Free Essay

Phat Giao

In: Religion Topics

Submitted By heavenvein
Words 6953
Pages 28
PhËt gi¸o vµ ¶nh h­ëng cña PhËt gi¸o ®èi víi x· héi ngµy nay

I. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo

1. Sơ lược lịch sử hình thành Phật giáo Đạo Phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trCN, người sang lập là thái tử Sidharta, người đời sau gọi là đức Phật. Phật đà (Buddha) không phải là tên riêng. Đó là một quả vị, có nghĩa là người Giác ngộ (Giác giả), người Tỉnh thức, hoặc là người Biết như thật. Tên riêng của Đức Phật là Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama). Tuy nhiên, ngày nay có rất ít người dùng tên gọi nầy. Chúng ta thường gọi Ngài là Đức Phật, hoặc Đức Phật Cồ-đàm. Đức Phật sống vào khoảng 25 thế kỷ trước tại vùng Bắc Ấn độ. Ngài sinh ra là một vị hoàng tử của vương quốc Thích-ca (Sakya) tại vùng chân núi Hy mã lạp sơn, ngày nay thuộc nước Nepal. Ngài sống trong nhung lụa, có một thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), và có một người con trai tên là La-hầu-la (Rahula). Nhưng, bản thân Thích Ca không muốn kế vị lãnh đạo quốc gia, ngược lại, ngài rời bỏ hoàng cung theo các nhà tư tưởng học tập, cuối cùng Thích Ca tự mình sáng lập học thuyết, truyền bá khắp nơi, phát triển thành một tôn giáo. Một lần nọ, khi Ngài đánh xe ngựa dạo chơi trên đường phố, Ngài thấy được bốn cảnh vật làm thay đổi các tư duy của Ngài. Ngài thấy một cụ già run rẩy, một người bệnh rên siết, và một tử thi sình thối. Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm tìm một phương cách để giúp nhân loại và để tìm một ý nghĩa chân thật của đời sống. Cảnh vật thứ tư là cảnh của một vị du tăng bình an tĩnh lặng đã khiến cho Ngài có một niềm hy vọng là đó có thể là một con đường để tìm ra Chân Lý, thoát khỏi hoạn khổ. Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình vợ con, gia nhập đời sống của một đạo sĩ khất thực trong 6 năm, đi tìm con đường diệt khổ. Vào đêm trăng rằm tháng Tư, khi ngồi thiền dưới cội cây Bồ đề ở Gaya, Ngài tìm được lời giải đáp và giác ngộ. Lúc đó, Ngài được 35 tuổi. Đấng Giác Ngộ giờ đây được gọi là Đức Phật. Ngài đi đến Sa-nặc (Sarnath) gần thành phố Ba-na-lại (Benares) và thuyết giảng bài pháp đầu tiên - Chuyển Pháp Luân - tại khu vườn nai (Lộc Uyển). Trong 45 năm tiếp theo, Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy về con đường giác ngộ cho những ai hữu duyên và sẵn sàng tu học, và Ngài thành lập một giáo đoàn các vị tỳ kheo (nam tu sĩ) và tỳ kheo ni (nữ tu sĩ) thường được gọi là Tăng đoàn (Sangha). Trong suốt cuộc đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại, Đức Phật lúc nào cũng giữ một phong thái an nhiên tự tại, và ngay cả trong giờ phút lâm chung, Ngài vẫn bình thản cho dù thân xác đã suy yếu. Ngay trong giờ phút cuối cùng đó, Ngài vẫn tiếp tục giảng dạy và khuyên bảo các đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp của Ngài: --"Nầy các tỳ kheo, Như Lai khuyên quý vị rằng mọi pháp hữu vi đều vô thường, quý vị hãy tinh tấn với chánh niệm". Đó là những lời cuối cùng của đức Phật, và Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi, trong năm 543 trước Công Nguyên. Sự ra đời của Phật giáo cách đây hơn 2.500 năm là một cuộc cách mạng trong xã hội Ấn Độ cổ đại bởi vì đạo Phật đã xóa bỏ những thể chế giai cấp truyền thống, những tín ngưỡng lỗi thời và những quan điểm triết học thịnh hành để hình thành nên một tín ngưỡng có thể được gọi là tinh thần khoa học và lý trí. Kể từ đó trở đi Phật giáo đã lan truyền khắp các nước Á Châu giống như một cơn lũ và có ảnh hưởng rất nhiều đến truyền thống, văn hóa, phong tục của người dân bản địa. Người ta thường gọi tôn giáo này là một tôn giáo, một nền triết học, một tín ngưỡng và một cách sống uốn nắn một nền văn hóa mới và văn minh tân tiến. Một tinh thần tân sáng tạo trong nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc hội họa và văn học, trong thực tế toàn bộ cung bậc của những nổ lực của con người trong mỗi quốc gia Á Châu là kết quả quyết định nhất từ sự ảnh hưởng của Phật giáo. 2. Phật giáo du nhập vào Việt Nam Phật giáo hiện diện trong nền văn hóa Việt Nam đã hai nghìn năm. Ngay từ buổi mới du nhập, Phật giáo đã nhanh chóng được tổ tiên chúng ta tiếp nhận, bản địa hóa và trở nên một tôn giáo của dân tộc.Với xu hướng đó, ngoài những giáo lý nền tảng, Phật giáo Việt Nam có những nét đặc thù, được thể hiện rõ nhất là trong quan niệm về Ðức Phật, một Ðức Phật phù hợp với nền văn hóa bản địa và những yêu cầu của lịch sử, mà tiêu biểu cho giai đoạn đầu là hình tượng Ðức Phật Pháp Vân trong tín ngưỡng Tứ Pháp. Theo những tài liệu lịch sử mới đây, những người Phật tử Việt Nam xưa nhất hiện biết được tên tuổi là Chử Ðồng Tử và vợ là công chúa Tiên Dung, tiếp nhận Phật pháp từ một vị tăng Ấn Ðộ có tên là Phật Quang, sống vào khoảng thời Hùng Vương thứ nhất, tức khoảng thế kỷ thứ III-II trước CN. Ở đây, chúng ta biết được tư tưởng mà các Phật tử này tiếp thu là tư tưởng Phật giáo quyền năng. Tuy nhiên, điều đó mãi đến thời Mâu Tử, một gương mặt Phật tử anh tài ở thế kỷ II-III sau CN, mới được xác lập qua điều thứ 2 trong 37 điều ông viết trong tác phẩm Lý hoặc luận nổi tiếng của mình. Ðể trả lời cho câu hỏi Ðức Phật là như thế nào, ông lập luận rằng Ðức Phật là bậc giác ngộ, có khả năng biến hóa khôn cùng, không bị những quy luật khách quan chi phối, làm được tất cả những gì mà con người không thể làm. Ðấy chính là chi tiết cho biết một cách cụ thể quan niệm về Ðức Phật của người Phật tử Việt Nam, phổ biến ở những thế kỷ đầu, được Mâu Tử khái quát thành một định nghĩa trong Lý hoặc luận mà chúng ta biết được bằng văn bản cho tới tận hôm naỵ Quan niệm này được khẳng định rõ hơn với sự ra đời của tín ngưỡng Tứ pháp, mà điển hình là hình tượng Ðức Phật Pháp Vân, kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa bản địa và Phật giáo đến từ Ấn Ðo. Dĩ nhiên những đặc tính cơ bản của Phật giáo trong hình tượng Ðức Phật Pháp Vân quyền năng vẫn không bị mất đi . Người Việt tổ tiên chúng ta không quan niệm Ngài là đấng Ðộc tôn và duy nhất có những khả năng phi thường mà con người không thể vươn đến; ngược lại, với lý thuyết Phật tính bình đẳng, mọi người đều có tiềm ẩn cái khả năng vô biên ấy, nên trong lý luận, người Phật tử Việt Nam thời bấy giờ quan niệm rằng ai cũng có thể đạt đến, có thể thành Phật và sở hữu những quyền năng như thế, nếu thực hành đúng một số bước được vạch ra như những gợi ý hiện biết được qua bản dịch Lục độ tập kinh của ngài Khương Tăng Hội ở thế kỷ thứ III sau dl. Ðây cơ sở cho hiện tượng Phật hóa người Việt sau này, như trường hợp Phật Mẫu Man Nương (khoảng 175-255), Phật Trúc Lâm (Trúc Lâm Ðiều Ngự, Thích Ca tái thế, 1258-1308), v.v. Cũng nên lưu ý rằng, trước khi Phật giáo du nhập Việt Nam, tại nước ta đã có một nền văn hóa phát triển phong phú, với nền tảng vững chắc mà tiêu biểu là có hệ thống lịch pháp, ngôn ngữ, âm nhạc, luật pháp độc lập. Trong tín ngưỡng tại đây đã có mặt các vị thần biểu tượng cho những yếu tố tự nhiên có ý nghĩa sống còn đối với một nền văn minh nông nghiệp mà trồng lúa nước là chủ yếu, như thần Mây, Mưa, Sấm, Sét. Khi Phật giáo đến, những tín ngưỡng này vẫn được duy trì, nhưng kết hợp với quan niệm Phật của Ấn Ðộ, và kết qủa là sự ra đời của tín ngưỡng theo mô hình mới: tín ngưỡng Phật điện, hay còn gọi là tín ngưỡng Tứ Pháp, có thể xuất hiện vào thế kỷ thứ II. Các vị thần Mây, Mưa, Sấm, Sét được Phật hóa để trở thành Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Ðiện, mà Phật Pháp Vân là biểu trưng và là hình tượng trung tâm. Tín ngưỡng này là một trong những nét đặc thù của Phật giáo Việt Nam. Ngay từ rất sớm, với sự ra đời của tín ngưỡng Phật Pháp Vân, Phật giáo Ấn Ðộ đã rủ bỏ lớp áo của mình để đâm rễ vào nền văn hóa Việt Nam. Nói khác đi, nền văn hóa của nước ta thời bấy giờ là một nền văn hóa độc lập và đủ sức mạnh để tiếp nhận và bản địa hóa Phật giáo, làm cho Phật giáo không còn là một yếu tố văn hóa ngoại lai, mà trở thành bản địạ Về Phật giáo, là một tôn giáo không giáo điều và không hề phủ nhận các hệ tư tưởng ngoài mình, đã không công kích hay tước bỏ những giá trị nền tảng có sẵn mà khiêm tốn khép mình đi vào đời sống văn hóa Việt Nam, đem đến cho nền văn hóa này một nội dung mới mang tính Phật giáọ Với tín ngưỡng Phật Pháp Vân, chúng ta không thể tìm ra hình ảnh của Ðức Phật Ấn Ðộ, đồng thời nội dung của tín ngưỡng cũ cũng không còn nguyên vẹn mà được bổ sung một nội dung mới. Cả hai yếu tố bản địa và Ấn Ðộ không còn thuần nhất tính chất ban đầu trong tín ngưỡng Tứ Pháp. Do thế, Ðức Phật của người Việt cổ xưa không phải là Ðức Phật theo nguyên mẫu đến từ Ấn Ðộ, mà đã được khúc xạ qua nền văn hóa bản địa, ở đó yếu tố lịch sử không được đề cập, để trở thành một Ðức Phật đầy quyền năng, phò trợ cho nhân dân và cả dân tộc, mà sau này chính vua Lê Thánh Tông (ở ngôi 1460-1497) đã cảm khái thốt lên với một niềm tin sâu sắc: "Tỉnh phò thế nước dường như tại" (lặng lẽ phò trì cho đất nước như thường trực một bên). Tín ngưỡng Phật Pháp Vân nói riêng và tín ngưỡng Tứ Pháp nói chung là một trong những chỗ dựa về tâm linh của người Việt qua nhiều thời đại, và tồn tại cho đến ngay naỵ Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam và dân tộc, những ghi chép về các lễ hội rước Phật cầu mưa thuận gió hòa do Nhà nước và nhân dân tổ chức diễn ra trong nhiều triều đại, như vua Lê Nhân Tông (1443-1459) ở những năm mới lên ngôi đã tổ chức rước Phật Pháp Vân về kinh đô Thăng Long để cầu mưa, đặc biệt là lễ hội rầm rộ rước Phật đời Lê Thánh Tông được Thiền sư Pháp Tính (1470-1550) mô tả lại một cách sinh động trong tác phẩm chữ Nôm Cổ châu Pháp Vân Phật bản hạnh lục. Tín ngưỡng này vẫn được tồn tại cho đến hôm nay, đặc biệt thể hiện đậm nét ở miền Bắc nước ta (5), chiếc nôi của Phật giáo Việt Nam.

