Free Essay

Phân Tích Tài Chinh

In:

Submitted By meocon89
Words 8031
Pages 33
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN GIAI ĐOẠN 2008-2010 (((

A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY I. Giới thiệu về công ty Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An là doanh nghiệp Nhà nước cổ phần được hành lập trên cơ sở cổ phần hóa Nhà Máy dầu Tường An thuộc công ty dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam (nay là Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam) theo quyết định số 42/2004/QĐ-BCN ngày 04 tháng 06 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ công nghệp. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 4103002698 ngày 27 tháng 9 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp
-Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An.
-Tên viết tắt: Dầu Tường An
-Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company
-Mã chứng khoán: TAC -Ngày thành lập: 20/11/1977, chuyển sang Công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004.
-Trụ sở chính: 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh.
-Điện thọai: (84.08) 38 153 972 -38 153 941-38 153 950-38 151102 Fax: (84.08) 38 153 649 - 38 157 095 E-mail: tuongan@tuongan.com.vn Website: http://www.tuongan.com.vn
-Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:

| Cổ đông |Vốn góp(VNĐ) |Tỷ lệ (%) |
|Tổng Công ty CN Dầu thực vật Việt Nam |96.799.000.000 |51 |
|Các cổ đông khác |93.003.000.000 |49 |
|Cộng |189.802.000.000 |100 |

1. Ngành nghề kinh doanh chính
-Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu, thạch dừa.
-Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói.
-Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật. c
-Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.
-Sản xuất, mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm, nước xốt (không sản xuất tại trụ sở).
-Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm ăn liền (mì, bún, phở, bánh đa, cháo ăn liền).
-Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.
-Kinh doanh khu vui chơi giải trí (không hoạt động tại trụ sở).
-Hoạt động sinh hoạt văn hóa (tổ chức giao lưu, gặp mặt).
-Kinh doanh nhà ở (xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê). Sau gần 35 năm liên tục đầu tư xây dựng và phát triển, đến nay với hệ thống máy. móc thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến, Tường An đạt tổng công suất 240.000 tấn/năm, gồm 2 Nhà máy sản xuất là nhà máy dầu Phú Mỹ và nhà máy dầu Vinh. Mạng lưới phân phối của Tường An với hơn 200 nhà phân phối và đại lý tiêu thụ sản phẩm, 100 khách hàng sản xuất công nghiệp và 400 siêu thị, nhà hàng, quán ăn, trường học, nhà trẻ,... được xây dựng rộng khắp 64 tỉnh thành trên cả nước. 2. Thị trường xuất khẩu chính: Nhật Bản, Trung Đông, Đông Âu, Hồng Kông, Đài Loan,..

B. NỘI DUNG I. Phân tích chiến lược của công ty
Vị thế của công ty: Năm 2010,công ty tiếp tục là một trong những công ty dẫn đầu trong ngành dầu thực vật với thị phần chiếm khoảng 26% thị trường dầu thực vật Việt Nam với 3 nhà máy sản xuất có tổng công suất thiết kế khoảng 800 tấn/ngày. Các sản phẩm của Tường An phục vụ được hầu hết các nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng với các nhóm sản phẩm. II. Phân tích kế toán:
-Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.
-Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng Đồng Việt Nam (VND).
-Công ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các qui định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của Bộ Tài chính.
-Hình thức kế toán: Công ty sử dụng hình thức kế toán trên máy vi tính.
-Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc.Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc hàng tồn kho được tnhs theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc. Việc trích lập dự phòng thực hiện theo Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 của Bộ Tài chính.
-Ghi nhận và khấu hao TSCĐ:Tài sản cố định được phản ảnh theo nguyên giá. ( theo giá thực tế) và khấu hao lũy kế.Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
-Thuế: Công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%.Nộp thuế TNDN với thuế suất 25% trên thu nhập chịu thuế. Công ty được miễn giảm 50% trong 3 năm (2007-2009) áp dụng với doanh nghiệp cổ phần hóa. Ngoài ra công ty còn được ưu đãi giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm do niêm yết tren thị trường chứng khoán trước ngày 31 tháng 12 năm 2006. Liên quan đến dự án nhà máy dầu Phú Mỹ, công ty được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm cho đầu tư mang lại với thời gian là 3 năm và giảm 50%số thuế phải nộp cho 5 năm tiếp theo.Năm 2010 là năm thứ 3 công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghệp cho phần tăng thêm do đầu tư mở rộng. III. Phân tích tài chính: 1. Cấu trúc tài sản
|TÀI SẢN |Năm 2008 |Năm 2009 |Năm 2010 |
| |Giá trị |Tỷ trọng |Giá trị |Tỷ trọng |Giá trị |Tỷ trọng |
|A.TÀI SẢN NGẮN HẠN |405.553.619.501 |59,04% |380.194.095.453 |58,32% |679.614.401.465 |71,98% |
|I.Tiền và các khoản tương |80.084.126.763 |11,66% |136.447.709.626 |20,93% |122.472.958.201 |12,97% |
|đương tiền | | | | | | |
|II.Các khoản đầu tư tài | | | | | | |
|chính ngắn hạn | | | | | | |
|III.Các khoản phải thu |29.147.485.020 |4,24% |34.992.402.807 |5,37% |54.827.960.386 |5,81% |
|ngắn hạn | | | | | | |
|IV.Hàng tồn kho |269.483.855.775 |39,23% |200.042.892.789 |30,68% |473.806.515.476 |50,18% |
|V.Tài sản ngắn hạn khác |26.838.151.943 |3,91% |8.711.090.231 |1,34% |28.506.967.402 |3,02% |
|B.TÀI SẢN DÀI HẠN |281.411.535.062 |40,96% |271.762.257.668 |41,68% |264.560.202.343 |28,02% |
|I.Các khoản phải thu dài | | | | | | |
|hạn | | | | | | |
|II.Tài sản cố định |275.710.069.142 |40,13% |270.089.457.668 |41,43% |261.632.037.918 |27,71% |
|III.Các khoản đầu tư tài |1.610.400.000 |0,23% |1.672.800.000 |0,26% |1.728.000.000 |0,18% |
|chính dài hạn | | | | | | |
|IV. Tài sản dài hạn khác |4.091.065.920 |0,60% | |0,00% |1.200.164.425 |0,13% |
| |686.965.154.563 |100% |651.956.353.121 | 100% |944.174.603.808 | 100% |
|TỔNG CỘNG TÀI SẢN | | | | | | |

Nhận xét: - Tài sản cố định có tỷ trọng giảm mạnh vào năm 2010 nguyên nhân do cấu trúc tài sản thay đổi. - Các khoản phải thu 3 năm chiếm tỷ trọng nhỏ cho thấy khả năng quản lý nợ tốt, nguồn vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng - Hàng tồn kho năm 2010 tăng mạnh chiếm 50,18% cơ cấu tài sản do áp dụng dự trữ nguyên vật liệu và ứ đọng thành phẩm. - Qua 3 năm tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong công ty: 59,04% (2008), 58,32% (2009), 71,98%(2010). Trong đó chủ yếu là Tiền và các khoả.n tương đương và hàng tồn kho.Công ty nên xem xét vấn đề hàng tồn kho của mình.Về vấn đề các khoản phải thu ngắn hạn tuy không lớn nhưng có xu hướng tăng lên từng năm và Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản của công ty.

2. BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN

[pic]

3. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NGUỒN VỐN

|Chỉ tiêu |Năm 2008 |Năm 2009 |Năm 2010 |
|1 |NỢ PHẢI TRẢ |377.703.884.991 |354.139.297.732 |569.381.732.066 |
|2 |Nguồn vốn CSH |309.261.269.572 |297.817.055.389 |374.792.871.742 |
|3 |Nguồn vốn tạm thời |299.226.673.296 |276.225.480.084 |515.192.984.001 |
|4 |Nguồn vốn thường xuyên |387.738.481.267 |375.730.873.037 |428.981.619.807 |
|5 |Gía trị TSDH |281.411.535.062 |271.762.257.668 |264.560.202.343 |
|6 |Tổng nguồn vốn |686.965.154.563 |651.956.353.121 |944.174.603.808 |
|7 |Hàng tồn kho |269.483.855.775 |200.042.892.789 |473.806.515.476 |
|8 |Nợ phải thu |29.147.485.020 |34.992.402.807 |54.827.960.386 |
|9 |Nợ ngắn hạn(không kể nợ vay) |276.122.673.296 |243.801.480.084 |345.340.648.786 |
|Phân tích cấu trúc nguồn vốn |
|1 |Tỷ suất nợ |54,98% |54,32% |60,30% |
|2 |Tỷ suất tự tài trợ |45,02% |45,68% |39,70% |
|3 |Tỷ suất NVTX/Tổng NV |56,44% |57,63% |45,43% |
|4 |Tỷ suất NVTT/Tổng NV |43,56% |42,37% |54,57% |
|5 |Tỷ suất NVCSH/NVTX |79,76% |79,26% |87,37% |
|Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn |
|1 |VLĐ ròng |106.326.946.205 |103.968.615.369 |164.421.417.464 |
|2 |Nhu cầu VLĐ ròng |22.508.667.499 |-8.766.184.488 |183.293.827.076 |
|3 |Ngân quỹ |83.818.278.706 |112.734.799.857 |-18.872.409.612 |
|Phân tích cân bằng tài chính dài hạn |
|1 |Tốc độ tăng NVTX | |-3,10% |10,64% |
|2 |tốc độ tăng NVCSH | |-3,70% |21,19% |
|3 |Tốc độ tăng TSDH | |-3,43% |-5,99% |
|4 |Tỷ suất NVTX/TSDH |1,38 |1,38 |1,62 |
|5 |Tỷ suất tự tài trợ cho TSDH |1,10 |1,10 |1,42 |

