Free Essay

XâY DựNg Và PháT TriểN VăN Hóa Vn

In:

Submitted By dechuakia
Words 1705
Pages 7
(Mở bài nằm ở đây)
Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương Đảng khóa VIII(7- 1998) về xây dựng và phát triển Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, những quan điểm cơ bản nhằm xây dựng và phát triển văn hóa đã được nêu rất cụ thể.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hoá được tạo thành bởi một hệ các giá trị tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc, các giá trị này đã được thấm nhuần trong mỗi con người Việt Nam, được tiếp nối qua các thế hệ cha ông ta đi trước, bền vững trong cấu trúc kinh tế xã hội nước ta. Văn hóa đã và đang tác động hàng ngày đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của mọi thành viên bằng môi trường văn hoá xã hội Việt
Nam.
- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển
+Phải khẳng định rằng văn hoá là kết quả của sự sáng tạo con người, thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc. Chính vì lẽ đó nên ta có thể coi nó là nguồn nội lực cho sự phát triển của dân tộc.
+Có thể thấy nhưng năm qua, trong thời kì đổi mới đã có những thành công, chứng minh cho luận điểm trên.
+ Trong nền kinh tế mở cửa (tri thức hay cl gì thì k biết, tài liệu ghi là tri thức) hiện nay, tri thức và kỹ năng trở thành nguồn lực tối quan trọng cho sự phát triển của quốc gia.
+ Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường
+ Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập và bảo vệ môi trường
+ Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và xây dựng XH mới
- Văn hoá là một mục tiêu của phát triển
Đảng ta đã xác định mục tiêu tổng quát cho thời kì quá độ lên XHCN ở nước ta là “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đó chính là mục tiêu văn hóa. Muốn bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn thì phải phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội.

Đó là mục tiêu mà Đảng đề ra. Còn chiến lược phát triển kinh tế XH, Đảng ta xác định: mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người. Đó là chiến lược phát triển bền vững.
Tuy nhiên, trong thực tế nhận thức và hành động, mục tiêu kinh tế vẫn thường lấn át mục tiêu xã hội. Văn hoá vẫn thường bị xem là đứng ngoài kinh tế. Hệ qủa là kinh tế có thể tăng trưởng nhưng văn hoá bị suy giảm, điển hình trong 1 bộ phận không nhỏ Đảng viên hiện tại đã xa rời quan điểm Đảng đề ra
(Chỗ này m thích bỏ chỗ nào thì bỏ =)) )
- Nền văn hóa mà Đảng hướng đến là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Phải nói rằng, tiên tiến là yêu nước là tiền bộ mà nội dung cốt lõi chính là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lấy chủ nghĩa Mac-Lenin cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, nền tảng cho mọi hành động, cùng với mục tiêu là vì con người. Tiên tiến ở đây không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện cũng như phương tiện chuyền tải nội dung.
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, được vun đắp suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Nó thể hiện sức sống bên trong của dân tộc, mang đậm nét cả trong hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.
- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà lại đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.
Điều này là do hơn 50 dân tộc trên đất nước VN đều có những giá trị và bản sắc văn hoá riêng, bổ sung, tương trợ lẫn nhau. Hơn nữa, cộng đồng các dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa chung thống nhất.
- Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng
Phải nhắc lại rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng thì lẽ dĩ nhiên xây dựng văn hoá là công việc do mọi người cùng thực hiện. Văn hóa thẩm thấu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chính vì lẽ đó thực hành văn hóa là hoạt động hàng ngày của người dân.

Hơn nữa, quần chúng lại là người hưởng thụ, tiêu dùng phổ biến sáng tạo và lưu giữ các tài sản văn hoá. Phải nói thêm rằng, các thành phần kinh tế cũng cùng tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa.
- Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng Phải khẳng định lại rằng văn hoá là một mặt trận của cách mạng Việt Nam, tính quan trọng và cũng như sự gian khổ của nó cũng không kém so với mặt trận kinh tế cũng như mặt trận chính trị.
- Giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu
Trong văn hoá theo nghĩa rộng thì giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là các lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức.
Nhận thức được điều này nên ngay từ hội nghị Trung ương 2, khoá VIII
(tháng 12-1996) Đảng đã xác định: Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu.
Tuy vậy, đến nay trong thực tế điều hành chúng ta đã chưa làm đúng với nhận thức này. Cả hai lĩnh vực này đều đang có nhiều vướng mắc, bất cập.
Chủ trương của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa thời kì đổi mới.
- Thứ nhất đó là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đồng thời đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý cũng như nội dung và phương pháp giảng dạy; kèm với đó là bồi dưỡng lý tưởng sống cũng như lối sống, năng lực trí tuệ và đạo đức cùng bản lĩnh sáng tạo của con người Việt Nam(cần đặc biệt chú trọng tầng lớp thanh niên, học sinh, sinh viên..)
- Cần chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - tức là mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; cùng với đó là xây dựng và phát triền hệ thống học tập nhằm đáp ứng linh hoạt nhu cầu học tập thường xuyên và đảm bảo sự công bằng xã hội trong giáo dục nước nhà.
- Cần đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Đặc biệt cần khẩn trương khắc phục tình trạng quá tải và thực hiện nghiêm túc