3. Nội dung cơ bản của đạo Phật

Thực chất của đạo Phật là một học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát. Đức Phật từng nói: ta chỉ dạy một điều: khổ và diệt. Cốt lõi của học thuyết này là Tứ diệu đế (bốn chân lý kỳ diệu) đó là: 3.1. Sự thật về Khổ (Khổ đế): Đây là sự thật về các vấn đề của đời sống, qua sinh, già, bệnh, và chết, và những ưu sầu, thất vọng. Dĩ nhiên những điều nầy là bất toại ý và người ta luôn cố gắng tránh né, không muốn dính vào chúng. Hơn thế, tất cả những việc gì trên đời, do các điều kiện mà có, thường có mầm mống đau khổ vì chúng không thường tồn, chỉ tạm bợ, xung khắc và giả tạo, không có một chủ thể lâu bền. Chúng tạo sầu khổ và thất vọng cho những ai vì vô minh mà chấp chặt vào chúng. Những ai muốn tự do thoát khỏi các khổ đau cần có một thái độ đúng đắn, một tri kiến và trí tuệ để nhìn mọi sự vật trên đời. Cần phải học tập để nhận định sự vật đúng theo bản chất của chúng. Các sự cố bất toại ý của đời sống cần phải được quán sát, nhận định và thông hiểu. 3.2. Sự thật về Nguồn gốc của Khổ (Tập đế): Trong sự thật nầy, Đức Phật quán xét và giải thích sự khởi sinh của hoạn khổ từ nhiều nguyên nhân và điều kiện. Đây là sự thật sâu xa về luật Nhân-Quả và Duyên Nghiệp. Tất cả các loại hoạn khổ trên đời đều bắt nguồn từ lòng tham thủ, và các tham muốn ích kỷ đều bắt nguồn từ si mê, vô minh. Vì không biết rõ bản chất thật sự của mọi đối tượng trên đời nên con người tham muốn chiếm đoạt và làm nô lệ chấp chặt vào chúng. Vì các tham muốn đó không bao giờ đuợc thỏa mãn và qua những phản ứng không thích nghi, họ lại tạo ra sự buồn khổ và thất vọng cho chính họ. Từ các tham thủ biểu hiện qua lời nói, cử chỉ hoặc trong tâm ý, họ tạo ra các nghiệp hành gây đau khổ cho chính họ và cho người khác, và đau khổ đó ngày càng chồng chất. 3.3. Sự thật về sự Diệt Khổ (Diệt đế): Đây là sự thật về mục đích của người con Phật. Khi vô minh hoàn toàn được phá tan qua trí tuệ chân thật và khi lòng tham thủ và ích kỷ bị hủy diệt và thay thế bằng thái độ đúng đắn của từ bi và trí tuệ, Niết Bàn -- trạng thái của an bình tối hậu, hoàn toàn giải thoát khỏi mọi khổ đau và lậu hoặc -- sẽ được thực chứng. Đối với những ai vẫn còn đang tu tập, chưa đến giải thoát rốt ráo, họ sẽ thấy rằng khi sự vô minh và tham thủ được giảm thiểu thì các phiền não cũng theo đó mà giảm thiểu. Khi đời sống của họ được hướng về từ bi và trí tuệ, đời sống đó sẽ tạo ra nhiều hạnh phúc và an lành cho chính họ và những người chung quanh. 3.4. Sự thật về Con đường đưa đến tận diệt Khổ đau (Đạo đế): Đây là sự thật về con đường hành đạo của mọi Phật tử, là đường hướng sinh hoạt của người con Phật, bao gồm các căn bản chính yếu của lời Phật dạy và đường lối thực hành để tiến đến Niết Bạn, giải phóng khỏi mọi ràng buộc vào cuộc sống luân hồi trong thế gian. Con đường nay gọi là Con Đường Tám Chánh (Bát Chánh Đạo), gồm có 8 yếu tố chân chánh và chia thành 3 nhóm (Tam vô lậu học, 3 nhóm học để diệt trừ phiền não). Chúng ta sẽ chưa chấm dứt được phiền não, thoát khỏi luân hồi sanh tử cho đến khi chúng ta đạt được trạng thái an lạc hoàn toàn. Điều này có thể đạt được bằng cách thanh tịnh tâm khỏi các phiền não như tham (raga), sân (dosa), và si mê (moha). Điều đó có thể đạt được trong thế gian này bởi người luôn trau dồi các trạng thái tâm và dần dần thăng tiến lên trạng thái hoàn hảo tốt đẹp, có thể là ngay bây giờ, khi mình còn sống; hoặc một ngày nào đó khi mạng sống sẽ chấm dứt. Làm sao để được như vậy? Và làm sao để thực hành? Hành động của mỗi người có thể là thiện hoặc ác, đạo đức hoặc không đạo đức. Tâm của một người có thể phát triển hoặc không phát triển. Tham của một người có thể nhanh hoặc chậm. Chúng sanh có thể tiếp tục trong chuỗi sánh tử ở nơi đây hoặc một nơi nào đó tùy theo hành động (kamma) của chính mình. Theo dòng nghiệp của mình, một chúng sanh được sanh ra trong dòng luân hồi (samsara). Sự kéo dài đời sống của tâm và thân, trạng thái tương tục của tâm do nghiệp lực và hậu quả tái tạo nên chúng sanh trong nhiều kiếp sống. Tiến trình thanh tịnh tâm cần nên liên tục. Các trạng thái đạt được của tâm nên phát triển cho đến khi tâm được trong sáng, hoàn hảo và đạt được trạng thái tâm lý an lạc của Niết-bàn. Từ giai đoạn này Đức Phật tiếp tục phân tách trạng thái hiện tại và tìm phương cách để chấm dứt vô thường, khổ của tất cả các pháp hữu vi. Thế nên thông điệp của Ngài rất rõ ràng, đây không phải là cách trốn thoát trong sợ hãi do thiếu can đảm và phấn đấu. Đây chính là cách tìm giải pháp cho vấn đề – vấn đề con người sanh tử và biết cách tháo gở ra khỏi tình trạng khổ đau đó. Điều này luôn luôn hiện hữu trong thế giới hiện tại và tương lai. Để hiểu điều này một cách cụ thể chúng ta nên dùng ví dụ để minh họa như sau: ví như có người đang bị vây hãm trong lửa. Cách thoát duy nhất là ra khỏi lửa và không nên đứng yên trong đó. Hoặc ví như bị nước lụt hay băng qua sông thì cách duy nhất để khỏi bị chìm là leo lên thuyền và chèo đến nơi an toàn. Hoặc ví như có người muốn chế ngự khỏi bị rắn cắn thì phải nên lánh xa nó. Cũng vậy lửa sân hận có thể tránh và dập tắt bởi tình thương. Dòng thác tham ái phải được vượt qua bằng tâm buông xả và dòng sông luân hồi phải đi qua bằng tâm trong sáng. Sự não hại của vọng tưởng có thể được xóa tan bằng cách phát triển chánh tư duy. Về điểm này, Đức Phật đã dạy chúng ta không nên dính mắc vào hai cực đoan (quá khổ hạnh và quá hưởng lạc) mà nên theo con đường lý trí thực tiễn gọi là trung đạo. Nếu bám lấy cực đoan khổ hạnh hoặc cực đoan hưởng lạc thì có khả năng đưa chúng ta đến nguy hại. Sự nguy hại về tinh thần này vẫn còn là điều phổ biến trong thế giới hiện đại ngày nay. Điều này không giới hạn ở thời cổ đại mà ngay thời khoa học kỹ thuật hiện đại cũng không thể vượt qua nó bởi vì nó liên quan đến trạng thái tâm và các trạng thái này không phải là vật chất để dể loại bỏ. Vì vậy con đường đảm bảo hạnh phúc nhưng tu tập rất khó khăn đó là con đường trung đạo. Đây là con đường chân chánh và được gọi là Bát Chánh đạo (Thánh đạo tám ngành). Đây chính là một đáp án cho những vấn đề phức tạp mâu thuẫn trong mỗi con người chúng ta. Nó bao gồm 8 đặc tính và được sắp xếp thành ba cột là: giới (sila), định (samadhi) và tuệ (panna). Giới gồm có: Chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng. Định gồm có: Chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Tuệ gồm có: Chánh kiến và chánh tư duy. Chứng nghiệm Bát chánh đạo sẽ đưa chúng ta đạt được trạng thái cứu cánh Niết-bàn. II. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với xã hội ngày nay Nét đặc trưng của thế giới hiện đại ngày nay là sự tăng tốc và độ lớn của tiến trình thay đổi. Ngày nay chúng ta chứng kiến những thay đổi kinh ngạc trong cuộc cách mạng hoàn toàn của tất cả những thể chế nhân sự thuộc mọi lãnh vực hoạt động của con người. Sự toàn cầu hóa đang phát triển nhanh đến chóng mặt. Những thuận lợi này đã mang đến sự giải phóng cho con người trong nhiều phương diện. Chúng ta đã tạo ra một lượng của cải vật chất to lớn chưa từng thấy trong lịch sử. Các xã hội liên kết chặt chẽ với nhau hơn trước và tạo mối tương quan nhiều hơn cho nhu cầu đòi hỏi của con người. Nhưng cùng với lượng của cải vật chất càng dồi dào, con người dường như luôn cảm thấy chưa được thoả mãn về tinh thần, tâm linh. Ngày càng có nhiều người tìm đến tôn giáo như một chỗ dựa tinh thần cho mình. Phật giáo là một tôn giáo có rất đông tín đồ, và có ảnh hưởng rất nhiều đến tâm thức của đa số người Việt dù cho họ không phải là một tăng sĩ Phật giáo. Phật giáo là một tôn giáo hoà bình, bác ái vì thế nên ảnh hưởng của Phật giáo chủ yếu là tích cực. 1. Phật giáo góp phần kiến tạo hoà bình thế giới Hòa bình là một đặc tính mà thế giới hiện tại đang bàn bạc và đây là điều quan tâm nhất của các nhà lãnh đạo và các tổ chức trên thế giới. Tuy nhiên, vẫn có một số đông quần chúng không có tin hẳn vào bức thông điệp do Đức Phật tuyên bố, vì hai lý do: Một là thông điệp hoà bình, tình thương và hạnh phúc của Đức Phật cho tất cả chúng sanh đã được tuyên thuyết ở một giai đoạn khi mà các châu lục bị phân chia bởi vật lý, địa lý, ngôn ngữ, và chủng tộc. Sự cô lập của địa lý, sự giới hạn của thông tin và bị hạn chế theo từng vùng đã khiến cho mê tín tràn lan và Phật pháp không được san sẻ. Trong một tình hình như vậy cái không biết (tri thức) lấn át cái biết thì dù các nước hiện tại đã phát triển nhiều về khoa học kỹ thuật trong thế giới hiện đại thì cũng sẽ trở nên không phát triển hoặc đang phát triển, vì dân chúng sống trong các lục địa rộng lớn này sẽ không có cơ hội để nghe, biết và hiểu những tinh hoa của giáo lý Đức Phật. Đức Phật dạy rằng hạnh phúc tối thượng là an lạc, và không thể có hạnh phúc chân thật nếu không có an lạc. Thế gian đang điên cuồng với sợ hãi và đe dọa của chiến tranh. Nhiều quốc gia bị lôi cuốn vào chiến tranh đã trở thành những kho vũ khí kinh khủng, để duy trì sự thương mại và lợi nhuận từ việc mua bán sự chết chóc và diệt chủng. Do ý thức hệ đối lập, không chỉ binh sĩ mà còn hàng ngàn đàn ông, đàn bà, trẻ con vô tội đã bị thảm sát và thiệt hại về nhân mạng, vật chất và tinh thần không thể tính được. Không có điều gì có thể tránh khỏi sự điên cuồng kinh khiếp của chiến tranh và rồi cuối cùng sẽ là gì? Đức Phật dạy rằng: "Sân hận không bao giờ được dập tắt bởi sân hận, mà chỉ bởi lòng từ bi mà thôi." Hơn nữa, "Chiến thắng phát sanh hận thù, vì xâm lăng mang đến đau khổ." Trong nhiều quốc gia khác trên thế giới hiện nay, mây đen chiến tranh bao phủ gần kề. Không gian tràn đầy bạo lực của thân khẩu ý. Thực tế là những tín đồ chân chính của đạo Phật luôn là những người yêu chuộng hoà bình, luôn cổ vũ cho nền hoà bình. Chưa bao giờ đạo phật lại cần đến những chiến binh để bảo vệ đạo lý của mình hay để mở rộng ảnh hưởng của đạo Phật.