[pic]
Nhận xét : Cấu trúc nguồn vốn: tỷ suất nợ > tỷ suất tự tài trợ điều này có thể cho ta thấy áp lực thanh toán nợ của công ty khá lớn,tính chủ động về nguồn tự tài trợ thấp hơn. Nhưng trong 3 năm tài chính tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ tương đối ổn định ít thay đổi năm 2009/2008 thì tỷ suất nợ giảm (0,66%) tỷ suất tự tài trợ tăng (0,66%) nhưng năm 2010/2010 thì tỷ suất nợ tăng(5,32%) còn tỷ suất tự tài trợ giảm(5,32%).[pic]

Tỷ suất NVTX 2008, 2009 chiếm phần lớn trên tổng nguồn vốn chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp ổn đinh, 2010 nguồn tài trợ của doanh nghiệp phần lớn là nợ ngắn hạn nên doanh nghiệp chịu áp lực thanh toán các khoản nợ. Cân bằng tài chính trong ngắn hạn: 2008,2009 doanh nghiệp đạt được cân bằng tài chính trong ngắn hạn; 2010(ngân quỹ ròng -18.872.409.612) doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn do VLDR không đáp ứng được nhu cầu VLDR. Cân bằng tài chính trong dài hạn:VLDR >0 chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên không chỉ sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn mà còn để tài trợ một phần TSLD của doanh nghiệp.Cân bằng tài chính đực đánh giá là tốt và an toàn

4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP a. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản

|Chỉ tiêu |2008 |2009 |2010 |
|Doanh thu thuần BH & CCDV |2,959,677,742,369 |2,626,346,999,680 |3,257,056,081,367 |
|DT thuần, DT tài chính,TNkhác |3,000,571,487,000 |2,632,664,460,000 |3,262,880,678,000 |
|Nguyên giá TSCĐ bình quân |242,876,589,000 |354,306,953,200 |427,300,581,700 |
|VLĐ bình quân |503,474,946,000 |392,873,857,500 |529,904,248,400 |
|Tổng tài sản bình quân |762,013,280,100 |669,460,753,800 |795,678,312,700 |
|Hiệu suất sữ dụng TSCĐ |12.19 |7.41 |7.62 |
|Số vòng quay VLĐ |5.88 |6.68 |6.15 |
|Số ngày một vòng quay VLĐ |61.24 |53.85 |58.57 |
|Hiệu suất sử dụng tài sản |3.94 |3.93 |4.10 |

Nhận xét:
-Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2009 giảm 0,01 lần so với 2008 (tương đương 0,25. Hiệu suất sử dụng TS tăng 0,17 lần tương đương 4,1% so với 2009.
Qua số liệu trên cho thấy một đồng tài sản năm 2009 tao ra 3.93 đồng doanh thu thuần nhỏ hơn năm 2008 và đến 2010 là 4.10 đồng .như vậy giá trị này qua 3 năm có sự biến động nhưng có xu hướng tăng và giá trị này >1 diều đó cho thấy việc đầu tư vào tài sản mang lại hiệu quả.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2009 giảm 39,21%. Nhưng đến năm 2010 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,2 lần tương đương 2,62% so với 2009.
- Số vòng quay VLĐ năm 2009 tăng 0,8 vòng so với 2008 (tương đương 11,98%) do: DT thuần 2009 giảm 11,26% trong khi VLĐ bình quân tăng 21,97% so với 2008. Thể hiện tốc độ luân chuyển VLĐ tăng. Làm cho số ngày một vòng quay VLĐ 2009 giảm 7,39 ngày. Đến năm 2010 số vòng quay VLĐ giảm 0,53 vòng so với 2009 (tương đương 8,62%) do: DT thuần 2010 tăng 19,36%, VLĐ bình quân tăng 34,88% so với 2009. Làm cho số ngày một vòng quay VLĐ tăng 4,72 ngày. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2009 tốt hơn năm 2010.
* CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÓC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VLĐ (HVLĐ=HVLĐ kỳ phân tích - HVLĐ kỳ gốc (HVLĐ = (DT + (VLĐ
NĂM 2009 (DT=DTTHDDSXKD2009/VLĐBQ2008-DTTHDDSXKD2008/VLĐBQ2008 = 5.216440303% - 5.878500541% = -0.662060238%
(VLĐ=DTTHDDSXKD2009/VLĐBQ2009-DTTHDDSXKD2009/VLĐBQ2008
= 6.684962487%-5.216440303% = 1.468522185%
(HVLĐ = -0.662060238 + 1.468522185 = 0.806461947
Năm 2010
(DT=DTTHDDSXKD2010/VLĐBQ2009-DTTHDDSXKD2009/VLĐBQ2009
= 8.2903355% - 6.684962487% = 1.6053730%
(VLĐ=DTTHDDSXKD2010/VLĐBQ2010-DTTHDDSXKD2010/VLĐBQ2009
= 6.1464993% - 8.2903355 = -2.1438362
(HVLĐ=1.6053730 +( -2.1438362) = -0.5384632
Từ số liệu phân tích trên ta thấy tốc độ luân chuyển VLĐ ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: - Năm 2009 tốc dộ luân chuyển VLĐ tăng 0.806461947% do + Nếu VLĐbq2009 không đổi 503,474,946,000đồng và Doanh thu thuần BH & CCDV giảm từ 2,959,677,742,369 đồng(2008) xuống còn 2,626,346,999,680 đồng (2009) làm tốc dộ luân chuyển VLĐ giảm -0.662060238% + Nếu Doanh thu thuần BH & CCDV không đổi 2,626,346,999,680đồng và VLĐbq giảm từ 503,474,946,000đồng(2008) xuống còn 392,873,857,500đồng (2009) làm tốc dộ luân chuyển VLĐ tăng 1.6053730% - Năm 2010 tốc dộ luân chuyển VLĐ giảm -0.5384632% do + Nếu VLĐbq2010 không đổi 529,904,248,400đồng và Doanh thu thuần BH & CCDV tangw từ 2,626,346,999,680đồng(2009) lên 3,257,056,081,367đồng (2010) làm tốc dộ luân chuyển VLĐ tăng 1.6053730% + Nếu Doanh thu thuần BH & CCDV 2010 không đổi 3,257,056,081,367đồng và VLĐbq tăng từ 392,873,857,500đồng(2008) lên 529,904,248,400đồng (2009) làm tốc độ luân chuyển VLĐ giảm -2.1438362%
*VLĐ TIẾT KIỆM(-) HAY LÃNG PHÍ(+) NĂM 2009 VLĐ TIẾT KIỆM : (2,626,346,999,680/360)*( 53.85 - 61.24)= -53897726755 NĂM 2010
VLĐ LÃNG PHÍ :(3,257,056,081,367/360)*( 58.57 -53.85) =42682953218
Như vậy năm 2009 doanh nghiệp tiết kiệm 53897726755đồng và năm 2010 lãng phí 42682953218đồng cho thấy năm 2010 doanh nghiệp sử dung vốn lưu động chưa hiệu quả
Qua số phân tích trên, với chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng TS cho thấy được công tác quản lý ,sử dụng TS,năng lực quản trị của doanh nghiệp có xu hướng tốt . b. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TỔNG HỢP

|Chỉ tiêu |2008 |2009 |2010 |
|Doanh thu thuần BH & CCDV |2,959,677,742,369 |2,626,346,999,680 |3,257,056,081,367 |
|DT,TN thuần |3,000,571,487,000 |2,632,664,460,000 |3,262,880,678,000 |
|Lợi nhuận gộp về BH & CCDV |154,975,191,077 |234,918,347,329 |385,024,857,660 |
|Lợi nhuận thuần BH & CCDV |23,831,801,414 |63,489,752,293 |128,977,920,227 |
|Lợi nhuận trước thuế |14,340,400,896 |33,436,271,384 |104,182,821,698 |
|Chi phí lãi vay |1,863,889,032 |12,851,968,806 |18,298,564,407 |
|Lợi nhuận trước thuế và lãi vay |16,204,289,928 |46,288,240,190 |122,481,386,105 |
|Chi phí khấu hao TSCĐ |18,590,534,230 |25,096,486,770 |25,686,107,080 |
|Lợi nhuận trước thuế, lãi v |34,794,824,158 |71,384,726,960 |148,167,493,185 |
|và chi phí khấu hao | | | |
|Tổng tài sản bình quân |762,013,280,100 |669,460,753,800 |795,678,312,700 |
|Tỷ suất LN/DT thuần BH & CCDV |0.805216091 |2.41741675 |3.959953928 |
|Tỷ suất LN/DT chung |0.477922321 |1.270054422 |3.192970629 |
|Tỷ suất LN/DT loại trừ ảnh hưởng của c/s tài trợ |0.540040122 |1.758227867 |3.753780729 |
|Tỷ suất LN/DT loại trừ ảnh hưởng của |1.159606572 |2.711501144 |4.541002501 |
|c/s tài trợ và chính sách khấu hao | | | |
|Tỷ Lệ lãi gộp |5.236218419 |8.944680477 |11.82125355 |
|Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) |1.881909577 |4.994508071 |13.09358569 |
|Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE) |2.126510174 |6.914257472 |15.39332971 |

