interest: a Hello Kitty bed comforter. “No way! Jennah, I adore your comforter” I say excitedly. “Hello Kitty is the bomb” she agrees. I am not surprised at the fact that she has a comforter with a character popular among young elementary-aged girls. For the week that I’ve known her, she seemed very free-spirited, and young at heart. I observe her outfit and see something I, for some reason, did not notice when I first entered. She was wearing a Hello Kitty t-shirt. Accommodating her shirt was a pair of black cut-off shorts that looked like she may have chopped them into shorts herself. She was also wearing a necklace with a small metal skull, and few black and white rubber bracelets. The two most prominent things about her, however, were the two lip piercings (known as snake bites), and the blue shoulder-length hair. “So yeah, this is my dorm!” she exclaims in a uniquely...

Words: 1255 - Pages: 6

Premium Essay

Hello

...Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you? Hello how are you?...

Words: 1513 - Pages: 7

Premium Essay

Hello

...Hello. Skdjfhkd skjedfhwkeihf weijfo iej r oliejr oihe o ljfoijwefwlejhflkhl ksdhjfohefl f f f f f ff f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f f Jkhgfaegiu 2cpujr v Ri p3r v43ri pvo4t rvip4ujtoih4oithj ovi4tujh3oi4ujt v 4ihrjoi4jh tvoi43thuo4utjhoi4ujtroi rijgf lq I qo3i4ht oq 34 43rj34 tqj4toi4jflajernolifj 4 rtqlerjq rt q4t Qiuwh3r jriejn rjroemn eojr eorj jf ek iej eojf oiej p u32rj q erj vnurunfumql v ijrfnid r r r r r r r r r r rr Rhqikh4r rjh r 3 rrjru the the the the the the th e e beb ebe be be be be be be gebe bebe eb ebeb c ehy vjbnfbn kqwheruh werbkqer43r\\\\ Thast is all she wrote . Sejhkjehf c rhfieu oihef Just writin ghtis gortri vhjr hqrkth ijto3ihjt Hrfiuhrtnufjrtui frjfurn fhfurnvir fhello hello heloo hello hello hello hello Ejhue r r rh curnfur rjru rthe thet the the the theht eht a a a a a a a a a a a aa a a a a a a a aa a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a aa a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a...

Words: 252 - Pages: 2

Free Essay

Hello

...Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel Hello Hello Hel...

Words: 384 - Pages: 2

Premium Essay

Hello

...Hey hi hello First use Hello, with that spelling, was used in publications as early as 1833. These include an 1833 American book called The Sketches and Eccentricities of Col. David Crockett, of West Tennessee,[2] which was reprinted that same year in The London Literary Gazette.[3] The word was extensively used in literature by the 1860s.[4] Etymology According to the Oxford English Dictionary, hello is an alteration of hallo, hollo,[5] which came from Old High German "halâ, holâ, emphatic imperative of halôn, holôn to fetch, used especially in hailing a ferryman."[6] It also connects the development of hello to the influence of an earlier form, holla, whose origin is in the French holà (roughly, 'whoa there!', from French là 'there').[7] As in addition to hello, halloo,[8] hallo, hollo, hullo and (rarely) hillo also exist as variants or related words, the word can be spelt using any of all five vowels.[citation needed] Telephone The use of hello as a telephone greeting has been credited to Thomas Edison; according to one source, he expressed his surprise with a misheard Hullo.[9] Alexander Graham Bell initially used Ahoy (as used on ships) as a telephone greeting.[10][11] However, in 1877, Edison wrote to T.B.A. David, the president of the Central District and Printing Telegraph Company of Pittsburgh: Friend David, I do not think we shall need a call bell as Hello! can be heard 10 to 20 feet away. What you think? Edison - P.S. first cost of sender & receiver to...

Words: 288 - Pages: 2

Free Essay

Hello

...Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello kjwdkjajkdwdjkdkjdjkawdjawdjkwjkdwakjdajwdjwkdjwkadjdwkjw Hello ...

Words: 729 - Pages: 3

Free Essay

Hello

...Hello world Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to you Hello to...

Words: 275 - Pages: 2