2. Phật giáo khuyến khích mọi người sống chan hoà, cảm thông và thân ái dù khác nhau sắc tộc, tôn giáo, màu da Có tôn giáo đã truyền bá bằng gươm đao và chiếm đoạt. So với điều này, Đạo Phật là một tôn giáo không có lực lượng vũ trang, cũng không có thánh chiến trong việc truyền bá giáo lý. Đạo Phật đã lan rộng một cách từ từ nhưng vững vàng chắc chắn đến tất cả các trục lộ giao thông của các nước mà Ấn Độ có quan hệ ngoại giao như: Tây Tạng, Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản và Trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ. Hoàng đế A-dục cũng đã gởi những đoàn truyền giáo Phật giáo gồm tu sĩ và cư sĩ tới các kinh đô ở phía Đông và Tây. Vua A-dục cũng phái hai người con của mình là Hoàng tử Mahinda và công chúa Sanghamitta tới Tích Lan để truyền bá Phật giáo. Chính công chúa Sanghamitta dã mang một cây Bồ-đề con (Ficus religiosa) của cây Bồ-đề nơi Đức Phật thành đạo tới Tích Lan. Cây này cho tới nay vẫn còn sum suê xanh tốt và được xem là một cây Bồ-đề có lịch sử cổ xưa nhất trên thế giới. Cây Bồ-đề này là biểu tượng của sự giác ngộ. Từ Tích Lan và Ấn Độ, Phật giáo lại được truyền đến Miến Điện, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia và Nam Dương. Ngày nay thế giới đang được thu hẹp trong kích thước. Các quốc gia đang phát triển và chưa phát triển đã có tiến bộ về khoa học kỹ thuật, trong khi các nước đã phát triển rồi lại trở nên đang phát triển. Trong kỷ nguyên này, việc đi lại trở nên dễ dàng, nhanh chóng và thuận lợi. Thông tin thì nhanh tức thời. Vì vậy sự phong phú về kiến thức là di sản chung của tất cả mọi người và do đó thông điệp của Đức Phật đã được lan truyền đến các nơi trên thế giới: Không làm các điều ác, Vâng giữ các điều lành, Làm thanh tịnh tâm ý Đó lời chư Phật dạy"