Nhận xét: - Tỷ suất LN/DT phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu. Trong năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu mang lại 0,48 đồng lợi nhuận, trong năm 2009 con số này tăng lên 1,27( tăng 62,2%). Đến năm 2010 tỷ suất này tăng lên 60,22% so với 2009. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty tương đối ổn định và có những diễn biến tốt.

-Tỷ suất LN/DT thuần BH & CCDV phản ánh khả năng sinh lời của một đồng doanh thu thuần. Năm 2009 tăng 1,38 lần so với 2008 (tương đương 63,17%) do ảnh hưởng của 2 nhân tố: DT thuần 2009 giảm 11,26%; Lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 58,5% so với 2008. Năm 2010 Tỷ suất LN/DT thuần BH & CCDV tăng 1,73 lần tương đương 44,78% so với 2009. Do doanh thu 2010 tăng 19,36% trong khi đó Lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng tới 55,47% so với 2009. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty tốt.

-Tỷ suất LN/DT loại trừ ảnh hưởng của c/s tài trợ năm 2008-2009 tăng 1,21 lần. (tương đương tăng 69,28%) do ảnh hưởng của Lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 65%: DT, Thu nhập khác 2009 giảm 12,26% so với 2008. Đến năm 2010 tăng 2 lần (tương đương 53,16%) so với 2009. Do Lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 62,21%, trong khi đó Doanh thu,TN khác chỉ tăng 19,31% so với 2009.
- Tỷ suất LN/DT loại trừ ảnh hưởng của c/s tài trợ và chính sách khấu hao năm 2008-2009 tăng 1,55 lần. (tương đương tăng 57,23%) do ảnh hưởng của Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và chi phí khấu hao tăng 51,26%: DT,Thu nhập khác 2009 giảm 12,26% . Đến năm 2010 tăng 1,83 lần (tương đương 40,29%) so với 2009. Do Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và chi phí khấu hao tăng 51,82% so với 2008. trong khi đó Doanh thu,TN khác chỉ tăng 19,31% so với 2009.
-Tỷ Lệ lãi gộp năm 2009 tăng 3,71 lần so với 2008 (tương đương 41,46%) do ảnh hưởng của Lợi nhuận gộp về BH & CCDVtăng 34,03%, DT thuần 2009 giảm 11,26%. Năm 2010 tăng 2,88 lần so với 2009 (tương đương 24,33%) do: Lợi nhuận gộp về BH & CCDV tăng 38,99% và DT thuần 2010 tăng 19,36% so với 2009.
-Tỷ suất sinh lời của tài sản phản ánh 100 đồng đầu tư vào tài sản: năm 2008 thì mang lại 1,88 đồng lợi nhuận, năm 2009 là 4,99 đồng (tăng 62,32% so với 2008), đến 2010 là 13,09 đồng (tăng 61,86% so với 2009). Điều này cho thấy tình hình đầu tư tài sản của doanh nghiệp rất tốt.
* CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ROA (ROA=(HLN/DT thuần + (H DT thuần/ TS bq
Năm 2009:
(HLN/DTT=(HLN/DTT2009-HLN/DTT2008)*HDTT/TSBQ2008
= ( 1.270054422 -0.477922321)* 3.937689231 = 3.11917004
(DTT/TSBQ=HLN/DTT2009*(HDTT/TSBQ2009-DTT/TSBQ2008)
=1.270054422 *(3.932515006 - 3.937689231) = -0.006571548
(ROA=(HLN/DT thuần + (H DT thuần/ TS bq =3.11917004+(-0.006571548)= 3.112598495
Năm 2010:
(HLN/DTT=(HLN/DTT2010-HLN/DTT2009)*HDTT/TSBQ2009
= (3.192970629 - 1.270054422 )* 3.932515006 = 7.561896838
(DTT/TSBQ=HLN/DTT2010*(HDTT/TSBQ2010-DTT/TSBQ2009)
=3.192970629*(4.100753566 - 3.932515006) =0.537180781
(ROA=(HLN/DT thuần + (H DT thuần/ TS bq
=7.561896838+ 0.537180781 = 8.099077619
Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng khả năng sinh lời tài sản như trên Ta thấy
Tỷ suất sinh lời tài sản 2009 tăng 3.112598495% so với 2008 do
+nếu hiệu suất sử dụng tài sản không đổi là 3.937689231% và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 0.477922321% lên 1.270054422% làm ROA tăng 3.11917004%
+nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu không đổi là 1.270054422% và hiệu suất sử dụng tài sản giảm từ 3.937689231% xuống 3.932515006% làm ROA giảm 0.006571548%
Năm 2010 Tỷ suất sinh lời tài sản tăng 8.099077619% so với 2009 do
+nếu hiệu suất sử dụng tài sản không đổi là 3.932515006% và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 1.270054422% lên 3.192970629% làm ROA tăng 7.561896838%
+nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu không đổi là3.192970629% và hiệu suất sử dụng tài sản tăng từ 3.932515006% lên 4.100753566% làm ROA tăng0.537180781% - RE là tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản, phản ánh khả năng sinh lời của tài sản đã loại trừ cấu trúc tài chính. Trong năm 2008 tỷ suất này là 2,13%, tức cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản mang lại 2,12 đồng lợi nhuận đã loại trừ cấu trúc tài chính. Tỷ suất này tăng dần trong 2 năm tiếp theo. Đây là một dấu hiệu tốt thể hiện khả năng sinh lời kinh tế đang tăng và có thể tiếp tục tăng.
Qua quá trình phân tích trên ta thấy rằng tình hình hoạt động của công ty hiệu quả. 5. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

|Chỉ tiêu |2008 |2009 |2010 |
|Nợ phải trả |377,703,884,991 |354,139,297,732 |746,650,226,245 |
|NVCSH |309,261,269,572 |297,817,055,389 |369,708,101,546 |
|Tổng NV |686,965,154,563 |651,956,353,121 |944,174,603,808 |
|NVCSH bình quân |335,350,770,400 |303,539,162,400 |333,762,578,400 |
|LN trước thuế và lãi vay |16,204,289,928 |46,288,240,190 |122,481,386,105 |
|Chi phí lãi vay |1,863,889,032 |12,851,968,806 |18,298,564,407 |
|LN sau thuế |11838080197 |27825278392 |87663693051 |
|Tỷ suất sinh lời của VCSH(ROE) |3.530059043 |9.1669484 |26.26528518 |
|Khả năng thanh toán lãi vay |8.693806149 |3.601645856 |6.693497008 |
|Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản |2.126510174 |6.914257472 |15.39332971 |
|Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) |1.881909577 |4.994508071 |13.09358569 |
|Tỷ suất tự tài trợ |45.01847983 |45.68052048 |39.15675131 |
|Đòn bẩy tài chính |1.221310012 |1.189116914 |2.019566851 |

Nhận xét: -Khả năng thanh toán lãi vay năm 2009 giảm 141,38% so với 2008. Đến năm 2010 tăng 46,19% so với 2009. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản năm 2008-2009 giảm 69,24%. Đến năm 2010 tăng 55,08% so với 2009. Đòn bẩy tài chính năm 2009 giảm 2,7% so với 2008. Đến năm 2010 Đòn bẩy tài chính tăng 0,83 lần so với 2009 (tương đương 41,12%). Chính sự tác động của 3 nhân tố trên đã làm tác động đến Tỷ suất sinh lời của VCSH như sau: + Năm 2009 tăng 5,63 lần so với 2008 (tương đương 61,49%) + Năm 2010 tăng 17,1 lần (tương đương 65,1%) so với 2009.
-Tỷ suất tự tài trợ năm 2009 tăng 0,66 lần so với 2008 (tương đương 1,45%) do ảnh hưởng của các yếu tố: NVCSH giảm3,84%, trong khi Tổng nguồn vốn giảm tới 5,37% so với 2008. Năm 2010 giảm 6,52 lần so với 2009 (tương đương 16,66%) do: NVCSH chỉ tăng 19,45% trong khi Tổng nguồn vốn tăng tới 30,95% so với 2009. Điều này cho thấy tính tự chủ của doanh nghiệp có xu hướng giảm, làm ảnh hưởng đến khả nguồn vốn phục vụ cho hoạt đông kinh doanh, rủi ro về tài chính tăng. 6. Phân tích rủi ro trong doanh nghiệp a.Phân tích rủi ro kinh doanh *Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên: Hbt = Độ lệch chuẩn/ giá trị kỳ vọng
|Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (ROA) |
| |Phương sai |Độ lệch chuẩn |Hệ số biến thiên |
|TAC |22.33166766 |4.725639392 |0.709910656 |
|TBN |38.68009849 |6.21933264 |0.848090815 |

Qua bảng tính cho ta thấy hệ số biến thiên của công ty nhỏ hơn so với trung bình ngành, vậy công ty có độ rủi ro thấp hơn so với trung bình ngành *Phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh.