3. Giáo lý Phật khuyến khích xây dựng một nhà nước thực sự vì hạnh phúc nhân dân Vào thời Đức Phật, cũng như ngày nay có những vị cai trị quốc gia của mình không hợp lý. Dân chúng bị áp bức và bị bóc lột, hành hạ và ngược đãi, những khoảng thuế tăng quá đáng được đặc ra và những hình phạt tàn bạo được gián cho . Đức Phật rất là xúc động trước những cách đối xử vô nhân đạo ấy . Do vậy, trong Dhammapadatthakathà có ghi rằng ngài đã chú ý đến việc cai trị một quốc gia hợp lý. Quan điểm của ngài nên được đánh giá trong bối cảnh xã hội, kinh tế chính trị thuộc thời của ngài . Ngài chỉ ra cách mà toàn bộ đất nước có thể trở nên lạm pháp, thoái hóa và bất hạnh khi mà những vị đứng đầu của một quốc gia, chính phủ, là vua chúa, thủ tướng và nhân viên quản lý v.v... trở nên lạm phát, và không công bằng . Để cho một quốc gia được an lạc, hạnh phúc, điều này cần thiết là phải có một chính phủ hợp lý công bằng . Cách để nhận diện ra một hình thức nhà nước công bằng như thế được Đức Phật giải thích trong lời dạy của ngài về “Mười bổn phận của một vị vua”, được trình bày trong Kinh Bổn Sanh – Jàkata). Tất nhiên từ vua (Ràja) trong các chế độ nhà nước xưa, ngày nay nên được thay thế bằng từ “chính phủ”. Do đó ”Mười trách nhiệm của một vị vua” ngày nay được ứng dụng tất cả cho những ai hình thành nên chính phủ như : Chủ tịch nước, các Thủ Tướng, Giới chính khách, nhân viên lập pháp và quản lý … Mười điều mà nhà vua và triều thần cần thực hiện để đem lại hạnh phúc cho nhân dân : 3.1- Vua độ lượng, bác ái, bố thí, không khát ái, không tham lam tiền của, tài sản, nhưng ngược lại nên phục vụ vì lợi ích của nhân dân . 3.2- Giữ nước, không sát sanh, không bóc lột, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không say sưa. Có nghĩa là vị vua ấy phải giữ ít nhất ngũ giới của một người cư sĩ tại gia . 3.3- Hy sinh tất cả cho lợi ích của dân chúng . Vị vua ấy sẵn sàng từ bỏ mọi tiện nghi cá nhân, danh tiếng và ngay cả vì lợi ích nhân dân. 3.4- Thành thật và liêm khiết . Vị ấy phải tự do không sợ hãi và ưu đãi khi thực hành những bổn phận của mình; phải thành thật trong ý định và không được đánh lừa công chúng . 3.5- Nhã nhặn và hòa ái. Vị đó phải có tính khí vui vẻ chan hòa . 3.6 -Khắc khổ trong lối sống . Vị ấy phải sống một cuộc sống giản đơn và không nên tham đắm một cuộc sống xa hoa phú quý . Vị ấy phải tự chủ bản thân. 3.7 -Không được sân hận , không được tư thù . Vị ấy không được thù oán với bất cứ ai . 3.8 -Không bạo lực , nghĩa là không những không hại người khác mà còn cố gắng đẩy mạnh sự hòa bình an lạc bằng cách tránh né và ngăn chặn chiến tranh , và bất cứ điều gì liên quan đến bạo lực và hủy hoại sự sống . 3.9- Nhẫn nhục, độ lượng khoan dung , hiểu biết. Vị ấy phải có khả năng kham chịu mọi khó khăn, chỉ trích mà không để mất bình tĩnh. 3.10 -Không chống đối , không trù dập,có nghĩa là vị ấy không nên chống lại ý muốn của nhân dân , thuận theo ý dân , không được cản trở bằng các biện pháp mà có thể đưa đến phúc lợi cho dân chúng . Nói cách khác vị ấy phải cai trị trong sự hài hòa với dân chúng . Nếu một quốc gia được cai trị bởi những con người có đầy đủ những phẩm chất như thế, thì không cần phải nói nhiều rằng quốc gia ấy được hạnh phúc biết bao. 4. Phât giáo khuyến khích cá nhân sống lương thiện, tu tâm dưỡng tánh Đức Phật dạy các điều thiết yếu không chỉ cho việc tu tập nội tâm của từng cá nhân vì hạnh phúc của nhân loại mà còn cho sự cải thiện đời sống xã hội. Vì vậy, Ngài thuyết giảng về đặc tánh chung nhất của nhân loại, bất kể màu da chủng tộc hoặc các đặc tính sinh lý khác (ngay cả trong trường hợp của loài vật) và tạo ra một cuộc cách mạng loại bỏ các hệ thống giai cấp mà đang rất thịnh hành tại Ấn Độ thời bấy giờ. Để biểu lộ khái niệm đồng nhất của nhân loại, Đức Phật đã khơi dậy mối đồng cảm không những của giai cấp vua chúa, quý tộc, thương gia, mà còn với giai cấp cùng đinh, người xin ăn, kẻ cướp và gái mãi dâm. Lối sống mà Đức Phật đã dạy rất đơn giản, đối với người tại gia, chỉ áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu, đây là một bảng nguyên tắc thật sự rất đơn giản. Nhưng lối sống của Phật giáo, con đường mà Đức Phật đã mô tả không ngừng lại ở luật tắc này. Lời dạy đó được đơn giản hóa theo một cách mà ai cũng có thể hiểu được và làm được là bố thí (dàna), trì giới (sila) và thiền định (bhàvana). 5. Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ gia đình, xã hội Một chàng thanh niên trẻ tuổi tên là Thiện Sanh (Sigala) thường thi lễ sáu phương hướng : Đông, Nam, Tây, Bắc, Trên Và Dưới theo di chúc của người cha anh ta trước khi ông qua đời. Đức Phật dạy chàng trai thanh niên trẻ tuổi rằng “giới luật thánh thiện” của lời dạy của Ngài thì sáu phương đó là : phương Đông chỉ cho cha mẹ ; phương Nam chỉ cho sư trưởng ; phương Tây chỉ cho vợ con ;phương Bắc chỉ cho bằng hữu, họ hàng và láng giềng ; phương Trên chỉ cho Sa môn Bà la môn và Bậc Thánh ; phương Dưới chỉ cho đầy tớ, người giúp việc. Những nhóm quan hệ đối với gia đình và xã hội được đề cập ở trên, trong Phật giáo, được xem là thiêng liêng đáng được tôn kính và lễ lạy, tôn thờ. Nhưng người ta phải lễ lạy, tôn thờ những mối quan hệ ấynhư thế nào? Đức Phật dạy rằng người ta có thể lễ lạy và tôn thờ những điều ấy chỉ thông qua việc thực thi trách nhiệm và bổn phận của anh ta đối với những điều ấy. Những trách nhiệm và bổn phận này được giải thích trong bài pháp của ngài cho chàng thanh niên Thiện Sinh. Trước tiên, cha mẹ là thiêng liêng đối với con cái, Đức Phật dạy : cha mẹ được gọi là phạm thiên (Brahma) từ phạm thiên (Brahma) ám chỉ một quan niệm cao nhất và linh thiêng nhất đối với tư duy Aán Độ thời bấy giờ và Đức Phật liệt bố mẹ vào trong đó. Do đó, trong một gia đình Phật tử thuần tín, đối với thời đại ngày nay, đúng là con cái tôn thờ bố mẹ của chúng mỗi ngày, sáng lẫn tối. Họ phải làm một số nhiệm vụ và bổn phận đối với bố mẹ của họ theo giới luật thánh thiện : họ phải quan tâm chăm sóc bố mẹ của họ ở độ tuổi xế chiều, phải làm bất cứ những gì họ phải làm vì nhu cầu của bố mẹ, phải duy trì danh dự của gia đình và tiếp tục phát huy truyền thống của gia đình, phải bảo vệ tài sản, của cải do bố mẹ của họ kiếm được, và lo tổ chức tang đám khi bố mẹ qua đời. Bố mẹ, ngược lại, phải có một số trách nhiệm đối với con cái của ho. Họ phải giáo dục con cái tránh xa những việc làm xấu xa, tội lỗi; hướng chúng vào những nghề nghiệp lành mạnh và có lợi lạc; cho con cái ăn học đến nơi, đến chốn. Dựng vợ, gả chồng cho chúng ở những nơi gia đình tốt, và giao của cải tài sản cho chúng đúng lúc. Thứ hai :mối quan hệ giữa thầy và trò : học trò phải cung kính và vâng lời thầy, phải hỗ trơc thầy lúc cần thiết, phải siêng năng học tập. Và ngược lại thầy đối với trò : phải rèn luyện và dạy dỗ học trò nên người tốt; giới thiệu học trò cho bạn bè của chúng, và cố gắng tạo việc làm đảm bảo sau khi học trò học xong. Thứ ba : mối tương quan giữa vợ và chồng : tình yêu giữa vợ và chồng được xem như rất là tôn giáo và thiêng liêng. Nó được gọi là “Sadara – Brahmacariya” ( đời sống gia đình thiêng liêng). Ở đây cũng vậy, ý nghĩa đặc trưng của từ “Brahma” nên được hiểu là : sự tôn trọng cao nhất đối với mối quan hệ này. Vợ và chồng phải chân thành tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng và hết mình vì nhau, và họ có một số trách nhiệm đối với nhau : người chồng phải tôn trọng vợ và không bao giờ thiếu sự tôn trọng đối với vơ; anh ta phải yêu thương vợ và chung thủy, chân thành với cô ta; đảm bảo vị trí và tiện nghi của vợ, và làm cho vợ vui lòng bằng cách thường mua áo quần và nữ trang cho cô ta. (Sự kiện Đức Phật đề cập những món quà như thế do người chồng tặng cho vợ, chứng tỏ Ngài hiểu và thông cảm những cảm xúc và tình cảm thế gian của Ngài đối với tình cảm bình thường của con gnười). Ngược lại, người vợ nên giám sát và chăm lo công việc nội trợ nhà cửa; đón tiếp khách khứa, bạn bè, bà con, họ hàng, và người làm thuê; thương yêu và trung thành với chồng mình; bảo vệ của cải do chồng kiếm được, và phải sáng suốt và nhiệt tâm trong tất cả các công việc. Thứ tư : mối quan hệ giữa bạn bè, họ hàng quyến thuộc và hàng xóm : họ phải hiếu khách và nhân từ đối với nhau, nói lời vui vẻ và dễ chịu, làm việc lợi lạc cho nhau, đối xử bình đẳng với nhau, giúp đỡ nhau trong những lúc cần thiết, và cưu mang lẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn. 6. Ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo Bên cạnh những mặt tích cực thì Phật giáo cũng có những ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội ngày nay. Nhưng cần phải nhận thức một điều là những ảnh hưởng tiêu cực này không phải xuất phát từ bản chất, lý luận của đạo Phật mà do những người thừa hành. Có thể kinh phật qua nhiều nước, nhiều xã hội với nhiều nền văn hoá khác nhau khiến có nhiều cách giải thích và cách hiểu khác nhau về đạo Phật. Hơn nữa từng cá nhân tiếp thu đạo Phật cũng theo nhiều cách khác nhau, có thể làm thay đổi ý nghĩa tốt đẹp của đao Phật. Nhiều người quá lạm dụng yếu tố mê tín gây tốn tiền của cúng bái, lễ lạt. Thậm chí nhiều người còn quá cả tin dẫn đến bị lợi dụng mât tiền mất của. Nhiều người thì thụ động cho rằng con người đã có số mạng định trước thì còn phấn đấu làm gì cho mệt. Như thế thì chẳng khác nào Phật giáo đã làm con người ta mất đi động lực sinh tồn, xã hội không thể tiến lên được với những người như thế. Có người lại cho rằng chăm cúng bái có thể giải được những tội lỗi họ đã gây ra cho xã hội. Có thể thấy rõ tâm lý này qua vụ án PMU tai tiếng đang khiến dư luận rất bức xúc hiện nay. Hai chủ mưu chủ yếu của vụ này là Bùi Tiến Dũng và nguyên thứ trưởng Nguyễn Việt Tiến là những người hết sức mê tín. Họ cho dựng cả một bức tượng Quan Âm bồ tát hành trăm triệu đồng, tu bổ chùa chiền, lễ bái tốn kém liệu có phải muốn trời phật quên đi những đồng tiền bẩn thỉu kiếm được từ tiền thuế mồ hôi nước mắt của bao người, từ tiền vay nước ngoài mà con cháu chúng ta sẽ phải è lưng ra trả nợ.

Kết Luận Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới. Phật giáo được truyền bá rộng rãi không phải nhờ bạo lực, các cuộc chiến thần thánh mà nhờ chính giáo lý thâm sâu, nhân ái của mình. Đạo Phật luôn chủ trương nhân ái, hoà bình, mọi người sống chan hoà với nhau. Tất nhiên có những kẻ đội lốt tôn giáo lợi dụng Phật giáo làm chính trị hoặc mưu đồ can thiệp, lật đổ nhưng không được đa số hưởng ứng. Vì bản chất của đạo Phật là long thương người, bao dung, không chấp nhận bạo lực. Häc sinh: NguyÔn B¶o Chung Cao häc 6 – Häc viÖn Quan hÖ Quèc tÕ

Similar Documents

Free Essay

The Revealing of a Monster

...The adults had always forbidden us from entering the woods by the old part of town. Some old legend about a wolf or something. Even the mention of it sent them into a frenzy. Peter from across the road went in for a dare once. His whole family moved down South soon afterwards. Rumors say he went mad and got sent to an institute because he kept screaming things about ‘elongated limbs’, ‘deep red eyes’ and ‘sharp, knife-like fangs’. This should have convinced me to stay away from the woods, yet I still found myself already about two miles past the splintered fence that separates the old town from the looming darkness of the trees. My watch read 7:30 PM and I knew I should head back. The sun was beginning its descent for the day and it would soon be pitch black. As I turned to leave a ferocious wind took my hat. I ran after it. When i was finally able to dive onto my hat I realised I didn’t know where I was. There was no longer a path-like opening in the trees. I was in the middle of a circle of trees so tall that not a single ray of sunlight reached the mossy ground where I stood. I was engulfed in darkness. The stillness of the woods that at first mesmerized me, now sent an eerie chill down my spine. But the bone-rattling silence was soon replaced by the moaning of the wind as it hit my frozen cheeks. I saw movement behind me and all my instincts told me not to look, to just accept my fate and close my eyes but I couldn’t. I reluctantly turned my head to stare into the dark, crimson...

Words: 442 - Pages: 2

Free Essay

Russell Simmons, Hip-Hop Entrepreneur

...media mogul because he was presented an idea/opportunity to create a dynamic business in the music/clothing industry and he jumped on it without second thought. With the help of Rick Rubin, he was able to dedicate his intelligence and skills in these industries to become one of the most well known entrepreneurs today. Since day one he has had a keen sense of what urban youth wanted and has stayed true to “keeping it real.” At the time, hip hop was an underground genre that Russell Simmons was able to deliver to the ears of all who wanted to tune it. 2.) In all of his business endeavors, Russell Simmons has targeted urban youth. This target values authenticity and that’s what Russell Simmons delivers. Through hand selected artists and his Phat Farm clothing line, Russell Simmons has emulated the true meaning of “real.” 3.) Growing up surrounded by hip-hop culture, Russell had an advantage in the marketplace by understanding first-hand what his peers and predecessors wanted that weren’t available at the time. He realized that he could generate revenue through rap; an underground genre that had not yet taken flight, and generate a style that urban youth felt most comfortable with. He was able to give urban youth around the world the music they idolized and the clothes they preferred to wear. 4.) Brainstorm a business ideA business idea I would pitch to Russell Simmons would be creating apps. Applications have become very popular now-a-days and has a mass appeal. The market research...

Words: 331 - Pages: 2

Premium Essay

Russell Simmons

...Russell Simmons has been successful because he turned an idea into an opportunity. Mariotti and Glackin (2013) states while Russell attend college he saw an opportunity in the underground music genre Hip-hop (p.154). From that moment on Russell knew he could capitalize off hip-hop. Not only did Russell take a chance on an opportunity, he formed a great record label with his friend Rick Rubin called Def Jam Records. However his success did not stop there Russell went on to create a clothing line, Rush Communications and many other ventures. With his knowledge of street entrepreneurship and the philosophy of “keeping it real” (p.154-155), Russell Simmons was able to promote his ventures with great success, making him one of the biggest entrepreneurs ever. Marketing a business can be a challenge; you must know what the people want and how to deliver what they need. Targeting a market that will buy your product is very important. For Russell Simmons his target market was geared toward his surroundings, urban youth. Jennifer Reingold (2003) illustrates “He is not a man who made it big and then abandoned his roots but rather one who is still as comfortable on the streets of the inner city as he has become on Wall Street”. Within that statement one can conclude that Russell Simmons targeted a culture he is familiar with and still associates with while achieving success. The urban youths and Russell Simmons shared the same beliefs of staying authentic and telling the truth...

Words: 773 - Pages: 4

Free Essay

I Love You

...Câu 1- Bản chất đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội. Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội... không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch, phản động. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp ...

Words: 11671 - Pages: 47

Free Essay

XâY DựNg Và PháT TriểN VăN Hóa Vn

...Trung ương Đảng khóa VIII(7- 1998) về xây dựng và phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, những quan điểm cơ bản nhằm xây dựng và phát triển văn hóa đã được nêu rất cụ thể. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc, các giá trị này đã được thấm nhuần trong mỗi con người Việt Nam, được tiếp nối qua các thế hệ cha ông ta đi trước, bền vững trong cấu trúc kinh tế xã hội nước ta. Văn hóa đã và đang tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá xã hội Việt Nam. - Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển +Phải khẳng định rằng văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người, thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Chính vì lẽ đó nên ta có thể coi nó là nguồn nội lực cho sự phát triển của dân tộc. +Có thể thấy nhưng năm qua, trong thời kì đổi mới đã có những thành công, chứng minh cho luận điểm trên. + Trong nền kinh tế mở cửa (tri thức hay cl gì thì k biết, tài liệu ghi là tri thức) hiện nay, tri thức và kỹ năng trở thành nguồn lực tối quan trọng cho sự phát triển của quốc gia. + Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường + Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường + Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới - Văn hoá là một mục tiêu của phát triển Đảng ta đã xác định mục tiêu tổng quát cho thời...