Độ Lớn Đòn Bẩy Kinh Doanh=% thay đởi lợi nhuận hđkd / % thay đổi doanh thu

|Chi tiêu |2007 |2008 |2009 |2010 |
|Doanh thu hđkd |2,554,228,304,492 |2,959,677,742,369 |2,626,346,999,680 |3,257,056,081,367 |
|Lợi nhuận trước thuế |102,789,716,865 |23,831,801,414 |63,489,752,293 |128,977,920,227 |
|Độ lớn đòn bẩy kinh doanh | |-24.1850 |-4.9216 |2.6221 |

Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (ĐBKD) cho thấy cứ 1% thay đổi về doanh thu sẽ ảnh hưởng đến K% thay đổi lợi nhuận. Trong năm 2008 độ lớn ĐBKD là -24.1850 có nghĩa nếu doanh thu tăng 1% làm cho lợi nhuận giảm 24.1850%. Năm 2009 độ lớn ĐBKD giảm còn 4.9216; năm 2010 độ lớn ĐBKD tăng giảm còn 2.6221 . Độ lớn ĐBKD càng lớn thể hiện rủi ro kinh doanh càng cao, năm 2008 có độ lớn ĐBKD cao nhất nên rủi ro kinh doanh cao nhất. b. Phân tích rủi kinh doanh qua đòn bẩy tài chính:
Độ lớn ĐBTC=% thay đổi LN trên một đồng vốn CSH/% thay đổi LN trước thuế và lãi vay
|Chỉ tiêu |2008 |2009 |2010 |
|1.Lợi nhuận trước thuế |14,340,400,896 |33,436,271,384 |104,182,821,698 |
|2.Chi phí lãi vay |1,863,889,032 |12,851,968,806 |18,298,564,407 |
|Độ lớn ĐBTC |1.129974681 |1.384372069 |1.175638979 |

Độ lớn đòn bẩy tài chính có xu hướng tăng trong năm 2009 và giảm trong năm 2010. Nhưng cả 3 năm độ lớn đòn bẩy tài chính đều lớn hơn 1 nhìn chung là ổn. Năm 2008 nếu lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 1% thì lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ sở hữu tăng 1,12997% tại một mức độ hoạt động nào đó; năm 2009 nếu lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 1% thì lợi nhuận trên 1 đồng vốn chủ sở hữu tăng 1,38437% tại một mức độ hoạt động nào đó… c. Phân tích rủi ro phát sản

|Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán. ( Đvt: đồng) |
|Chỉ tiêu |Năm 2008 |Năm 2009 |Năm 2010 |
|1.Tài sản ngắn hạn |405,553,619,501 |380,194,095,453 |679,614,401,465 |
|2.Hàng tồn kho |269,483,855,775 |200,042,892,789 |473,806,515,476 |
|3.Tài sản ngắn hạn khác |268,838,151,943 |8,711,090,231 |28,506,967,402 |
|4.Tiền và tương đương tiền |80,084,126,763 |136,447,709,626 |122,472,958,201 |
|5.Lưu chuyển tiền thuần từ hdkd |-262,643,271,584 |102,907,395,955 |-78,280,994,428 |
|6.Lợi nhuận trước thuế |14,340,400,894 |33,436,271,384 |104,182,821,698 |
|7. Chi phí lãi vay |1,863,889,032 |12,851,968,806 |10,298,564,407 |
|8.Nợ ngắn hạn |299,226,673,296 |276,225,480,084 |520,277,754,197 |
|9. Khả năng thanh toán hiện hành |1.3553 |1.3764 |1.3063 |
|10. Khả năng thanh toán nhanh |-0.4437 |0.6207 |0.3408 |
|11. Khả năng thanh toán tức thời |0.2676 |0.4940 |0.2354 |
|12. Khả năng thanh toán lãi vay |8.6938 |3.6016 |11.1162 |
|13. Khả năng thanh toán từ dòng tiền hdkd |-0.8777 |0.3725 |-0.1505 |

[pic]
Nhận xét:
- Khả năng thanh toán hiện hành cho biết khả năng thanh toán ngắn hạn. Chỉ tiêu này thường bằng 2 là hợp lý, giao động trong khoản từ 1-2 thể hiện khả năng thanh toán tốt. Khi hệ số này càng cao rủi ro phá sản của doanh nghiệp càng thấp. Qua biểu đồ ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp ổn định qua 3 năm và luôn lớn hơn 1.
- Khả năng thanh toán nhanh thường là lớn hơn 1 là hợp lý. Khả năng thanh toán nhanh của công ty biến động mạnh qua 3 năm đặc biệt năm 2008 khả năng rất bé do tài sản ngắn hạn (không kể hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác) quá bé và tăng mạnh vào năm 2009 do tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh (96.76%) so với 2008. Nhìn chung các chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn 1 nên tình hình thanh toán của doanh nghiệp không được đảm bảo.
- Khả năng thanh toán tức thời nhỏ hơn 1 là tốt, qua 3 năm chỉ tiêu này luôn nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp quản lý vốn tốt.
- Khả năng thanh toán lãi vay > 1 là tốt. Trong 3 năm chỉ tiêu này đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty không chỉ thanh toán tốt lãi vay mà con giữ lại một phần lợi nhuận. Theo số liệu thì công ty không chịu áp lực trong việc thanh toán lãi vay. Điều này cũng chứng tỏ tính tự chủ của công ty cao và mức rủi ro phá sản xảy ra ở mức thấp Để rõ hơn ta có thể so sánh từng chỉ tiêu so với trung bình ngành như sau: * Chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành Khả năng thanh toán hiện hành của trung bình ngành 2008(1.34), 2009(1.36), 2010(1.31).

Qua biểu đồ ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tăng trong năm 2008, 2009 cao hơn trung bình ngành và 2010 giảm mạnh do TSNH tăng 78.75% và nợ ngắn hạn tăng 88.75% so với 2009. * Chỉ tiêu thanh toán nhanh
| |2008 |2009 |2010 |
|Khả năng thanh toán nhanh của công ty |-0.4437 |0.6207 |0.3408 |
|Khả năng thanh toán nhanh của TB ngành |0.45 |0.65 |0.4 |

[pic]
Qua biểu đồ ta thấy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp biến động nhiều qua các năm và luôn nhỏ hơn khả năng thanh toán nhanh của trung bình ngành và luôn nhỏ hơn 1 nên công ty khó có thể sử dụng tài sản có tính thanh khoản cao thanh toán cho các khoản nợ nếu gặp phải rủi ro thanh toán. Để đánh giá sát hơn khả năng thanh toán cần xem xét đến khả năng hoán đổi thành tiền của nợ phải thu và hàng tồn kho
|Khả năng hoán chuyển thành tiền của tài sản (Đvt: đồng) |
|Chỉ tiêu |Năm 2008 |Năm 2009 |Năm 2010 |
|Doanh thu thuần bán hàng |2,959,677,742,369 |2,626,346,999,680 |3,257,056,081,367 |
|Giá vốn hàng bán |2,804,702,551,292 |2,391,428,652,351 |2,872,031,223,707 |
|Hàng tồn kho |269,483,855,775 |200,042,892,789 |473,806,515,476 |
|Giá trị gia tăng đầu ra |295,967,774,237 |262,634,699,968 |325,705,608,137 |
|Nợ phải thu khách hàng |24,684,014,480 |28,154,401,342 |42,397,377,848 |
|Nợ phải thu khách hàng bình quân |24,088,217,062 |26,419,207,911 |35,275,889,595 |
|Số vòng quay nợ phải thu |135.1551 |109.3516 |101.5640 |
|Số ngày một chu kỳ nợ phải thu |2.6636 |3.2921 |3.5446 |
|Hàng tồn kho bình quân |210,684,573,896 |234,763,374,282 |336,924,704,133 |
|Số vòng quay hàng tồn kho bình quân |10.407683 |11.954579 |6.061612 |
|Số ngày một vòng quay hàng tồn kho |34.589831 |30.113983 |59.390143 |