Words: 1705 - Pages: 7

Free Essay

My Work

...------------------------------------------------- BÀI TIỂU LUẬN ------------------------------------------------- ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO TỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- ------------------------------------------------- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Bố cục đề tài 5 Chương II: tư tưởng của triết học nho giáo ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống việt nam 5 Chương III: một số vấn đề về nho giáo trong giai đoạn hiện nay 5 PHẦN NỘI DUNG 6 Chương 1 6 BỐI CẢNH KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO 6 1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế- xã hội sự ra đời của tư tưởng triết học Nho giáo 6 1.2 Nguồn gốc sự hình thành và...

Words: 12059 - Pages: 49

Free Essay

Nd71

...CHÍNH PHỦ _______ Số: 71/2012/NĐ-CP | |CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________________ Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2012 | | NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ____________ Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ cụ thể như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau: “Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ 1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm a, Điểm đ, Điểm e Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm i, Điểm k...

Words: 16012 - Pages: 65

Free Essay

Gegege

... | | |- Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội | | |- Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam | Kho bạc Nhà nước đề nghị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội tổ chức đấu thầu trái phiếu Chính phủ đợt 52/2015, theo các nội dung sau: 1. Trái phiếu được phát hành lần đầu 2. Mã trái phiếu: TD1520265 3. Khối lượng trái phiếu gọi thầu: 1.000.000.000.000 đồng 4. Kỳ hạn trái phiếu: 5 năm 5. Ngày tổ chức phát hành trái phiếu: 28/5/2015 6. Ngày phát hành trái phiếu: 31/5/2015 7. Ngày thanh toán tiền mua trái phiếu: 1/6/2015 8. Ngày đến hạn thanh toán trái phiếu: 31/5/2020 9. Hình thức đấu thầu trái phiếu: Kết hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất. Khối lượng trái phiếu đấu thầu không cạnh tranh lãi suất không vượt quá 30% tổng khối lượng trái phiếu gọi thầu. 10. Phương thức xác định kết quả đấu thầu: Đấu thầu đơn giá 11. Trái phiếu bán bằng mệnh giá, cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá. 12. Phương thức thanh toán gốc, lãi: Tiền gốc trái phiếu được thanh toán 1 lần khi đến hạn; Tiền lãi trái phiếu được thanh toán định kỳ hàng năm vào ngày 31/5 từ năm 2016 đến năm đáo hạn. 13. Trái phiếu phát hành dưới hình thức ghi sổ, được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. 14. Các đơn vị trúng...

Words: 794 - Pages: 4

Free Essay

Hoc Hanh

...thương mại Việt Nam 2005. - Pháp luật ngoại hối Việt Nam 2005. - Các luật điều chỉnh Ngân hàng phát hành và người yêu cầu. - UCP 600 2007 ICC, nếu có dẫn chiếu trong L/C. Trước hết, ta thấy cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Ở trong trường hợp cụ thể này, bên ngân hàng phát hành nhận được một khoản phí mở L/C và sau đó sẽ thực hiện dịch vụ là mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ của người nhập khẩu và thanh toán. Còn bên người nhập khẩu đã thanh toán tiền cho ngân hàng phát hành và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Do đó, có thể coi đơn xin mở L/C là hợp đồng kinh tế dịch vụ giữa ngân hàng phát hành và người nhập khẩu. Câu 15: Ngân hàng phát hành sẽ có tối đa 5 ngày làm việc ngân hàng tiếp theo ngày xuất trình để quyết định xem việc xuất trình có phù hợp hay không (điều 14 khoản b UCP 600). Ngày xuất trình phải nằm trong ngày làm việc ngân hàng (điều 33), vì thế việc trung tâm thư tín của ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ vào lúc 13.30 thứ bẩy không thể tính là thời hạn xuất trình. Ngày bắt đầu tính thời hạn kiểm tra bộ chứng từ phải là thứ hai. Câu 16: Theo UCP 600 người phát hành L/C phải là ngân hàng thương mại (điều 2) Nếu người xuất khẩu nhận được một L/C được phát hành bởi công ty tài chính Hồng Kong thì có thể chấp nhận nếu không dẫn chiếu UCP 600 vào L/C, còn...

Words: 1580 - Pages: 7

Free Essay

Thong Cao Bao Chi Le Ki Ket Time to Know

...viện Anh ngữ EQuest, cùng sự chứng kiến của Bà Meirav Eilon Shahar - Đại sứ Israel tại Việt Nam và đại diện các cơ quan thông tấn, truyền hình. Time to Know là giải pháp học tiếng Anh của người Do Thái, ứng dụng phần mềm tương tác trên công nghệ Digital Teaching Platform – DTP (nền tảng giảng dạy kỹ thuật số của Israel). Time to Know được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia giáo dục Mỹ, theo tư duy giáo dục và phương pháp học tập kiến tạo của người Do Thái, hướng đến đối tượng thiếu niên nhi đồng từ 6 đến 14 tuổi. Đây là giải pháp mang tính đột phá kết hợp giáo dục và CNTT, đã được triển khai tại Israel, Mỹ, Hàn Quốc, Peru, với hàng chục nghìn học viên mỗi năm trên toàn thế giới. Time To Know giúp cho học sinh không chỉ học tốt tiếng Anh, tự tin trong giao tiếp mà còn chủ động trong học tập. Bà Loreen Weintraub – Giám đốc điều hành Tập đoàn ORCA tại khu vực Đông Nam Á bày tỏ sự lạc quan về việc triển khai Time to Know tại Việt Nam: “Chúng tôi tin tưởng cùng với kinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, sự am hiểu học viên bản địa của Học viện Anh ngữ EQuest và Anh ngữ Việt Mỹ VATC sẽ giúp Time to Know phát triển mạnh mẽ, mang đến giải pháp học...

Words: 1679 - Pages: 7

Free Essay

Use This Method If You'D Like to Upload a Document from Your Computer. We Support the Following File Types: Doc, Docx, Pdf, Wps, Rtf, Odt

...Phương pháp nghiên cứu khoa học TS. Trần Tuấn Anh Tp Hồ Chí Minh, 2013 1 Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học Số tin chỉ: 2 Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học. Bắt đầu từ chọn đề tài nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu, tìm và xử lý tài liệu tham khảo, cách thức viết, trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu – Đặc biệt là tập trung vào việc thực hiện được các tiểu luận, đề án, luận văn tốt nghiệp. Đánh giá: Làm tiểu luận (bài tập lớn): 30%. Thi cuối kì (tự luận): 70%. 2 Tài liệu tham khảo Giáo trình chính: 1. Hoàng Văn Huệ, Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học, Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm tp. Hồ Chí Minh, 2011. Tài liệu tham khảo: 1. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2007. 2. Nguyễn Văn Tuấn. Đi vào nghiên cứu khoa học. NXB Tổng hợp TPHCM. 2011. 3. Nhật Từ, Cẩm nang viết khảo luận, luận văn, luận án. NXB tp.HCM, 2003. 4. Vũ Gia Hiền, Để viết bài luận văn tốt, NXB Lao Động, 2006. 3 Mở đầu: Đối tượng và ý nghĩa của phương pháp luận NCKH I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận NCKH II. Ý nghĩa của nghiên cứu và nắm vững phương pháp luận NCKH Bốn lời khuyên vàng của Steven Weinberg 4 I. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của phương pháp luận NCKH • Đối tượng nghiên cứu: + Tổng kết, phân loại, hệ thống hóa hoạt động NCKH + Khái quát cơ chế, phương pháp sáng tạo khoa học. + Tìm tòi biện pháp tổ chức, quản lý quá trình nghiên cứu khoa học...

Words: 1434 - Pages: 6

Free Essay

International Finance Mcq

...trái phiếu ghi ngoại tệ b. Giao dịch mua bán công cụ ghi ngoại tệ c. Giao dịch mua bán kim loại quý d. Diễn ra việc mua bán các đồng tiền khác nhau 2. Tại thời điểm t, 1 EUR = 1.3 USD , 1 GBP = 1.7 USD. Thì giá EUR / GBP sẽ là : a. 0.76 b. 0.765 c. 1.3077 d. 0.7647 3. Giả sử tại thời điểm t, tỷ giá thị trường : 1 EUR = 1 USD , 1 GBP = 1.5 USD của ngân hàng : 2 EUR = 1 GBP , 1.5 EUR = 1 GBP . Vậy chi phí giao dịch = 0 nhà đầu tư có USD, anh ta sẽ khai thác cơ hội = cách nào : a. Mua GBP với giá 1 GBP = 1.5 USD, dùng bảng mua EUR với giá : 1 GBP = 2 EUR sau đó bán EUR với giá 1 EUR = 1 USD b. Mua EUR với giá 1 EUR = 1 USD, chuyển đổi EUR sang GBP với giá 1 GBP = 2 EUR sau đó mua đôla với giá 1 GBP = 1.5 USD c. Bán GBP với giá 1 GBP = 1.5 USD sau đó chuyển đổi USD sang EUR sau đó bán EUR với giá 2 EUR = 1 GBP d. Anh ta đánh giá không có cơ hội 4. Tỷ giá niêm yết gián tiếp cho biết gì ? a. Bao nhiêu đơn vị tiền tệ bạn phải có để đổi lấy 1 USD b. 1 đơn vị ngoại tệ trị giá bao nhiêu USD c. Bao nhiêu đơn vị ngoại tệ cần có để lấy 1 đơn vị nội tệ d. Bao nhiêu đơn vị nội tệ bạn cần để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ 5. Tỷ giá giao ngay hiện tại EUR / USD = 1.3272. Tỷ giá kỳ hạn 3 thàng : EUR /USD= 1.2728. Nếu tỷ giá giao ngay 3 tháng tới EUR /USD = 1.15. Nếu bạn có 100.000 EUR trong 3 tháng tới bạn sẽ ? a. Thiết lập hợp đồng bán kỳ hạn USD b. Thiết lập hợp đồng bán kỳ hạn EUR c. Thiết lập hợp đồng mua kỳ hạn EUR d. Thiết lập hợp đồng mua kỳ hạn USD 6. Tỷ giá giao ngay hiện tại EUR / USD = 1...

Words: 3821 - Pages: 16

Free Essay

Derivative

... giá cả do hai bên tự thoả thuận với nhau. Giá hàng hoá đó trên thị trường giao ngay vào thời điểm giao nhận hàng hoá có thể tăng lên hoặc giảm xuống so với mức giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi đó, một trong hai bên sẽ bị thiệt hại do đã cam kết một mức giá thấp hơn (bên bán) hoặc cao hơn (bên mua) theo giá thị trường. Như vậy bằng việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi ro tiềm năng cũng như hạn chế lợi nhuận tiềm năng của mình. Khi có thay đổi giá cả trên thị trường giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên không thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, vì mức giá đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất có thể không chính xác. Ví dụ: Tình hình giá cà phê trên thị trường Việt Nam thường bất ổn và dao động tùy thuộc vào tình hình thời tiết và giá cả cà phê trên thị trường thế giới. Để tránh tình trạng bất ổn, vào đầu vụ, công ty A chuyên xuất khẩu cà phê có thể thương lượng và ký kết hợp đồng mua cà phê nhân xô kỳ hạn 6 tháng với nông dân B với số lượng 20 tấn cà phê, nhân xô giá mua 47 triệu đồng/tấn. Lúc đó A là người mua và B là người bán trong hợp đồng kỳ hạn. Sau 6 tháng B có trách nhiệm phải bán cho A 20 tấn cà phê nhân xô với giá thỏa thuận trước là 47 triệu đồng/tấn và A bắt buộc phải mua 20 tấn cà phê nhân xô của B với giá đó, cho dù giá cà phê nhân xô trên thị trường sau ba tháng là bao nhiêu đi nữa. Hợp đồng giao sau (futures) Hợp đồng giao sau (hợp đồng tương lai) cũng là một hợp đồng giữa hai...

Words: 3364 - Pages: 14

Free Essay

Thue

...KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC THANH LỚP: TC11_K35 KHOA: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MSSV: 31091023411 KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP & Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp theo thuế suất được quy định, và doanh nghiệp phải có trách nhiệm khai báo, nộp thuế đầy đủ, kịp thời cho nhà nước. Giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận kế toán có sự khác biệt do thu nhập chịu thuế được xác định dựa trên cơ sở doanh thu và chi phí hợp lí được quy định trong luật thuế, còn lợi nhuận kế toán được xác định trên cơ sở doanh thu và chi phí thực tế, phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán mà doanh nghiệp đã bỏ ra và cần phải bù đắp trong kỳ. Sự khác biệt này làm dẫn đến các khoản chênh lệch tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn, cần được xác định một cách rõ ràng và đúng đắn để tính đúng thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, cũng như thuế thu nhập hoàn lại về tài sản thuế thu nhập hoàn lại. I. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH Thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp hoặc thu hồi được tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN hiện hành. a) Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp +Hàng quý, kế toán xác định và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong quý. Thuế thu nhập tạm phải nộp từng quý được tính vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của quý đó. + Cuối năm tài chính, kế toán phải...

Words: 7286 - Pages: 30

Free Essay

Hung

...OLIVIERI 2 Tóm tắt bài tập cá nhân 2 Câu 1: Đó có phải là hành vi đạo đức của Apotex khi bao gồm điều khoản ‘’gag’’kéo dài 3 năm trong hợp đồng với giáo sư Olivieri? 3 Câu 2: Mặc dù Olivieri sau đó thừa nhận rằng bà không nên ký hợp đồng với Apotex bao gồm điều khoản bảo mật này, nhưng trên thực tế bà đã ký hợp đồng đó, vậy việc này có ảnh hưởng gì đến hành động của bà ở đây không? Tại sao có và tại sao không? 3 Câu 3: Quyết định của Giáo sư Olivieri trong việc công khai phát hiện của mình trong cuộc thử nghiệm là một ví dụ của thuyết hành vi hay thuyết vị lợi? Giải thích? 3 Câu 4: Nếu chúng ta xác định đối tượng chủ chốt trong trường hợp này là Giáo sư Olivieri, Apotex, các Bệnh viện Nhi và Đại học Toronto. Khi đó xung đột về lợi ích giữa họ là gì? 4 Ban giám hiệu Ðại học Toronto đứng về phía công ty, bởi vì đơn giản đại học đang thương lượng để được tài trợ 25 triệu USD từ công ty này. Còn về phía Giáo sư Olivieri, bà chỉ muốn thông báo cái phát hiện của mình để đem lại lợi ích cho các bệnh nhân. 4 Câu 5: Điều gì sẽ xảy ra nếu các học giả đồng nghiệp không ủng hộ Giáo sư Olivieri trong cuộc chiến? 4 Câu 6: Làm thế nào xử lý tình huống này theo một cách khác để tránh một cuộc chiến lâu dài và cay đắng? 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG HỢP CỦA TIẾN SĨ OLIVIERI Tóm tắt bài tập cá nhân Trường hợp của giáo sư y khoa Nancy Olivieri thuộc ÐH Toronto (Canada). GS.Olivieri nghiên cứu về một loại thuốc mới (deferiprone) dùng trong việc điều trị bệnh thalassaemia...

Words: 1566 - Pages: 7