Chỉ tiêu số vòng quay nợ phải thu khá cao chứng tỏ tốc độ khoản phải thu nhanh. Doanh nghiệp nên nới rộng chính sách tín dụng của mình để tăng doanh thu và giảm lương hàng tồn kho sẽ tố hơn.
* Dự đoán rủi ro phá sản
|Chỉ tiêu |2008 |2009 |2010 |
|1. Tài sản ngắn hạn |405,553,619,501 |380,194,095,453 |679,614,401,465 |
|2. Nợ ngắn hạn |299,226,673,296 |276,225,480,084 |520,277,754,197 |
|3. Vốn lưu động ròng |106,326,946,205 |103,968,615,369 |159,336,647,268 |
|4. lợi nhuận lũy kế giữ lại |45,552,503,142 |27,502,658,092 |67,244,882,145 |
|5. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay |16,204,289,928 |46,288,240,190 |122,481,386,105 |
|6. Gía trị thị trường của vcp |387,196,080,000 |436,544,600,000 |478,301,040,000 |
|7. Tổng nợ phải trả |377,703,884,991 |354,139,297,732 |746,650,226,245 |
|8. Tổng doanh thu |2,959,677,742,369 |2,626,346,999,680 |3,257,056,081,367 |
|9. Tổng tài sản |686,965,154,563 |651,956,353,121 |944,174,603,808 |
|T1 |0.1547777868 |0.1594717420 |0.1687576076 |
|T2 |0.0663097725 |0.0421848149 |0.0712208122 |
|T3 |0.0235882269 |0.0709989863 |0.1297232372 |
|T4 |1.0251313142 |1.2326917764 |0.6405958549 |
|T5 |4.3083375084 |4.0284092441 |3.4496332227 |
|Z |5.2798244713 |5.2527457961 |4.5642956847 |

Công thức tính hệ số nguy cơ phá sản:
Z = 1,2*T1+1,4*T2+3,3*T3+0,6*T4+1.0*T5
Trong đó: T1 = Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản T2 = Lợi nhuận giữ lại lũy kế/Tổng tài sản T3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Tổng tài sản T4 = Gía trị thị trường của vốn cổ phần/Tổng nợ phải trả T5 = Tổng doanh thu/Tổng tài sản - Qua bảng tính ta có z>2.99. vậy công ty Dầu ăn trường an nằm trong phạm vi an toàn không phải đối mặt với rủi ro phá sản trong 2 năm tới. Các nhà đầu tư đang tham gia đầu tư và có ý định sẽ đầu tư vào công ty cổ phần dầu ăn Trường An có thể yên tâm mua CP của công ty với mức giá hiện tại cho đầu tư trung và dài hạn mà không cần quan tâm công ty sẽ phá sản tối thiểu trong 2 năm tới kể từ năm 2010 - Kết hợp với những chỉ tiêu phân tích ở trên chứng tỏ công ty đang hoạt động có hiệu quả và có xu hướng hoạt động tốt trong tương lai. (Vậy nhà đầu tư có thể hoàn toàn yên tâm khi đầu tư và công ty trong vòng 2 năm tới kể từ năm 2010.
* Bảng so sánh với trung bình ngành 2010

|Chỉ tiêu |Công ty dầu ăn trường an |Trung bình ngành |
|1. Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn |55.1% |61% |
|2. Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu |201.9% |155% |
|3. Tỷ lệ LN trước thuế/DDT |3.2% |3% |
|4. Khả năng thanh toán hiện hành |1.3063 |1.31 |
|5. Khả năng thanh toán nhanh |0.3408 |0.4 |
|6. Khả năng thah toán tức thời |0.2354 |0.24 |
|7. Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) |13.09% |11% |
|8.Tỷ suất sinh lời của VCSH(ROE) |26.265% |26% |

PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP
| |TÀI SẢN |Năm 2008 |Năm 2009 |Năm 2010 |
| | | | | |
|A. | TÀI SẢN NGẮN HẠN |405,553,619,501 |380,194,095,453 |679,614,401,465 |
|I. | Tiền và các khoản tương đương tiền |80,084,126,763 |136,447,709,626 |122,472,958,201 |
|1. |Tiền |58,084,126,763 |32,047,709,626 |66,972,958,201 |
|2. |Các khoản tương đương tiền |22,000,000,000 |104,400,000,000 |55,500,000,000 |
|II. | Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn | | | |
|2. |Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn | | | |
|III. | Các khoản phải thu ngắn hạn |29,147,485,020 |34,992,402,807 |54,827,960,386 |
|1. |Phải thu khách hàng |24,684,014,480 |28,154,401,342 |42,397,377,848 |
|2. |Trả trước cho người bán |4,241,008,629 | |1,415,520,925 |
|3. |Phải thu nội bộ ngắn hạn | |6,751,900,243 | |
|5. |Các khoản phải thu khác |222,461,911 |86,101,222 |11,015,061,613 |
|6. |Dự phòng các khoản phải thu khó đòi | | | |
|IV. | Hàng tồn kho |269,483,855,775 |200,042,892,789 |473,806,515,476 |
|1. |Hàng tồn kho |277,185,661,974 |200,042,892,789 |473,806,515,476 |
|2. |Dự phòng giảm giá hàng tồn kho |(7,701,806,199) | | |
|V. | Tài sản ngắn hạn khác |26,838,151,943 |8,711,090,231 |28,506,967,402 |
|1. |Chi phí trả trước ngắn hạn |877,986,705 |163,280,000 |138,364,999 |
|2. |Thuế GTGT được khấu trừ |16,003,142,081 |3,090,661,517 |15,541,363,719 |
|3. |Thuế và các khoản phải thu Nhà Nước |9,935,856,157 |5,457,148,714 |12,802,198,684 |
|4. |Tài sản ngắn hạn khác |21,167,000 | |25,040,000 |
|B. |TÀI SẢN DÀI HẠN |281,411,535,062 |271,762,257,668 |264,560,202,343 |
|I. |Các khoản phải thu dài hạn | | | |
|II. | Tài sản cố định |275,710,069,142 |270,089,457,668 |261,632,037,918 |
|1. |Tài sản cố định hữu hình |135,286,691,122 |225,224,352,915 |226,750,014,640 |
| |Nguyên giá |273,469,437,547 |387,126,674,334 |419,119,731,797 |
| |Gía trị hao mòn lũy kế |(138,182,746,425) |(161,902,321,419) |(192,369,717,157) |
|2. |Tài sản cố định thuê tài chính | | | |
|3. | Tài sản cố định vô hình |20,681,117,732 |19,704,205,963 |18,361,835,983 |
| |Nguyên giá |23,808,897,338 |24,208,897,338 |24,145,860,138 |
| |Gía trị hao mòn lũy kế |(3,127,779,606) |(4,504,691,375) |(5,784,024,155) |
|4. |Chi phí xây dựng cơ bản dở dang |119,742,260,288 |25,160,898,790 |16,520,187,295 |
|III. |Bất động sản đầu tư | | | |
|IV. | Các khoản đầu tư tài chính dài hạn |1,610,400,000 |1,672,800,000 |1,728,000,000 |
|3. |Đầu tư dài hạn khác |1,884,000,000 |1,884,000,000 |1,824,000,000 |
|4. |Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn |(273,600,000) |(211,200,000) |(96,000,000) |
|V. | Tài sản dài hạn khác |4,091,065,920 | |1,200,164,425 |
|1. |Chí phí trả trước dài hạn |4,091,065,920 | | |
| |TỔNG CỘNG TÀI SẢN |686,965,154,563 |651,956,353,121 |944,174,603,808 |
| | |Năm 2008 |Năm 2009 |Năm 2010 |
| |NGUỒN VỐN | | | |
|A - |NỢ PHẢI TRẢ |377,703,884,991 |354,139,297,732 |569,381,732,066 |
|I. |Nợ ngắn hạn |299,226,673,296 |276,225,480,084 |515,192,984,001 |
|1. |Vay và nợ ngắn hạn |23,104,000,000 |32,424,000,000 |169,852,335,215 |
|2. |Phải trả người bán |238,126,976,383 |215,363,679,608 |285,816,606,461 |
|3. |Người mua trả tiền trước |4,541,686,118 |3,210,473,293 |6,098,385,465 |
|4. |Thuế cà các khoản phải nộp Nhà nước |3,826,437,320 |6,056,646,371 |17,822,506,678 |
|5. |Phải trả người lao động |19,351,957,943 |14,359,692,262 |15,317,836,371 |
|6. |Chi phí phải trả |323,502,947 |232,511,656 |581,063,632 |
|7. |Chi trả nội bộ | | | |
|8. |Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng| | | |
|9. |Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác |9,952,112,585 |4,578,476,894 |19,704,250,179 |
|10. |Dự phòng phải trả ngắn hạn | | | |
|II. | Nợ dài hạn |78,477,211,695 |77,913,817,648 |54,188,748,065 |
|1. |Phải trả dài hạn người bán | | | |
|2. |Phải trả dài hạn nội bộ | | | |
|3. | Phải dài hạn khác |60,000,000 |60,000,000 | |
|4. |Vay và nợ dài hạn |78,154,012,677 |77,853,817,648 |54,007,817,648 |
|5. |Thuế thu nhập hoãn lại phải trả | | | |
|6. | Dự phòng trợ cấp mất việc làm |263,199,018 | |108,930,417 |
|7. |Dự phòng phải trả dài hạn | | | |
|B- |VỐN CHỦ SỞ HỮU |309,261,269,572 |297,817,055,389 |374,792,871,742 |
|I. | Vốn chủ sở hữu |306,854,784,497 |295,475,253,205 |369,708,101,546 |
|1. | Vốn đầu tư của chủ sở hữu |189,802,000,000 |189,802,000,000 |189,802,000,000 |
|2. | Thặng dư vốn cổ phần | | | |
|3. |Vốn khác của chủ sở hửu | | | |
|4. |Cổ phiếu quỷ | | | |
|5. |Chênh lệch đánh giá lại tài sản | | | |
|6. | Chênh lệch tỷ giá hối đoái | | | |
|7. | Qũy đầu tư phát triển |62,931,262,421 |68,357,166,495 |98,704,076,433 |
|8. | Qũy dự phòng tài chính |8,102,230,959 |8,102,230,959 |8,102,230,959 |
|9. |Quỷ khác thuộc vốn chủ sở hửu |466,787,975 |1,711,197,659 |5,854,912,009 |
|10. |Lợi nhuận chưa phân phối |45,552,503,142 |27,502,658,092 |67,244,882,145 |
|11. |Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản | | | |
|II. | Nguồn kinh phí và quỹ khác |2,406,485,075 |2,341,802,184 |5,084,770,196 |
|1. | Qũy khen thưởng, phúc lợi |2,406,485,075 |2,341,802,184 |5,084,770,196 |
|2. |Nguồn kinh phí | | | |
|3. |Nguôn kinh phí đã hình thành tài sản cố định | | | |
| |TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN |686,965,154,563 |651,956,353,121 |944,174,603,808 |

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG HỢP
|STT |CHỈ TIÊU |2008 |2009 |2010 |
|1 |Doanh thu BH và CCDV |2,993,016,524,094 | 2,645,444,756,730 |3,260,828,137,696 |
|2 |Các khoản giảm trừ doanh thu |33,338,781,724 | 19,097,757,050 |3,772,056,329 |
|3 |Doanh thu thuần về BH và CCDV |2,959,677,742,369 |2,632,664,460,000 |3,262,880,678,000 |
|4 |Gía vốn hàng bán |2,804,702,551,292 |2,391,428,652,351 |2,872,031,223,707 |
|5 |Lợi nhuận gộp về BH và CCDV |154,975,191,077 |234,918,347,329 |385,024,857,660 |
|6 |Doanh thu hoạt động tài chính |30,275,353,140 | 2,764,525,224 |3,504,827,254 |
|7 |Chi phí tài chính |50,381,508,885 | 36,370,127,938 |30,619,695,964 |
| |trong đó: chi phí lãi vay |1,863,889,032 |12,851,968,806 |18,298,564,407 |
|8 |Chi phí bán hàng |104,409,988,760 | 142,802,631,422 |207,216,783,704 |
|9 |Chi phí quản lý doanh nghiệp |27,093,400,903 | 28,625,963,614 |48,830,153,729 |
|10 |Lợi nhận thuần từ hđkd |3,725,645,669 | 29,884,149,579 |101,863,051,517 |
|11 |Thu nhập khác |10,618,391,591 | 3,552,936,155 |2,319,770,181 |
|12 |Chi phí khác |3,636,364 | 814,350 | |
|13 |Lợi nhuận khác |10,614,755,227 | 3,552,121,805 |2,319,770,181 |
|14 |Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế |14,340,400,896 |33,436,271,384 |104,182,821,698 |
|15 |Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành |2,502,320,699 | 5,610,992,922 |16,433,003,267 |
|16 |Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại | | - |86,125,380 |
|17 |Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp |11,838,080,197 | 27,825,278,392 |87,663,693,051 |

ÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU ĂN TRƯỜNG AN
GVHD: TRẦN THỊ NGA
LỚP PTTCCD_1
NHÓM 11
THÀNH VIÊN
1.[pic]
-----------------------
[pic]

Similar Documents

Free Essay

Phan Tich Tai Chinh

...------------------------------------------------- BỘ TÀI CHÍNH ------------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ------------------------------------------------- KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- BÁO CÁO ------------------------------------------------- THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 ------------------------------------------------- ĐỀ TÀI: ------------------------------------------------- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH ------------------------------------------------- TƯ VẤN THIẾT KẾ - THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG SAO NAM VIỆT ------------------------------------------------- GVHD : ------------------------------------------------- SINH VIÊN: ------------------------------------------------- LỚP : 10DTC ------------------------------------------------- KHÓA : 10 ------------------------------------------------- TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- BỘ TÀI CHÍNH ------------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ------------------------------------------------- KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ...

Words: 1427 - Pages: 6

Premium Essay

PhâN TíCh BáO CáO TàI ChíNh CôNg Ty Archer Daniels Midland Company (Adm)

...Individual Assignment Prepared for Mrs. HaPL Prepared by Ha Thi Thuy – SB01027 – SB0709 [pic] Archer Daniels Midland Company (ADM) 7/1/2013 |Contents |Page | |Introduction |3 | |Financial statement analysis |5 | |Balance sheet |5 | |Income statement |7 | |Financial ratios |8 | |Dupont systems |9 | |Compare to industry |10 | |Compare with some direct competitor |11 | |Cash flow ...

Words: 2210 - Pages: 9

Free Essay

Faxamji

...Kinh t Fulbright 2007-08 Phân tích tài chính Bài 6 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY M c tiêu Bài này nh m gi i thi u và hư ng d n s d ng các k thu t phân tích các báo cáo tài chính công ty ñ giúp giám ñ c tài chính ñánh giá ñư c th c tr ng và tình hình tài chính công ty nh m ho ch ñ nh ho c ñưa ra các quy t ñ nh tài chính. ð c xong bài này b n s hi u ñư c vai trò c a phân tích các báo cáo tài chính cũng như s d ng ñư c các k thu t phân tích tài chính như phân tích t s , phân tích xu hư ng, phân tích cơ c u và phân tích ch s . 1. GI I THI U CHUNG Bài 1 ñã ch ra r ng qu n tr tài chính công ty liên quan ñ n vi c ra các quy t ñ nh ñ u tư, quy t ñ nh ngu n v n và quy t ñ nh phân chia c t c. Các quy t ñ nh này ñư c th c hi n hi n t i nhưng s nh hư ng ñ n tương lai c a công ty. Do v y, giám ñ c tài chính c n hi u ñư c tình hình tài chính hi n t i c a công ty trư c khi ra quy t ñ nh. Mu n v y, giám ñ c tài chính có th th c hi n phân tích báo cáo tài chính c a công ty. Phân tích các báo cáo tài chính công ty là quá trình s d ng các báo cáo tài chính c a công ty ñ phân tích và ñánh giá tình hình tài chính c a công ty. M c ñích c a phân tích báo cáo tài chính là nh m ñánh giá tình hình tài chính và ho t ñ ng c a công ty ñ có cơ s ra nh ng quy t ñ nh h p lý. Phân tích báo cáo tài chính công ty có th do b n thân công ty ho c các t ch c bên ngoài công ty bao g m các nhà cung c p v n như ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các nhà ñ u tư như công ty...

Words: 13795 - Pages: 56

Free Essay

Ratios

...Kinh t Fulbright 2007-08 Phân tích tài chính Bài 6 PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY M c tiêu Bài này nh m gi i thi u và hư ng d n s d ng các k thu t phân tích các báo cáo tài chính công ty ñ giúp giám ñ c tài chính ñánh giá ñư c th c tr ng và tình hình tài chính công ty nh m ho ch ñ nh ho c ñưa ra các quy t ñ nh tài chính. ð c xong bài này b n s hi u ñư c vai trò c a phân tích các báo cáo tài chính cũng như s d ng ñư c các k thu t phân tích tài chính như phân tích t s , phân tích xu hư ng, phân tích cơ c u và phân tích ch s . 1. GI I THI U CHUNG Bài 1 ñã ch ra r ng qu n tr tài chính công ty liên quan ñ n vi c ra các quy t ñ nh ñ u tư, quy t ñ nh ngu n v n và quy t ñ nh phân chia c t c. Các quy t ñ nh này ñư c th c hi n hi n t i nhưng s nh hư ng ñ n tương lai c a công ty. Do v y, giám ñ c tài chính c n hi u ñư c tình hình tài chính hi n t i c a công ty trư c khi ra quy t ñ nh. Mu n v y, giám ñ c tài chính có th th c hi n phân tích báo cáo tài chính c a công ty. Phân tích các báo cáo tài chính công ty là quá trình s d ng các báo cáo tài chính c a công ty ñ phân tích và ñánh giá tình hình tài chính c a công ty. M c ñích c a phân tích báo cáo tài chính là nh m ñánh giá tình hình tài chính và ho t ñ ng c a công ty ñ có cơ s ra nh ng quy t ñ nh h p lý. Phân tích báo cáo tài chính công ty có th do b n thân công ty ho c các t ch c bên ngoài công ty bao g m các nhà cung c p v n như ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các nhà ñ u tư như công ty...

Words: 13795 - Pages: 56

Free Essay

Bao Cao Tai Chinh

...5376006 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các mục tiêu phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính. Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định. Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính. Dù cho đó là nhà đầu tư cổ phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau - đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng. Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi. Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết định, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau. Nhà cho vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặt trong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính cơ động. Còn các nhà đầu tư cổ phần tiềm năng quan...

Words: 8890 - Pages: 36

Free Essay

Huong Dan Su Dung Stoxpro

...Công cụ Đầu tư Thông minh Nội dung 1. 2. 3. 4. 4.1 4.2 4.3 5. 5.1 5.2 5.3 6. 7. 8. 9. 10. Giới thiệu StoxPro ...................................................................................................2 Tính năng ưu việt .....................................................................................................3 Lợi ích đem lại cho người dùng .............................................................................4 Các bước cài đặt để sử dụng ................................................................................. 5 Bộ tải dữ liệu StoxData Refresh ................................................................................. 5 Yêu cầu hệ thống .......................................................................................................6 Hướng dẫn cài đặt .....................................................................................................7 Vận hành chức năng tải dữ liệu (Refresh) hàng ngày ........................................11 Hướng dẫn Enable All Macro ................................................................................... 11 Hướng dẫn Refresh dữ liệu với Excel 2007 ............................................................. 11 Hướng dẫn Refresh dữ liệu với Excel 2003 ............................................................. 13 Biểu phí thuê bao dữ liệu ...................................................................................... 14 Thanh toán phí thuê bao dữ liệu...................

Words: 4303 - Pages: 18

Free Essay

Essentials of Financial Management

...vay phải thế chấp một tài sản với người cho vay. Đối với khoản vay ngắn hạn không đảm bảo, không bên nào được yêu cầu nhưng lãi suất cao hơn. * Tỉ số thanh toán hiện hành hoặc tỉ số thanh toán nhanh của Andre cho tính thanh khoản tương đối khá và ông ấy vẫn có khả năng chi trả nên ông ấy nên được cho vay và ông ấy nên vay một khoản ngắn hạn có bảo đảm. Cách trả lời khác: Trong tình huống lợi nhuận thấp và tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty kém như vậy, tôi sẽ không cấp khoản vay. Tuy nhiên tôi sẽ nói với ông ấy rằng nếu ông ấy có thể cho chúng tôi thấy được sự tiến triểm trong hệ thống quản lý hàng tồn kho và lợi nhuận tốt hơn trong vòng hai quý tới, chúng tôi sẽ cân nhắc việc này Câu 8: Những khuyến nghị nào Juan nên làm để cải thiện, nếu có? * Công ty nên cải thiện việc quản lý hàng tồn kho và chính sách thu tín dụng. * Hàng tồn kho có thể là do tình trạng trữ hàng quá nhiều, hàng hóa lỗi thời, thiếu xót trong các dòng sản phẩm hoặc về việc tiếp thị sản phẩm. * Chi phí bán hàng và các chi phí khác cần được kiểm tra và giảm xuống thấp hơn, phù hợp với mức độ trong năm 2000. Điều này sẽ làm cải thiện tính thanh khoản và lợi nhuận của công ty Nói chung lại công ty nên có những kế hoạch hợp lí và quyết định đúng đắn tại thời điểm chính xác để có thể khắc phục những vấn đề mà công ty đang đối mặt vào lúc này. Câu 9: Theo như bạn nghĩ vấn đề nào Juan sẽ phải đối mặt khi làm một phân tích báo cáo tài chính đầy đủ của các bộ phận trong Quickfix? Thông thường...

Words: 1066 - Pages: 5

Free Essay

Hag Report

...BỘ TÀI CHÍNH Số: 129/2012/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 8 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán Căn cứ Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17/6/2003; Căn cứ Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/3/2011; Căn cứ Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh; Căn cứ Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểm toán độc lập; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán; Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán. Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về việc thi và cấp Chứng chỉ kiểm toán viên và Chứng chỉ hành nghề kế toán theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 11 Luật kiểm toán độc lập và quy định tại Điều 57 Luật kế toán. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng dự thi theo quy định tại Điều 3 Thông tư này. 2. Hội đồng thi kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề cấp nhà nước (sau đây gọi tắt là Hội đồng thi). 3. Tổ chức nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán. 4. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến...

Words: 10250 - Pages: 41

Free Essay

Erp-Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp

...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN TIN HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1. Thông tin chung - Tên học phần: HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP - Mã học phần: HTTT4283 - Số tín chỉ: 3 - Học phần: ▪ Bắt buộc: ( ▪ Tự chọn: - Các mã học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu, Nguyên lý kế toán, Quản trị học, Hệ thống thông tin quản lý 2. Mục tiêu của học phần Yêu cầu sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về một hệ thống ERP, những thách thức đối với doanh nghiệp để triển khai thành công ERP. Thông qua đó, sinh viên có thể nhận thấy được tầm quan trọng của ERP trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh cũng như trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh & đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tập trung vào những nội dung cơ bản sau: - ERP là gì? Các thành phần cơ bản của ERP? - Các bước để triển khai ERP? - Các doanh nghiệp nên tái cấu trúc các tiến trình kinh doanh như thế nào để phù hợp với hệ thống ERP? - Các thành phần của các module hỗ trợ hoạt động bán hàng và marketing, kế toán & tài chính, Sản xuất và quản lý vật tư, quản trị nhân lực trong hệ thống ERP - Các yếu tố rủi ro trong quản lý các dự án ERP - Các chiến lược được sử dụng để tối thiểu hóa các yếu tố...

Words: 3201 - Pages: 13

Free Essay

Tadn

...THI TỐT NGHIỆP CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH DN I-LÝ THUYẾT 1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định và vốn cố định? Trình bày các cách phân loại tài sản cố định thông dụng ở nước ta hiện nay? Nêu ý nghĩa của cách phân loại trên?. 2. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định là gì ? Hãy phân biệt giữa hao mòn và khấu hao TSCĐ. Phương pháp xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình?. 3. Trình bày hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (Cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán và giá trị thị trường của doanh nghiệp)? 4. Trình bày hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh? 5. Hãy phân tích các chỉ tiêu doanh lợi tổng vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu theo phương pháp Dupont? Ý nghĩa của phương pháp này?. 6. Không tính toán, hãy cho biết giá trái phiếu thay đổi thế nào nếu lãi suất thị trường (tỷ suất lợi nhuận của nhà đầu tư) (a) lớn hơn; (b) nhỏ hơn; (c) bằng với lãi suất danh nghĩa của trái phiếu? 7. Phân biệt sự khác nhau giữa trái phiếu và cổ phiếu, giữa cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường? 8. Trình bày tóm tắt các phương pháp đo lường rủi ro của một dự án (Phương pháp phân tích độ nhạy, phân phối xác suất, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số phương sai)? Để giảm thiểu rủi ro, các nhà đầu tư phải thiết lập danh mục đầu tư như thế nào? Phân biệt và cho ví dụ minh họa thế nào là rủi ro hệ thống và thế nào là rủi ro không hệ thống?. 9. Phân biệt và cho ví dụ thế nào là rủi ro...

Words: 544 - Pages: 3

Free Essay

Human Resource

...ng-tin-tin-dung-vb93424t17.aspx ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Tổng quan về CIC Giới thiệu   Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) là tổ chức sự nghiệp Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật. Sản phẩm và dịch vụ của CIC là một kênh thông tin tin cậy, đóng góp tích cực trong công tác quản lý của NHNN cũng như bảo đảm hoạt động kinh doanh tín dụng an toàn, hiệu quả, góp phần vào việc ổn định hệ thống ngân hàng. Kết quả hoạt động của CIC được Ban Lãnh đạo NHNN, các đơn vị NHNN, các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và các tổ chức tín dụng đánh giá cao. Đặc biệt với những kết quả đó, Báo cáo đánh giá môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới (WB) tiếp tục đánh giá hoạt động thông tin tín dụng Việt Nam có bước cải thiện, chỉ số về thông tin tín dụng được duy trì, góp phần nâng cao chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam năm 2008 lên 5 bậc (xếp hạng 43/181). Thu thập thông tin: Kho dữ liệu của CIC hiện nay đã thu thập được thông tin từ 100% các TCTD hoạt động theo Luật các TCTD, một số tổ chức khác có hoạt động ngân hàng như Quỹ đầu tư...

Words: 2443 - Pages: 10

Free Essay

Sme Business Plan

...phẩm/ Dịch vụ 3. Phân tích thị trường MỤC ĐÍCH Mô tả ngắn gọn và chính xác các thành phần chính của hoạt động kinh doanh dự kiến Cung cấp thông tin về lịch sử phát triển của công ty. Mô tả hiện trạng và mục đích của công ty và trình bày tầm nhìn của công ty sẽ đi tới đâu và làm thế nào để đạt tới đó. Mô tả chính xác doanh nghiệp bán cái gì theo cách làm cho người đọc có thể hiểu được không chỉ về bản thân sản phẩm/ dịch vụ mà còn hiểu rõ tại sao lại có nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Cung cấp thông tin tổng quan về môi trường kinh doanh  đánh giá tính thực tiễn của các phần khác của kế hoạch. Nêu rõ: - Ai là người có nhu cầu? - Tại sao có nhu cầu? - Lượng cầu? - Bao nhiêu phần nhu cầu đã được đáp ứng? Yêu cầu Viết sau cùng Tóm tắt từng phần của bản kế hoạch 1 cách ngắn gọn súc tích Người đọc phải nắm được đại ý của bản kế hoạch – đồng thời phải thấy được tính hấp dẫn để đọc tiếp vào phần nội dung - Lịch sử phát triển của công ty - Hiện trạng công ty  Ưu điểm  Nhược điểm - Lập kế hoạch cho tương lai - - - - Mô tả sản phẩm/ Dịch vụ. Ứng dụng: Sử dụng như thế nào? Ai sử dụng? Các vấn đề cạnh tranh? (Về mặt sản phẩm) Lợi ích Tình hình phát triển Ảnh chụp/ Hình vẽ/ Bản giới thiệu sản phẩm, dịch vụ (Đưa vào Phụ lục) Phân tích người mua: Đặc điểm, lí do mua Xác định thị trường:  Thị trường tổng thể (Toàn bộ người mua tiềm năng)  Phân đoạn thị trường  Lựa chọn phân đoạn để thâm nhập ...

Words: 1254 - Pages: 6

Free Essay

Model in Credit Scoring

...nói chung và đối với hệ thống Ngân hàng nói riêng với 3 nhiệm vụ hết sức nặng nề đó là cơ cấu lại các doanh nghiệp, hoạt động đầu tư và cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng là một công việc hết sức khó khăn, phức tạp – đây không chỉ là nhiệm vụ của toàn ngành ngân hàng mà trong đó còn là nhiệm vụ của các doanh nghiệp và toàn xã hội. Để cơ cấu lại hệ thống ngân hàng đạt kết quả, công việc đầu tiên phải giải quyết tốt và phải giải quyết trước là vấn đề nợ xấu ở các TCTD và NHTM. Cho đến nay, nợ xấu của toàn ngành lên tới trên 200 ngàn tỷ ĐVN chiếm trên 8% tổng dư nợ của các NHTM và TCTD. Tỷ lệ nợ xấu cao như hiện nay là hệ quả tất yếu của nhiều năm chất lượng tín dụng yếu kém ở các NHTM mà một trong những nguyên nhân chính là quản trị rủi ro tín dụng của NHTM yếu kém. Do vậy, nếu chúng ta chỉ quan tâm đến xử lý nợ xấu mà không thực hiện ngay và đồng thời các giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng thì sau vài năm tiếp theo nợ xấu còn nhiều hơn với những tác hại lớn hơn bây giờ và không bao giờ giải quyết được triệt để. . Mặt khác, để phát triển và tăng trưởng kinh tế, lẽ đương nhiên phải thúc đẩy và kích thích đầu tư và như vậy phải tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên nếu chr tăng trưởng tín dụng thì chưa đủ, điều quan trọng là chất lượng và hiệu quả của tín dụng. Nếu chỉ quan tâm đến tăng trưởng tín dụng để tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm tới chất lượng và hiệu quả tín dụng thì đương nhiên sau một thời gian sẽ phải giải quyết những khoản nợ xấu khổng lồ...

Words: 3779 - Pages: 16

Free Essay

Top 5 Ứng Dụng Nghe Nhạc Đẳng Cấp Miễn Phí

...BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Bài 1: Tìm các thông tin còn thi u, cho biết số liệu cuối năm N của công ty X ế như sau: Tỷ số Nợ = 40% Hệ số thanh toán nhanh = 0,8 Hiệu suất sử dụng tổng TS = 1,5 Vòng quay hàng tồn kho = 6 Kỳ thu tiền = 18 ngày Lãi gộp = 80% * Doanh thu Giả định 1 năm có 360 ngày. Doanh thu: ??? Tài sản TSNH Tiền mặt Phải thu Hàng tồn kho TSDH Tổng TS Giá vốn hàng bán: ??? BCĐKT ngày 31/12/N (Đơn vị: triệu VND) ??? Nguồn vốn ??? Phải trả 25.000 ??? Vay ngắn hạn ??? ??? Vay dài hạn 60.000 ??? Vốn cổ phiếu thường ??? ??? Lợi nhuận giữ lại 95.000 ??? Tổng NV 370.000 Bài 2: Công ty NKD có các số liệu sau đây (Đơn vị: triệu $) Tiền 100 Tài sản dài hạn 283,5 Doanh thu 1.000 Lợi nhuận sau thuế 50 Tỷ số thanh toán nhanh 2 Tỷ số thanh toán hiện hành 3 Kỳ thu tiền 40 ngày ROE 12% Hãy tính các số liệu sau của công ty: Khoản phải th u, nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn, tổng tài sản, ROA, vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn. Bài 3: Bảng dưới đây trình bày số liệu chọn lọc về ba doanh nghiệp. Mặc dù chúng có quy mô ổng tài sản bằng nhau, song dữ liệu cho thấy giữa chúng có t những khác biệt rất quan trọng. Hãy giải thích tầm quan trọng của những sự khác biệt này thông qua phân tích các tỷ số tài chính của chúng: Đơn vị: triệu VNĐ Doanh nghiệp Khoản mục A B C Tổng tài sản 1000 1000 1000 Doanh thu 2000 3000 800 Lợi nhuận sau thuế 40 40 40 Nợ 400 500 0 Bài 4: Các báo cáo tài chính c công ty T&G trong một số năm gần đây cung ủa cấp một số thông tin như sau: Năm Khoản mục 1 2 3 4 Tổng...

Words: 2944 - Pages: 12

Free Essay

Proposal

... Trường Đại học Bách Khoa TÓM TẮT , phương pháp ph phản ứng, phương pháp lịch sử thời ổ gian. Trong . ABSTRACT The paper researchs on calculating the continuous bridge under the earthquake by applying some various methods such as: Static Method, Response Spectrum Method, Time History Method. GVHD: GV. ThS. Đỗ Việt Hải 1. Đặt vấn đề Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của động đất mạnh từ cấp 6 đến cấp 9 nên việc xem xét thiết kế kháng chấn. Ở Việt Nam, việc tính toán động đất còn khá mới mẻ và rất ít tài liệu đề cập đến các cách tính toán đ ộng đất cũng như các tác động của động đất gây ra đối với công trình cầu. Đặc biệt là phần tử hữu hạn để 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Phương pháp tính toán tĩnh kết cấu chịu tải trọng động đất Phương pháp tính toánĩnh hay phương pháp tĩnh lực ngang tương đương là t phương pháp trong đóực quán tín h do đ l ộng đất sinh ra tác động lên công trình theo phương ngang được thay bằng các tĩnh lực ngang tương đương Theo đề xuất của F.Omori và Sano (Nh bản) toàn bộ công trình được xem như ật một vật cứng tuyệt đối đặt trên mặt đất. Do đó, khi động đất xảy ra, các đặc trưng dao động (gia tốc, vận tốc và chuyển vị ngang) tại bất cứ vị trí nào trên công trình đều bằng các đặc trưng dao động của nền đất ở chân công trình được xác định theo biểu thức sau: F = m0,max = x 0,max x Q = K sQ g cho . (1) Dựa vào công thức trên, ta có thể xác định được lực quán tính lớn nhất, tức là tải trọng động đất tác động lên công trình khi biết gia...

Words: 2180 - Pages: 9