chương trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông, đảm bảo tính khoa học, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và điều kiều kiện của nước nhà.
- Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tập trung tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các vùng và xuất khẩu lao động.
- Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, cũng như trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động và phát triển nhanh đội ngũ lao động có chất lượng cao, chú trọng phát triển và đào tạo nhân tài, xây dựng nhanh chóng cơ cấu nguồn lực phù hợp vùng miền, dân tộc....
- Cần bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các cấp bậc học. Cần hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục và khắc phục những mặt yếu kém của giáo dục nước ta hiện nay.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục. Phải huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. Cần phối hợp giáo dục với các ban ngành, tổ chức chính trị- xã hội. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo.Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến và phù hợp với điều kiện Việt Nam đồng thời có cơ chế quản lý phù hợp đối với các trường do nước ngoài đầu tư hoặc liên kết đào tạo.
- Phát triền khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ lý luận về con người đi lên CNXH ở nước ta.
- Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biệt là các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và thế mạnh. Cùng với đó là đẩy mạnh nâng cao trình độ công nghệ của các ngành có lợi thế cạnh tranh, có tỉ trọng lớn trong GDP.
- Cuối cùng là đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ kết hợp với nâng cao

chất lượng và khả năng thương mại hóa các sản phẩm khoa học, công nghệ;
Đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ trong doanh

Similar Documents

Free Essay

Learn More

...NAM Câu 1: Trình bày hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng? TL: - Hội nghị thành lập Đảng: + Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản Việt Nam. + Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi những người cộng sản Đông Dương tài liệu về việc thành lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương, yêu cầu những người cộng sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập một đảng của giai cấp vô sản. + Ngi quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao Động Việt Nam quyết định lấy ngày 3/2 dương lịch hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng. + Thành lập hội nghị hợp nhất gồm: 1 đại biểu của Quốc tế cộng sản; 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng; 2 đại biểu An Nam cộng sản Đảng. Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm năm điểm lớn, với nội dung: Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương. Định tên đảng là Đản cộng sản Việt Nam Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng Định kế hoạch thực hiện thống nhật trong nước Cử một ban trung ương lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chi bộ cộng sản trung quốc ở Đông Dương. + Ngày 24/2/1930, Theo yêu cầu của đông dương cộng sản liên đoàn, ban chấp hành trung ương lâm thời họp và ra nghị quyết chấp nhận đông dương cộng sản...

Words: 11033 - Pages: 45

Free Essay

Bibeo

...theo khuynh hướng vô sản ( Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. - 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành (NAQ) ra đi tìm đường cứu nước ->tìm hiểu các cuộc cách mạng điển hình trên TG, đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc CMTS tiêu biểu như: CM Mỹ (1776), CM Pháp (1789)... nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc CMTS. - CMT10 Nga thành công theo con đường CMVS. => NAQ khẳng định: muốn GPDT không có con đường nào khác con đường CMVS. - Đầu 1919, HCM gia nhập Đảng XH Pháp. - CTTG thứ nhất kết thúc. 1919 các nước ĐQ thắng trận họp ở HN Véc-xây để phân chia quyền lợi. - 7/1920 Người đã đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Luận cương đã chỉ ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa. - 12/1920 ĐH Đảng XH Pháp họp ở Tua, NAQ đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Qtế CS và tham gia thành lập ĐCS Pháp. Với sự kiện này: +NAQ từ người yêu nước trở thành người CS, 1 trong những người sáng lập ĐCS Pháp. + Con đường cứu nước, GPDTVN đã được NAQ khẳng định dứt khoát đó là con đường CMVS. => NAQ truyền bá CN Mác-Lênin, vạch phương hướng chiến lược CMVN và chuẩn bị điều kiện để thành lập ĐCSVN bằng cách: * Chuẩn bị: - Về chính trị tư tưởng: thông qua các bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Nhân đạo” và xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ TD Pháp” (1925). Tác phẩm này đã vạch rõ âm mưu, thủ đoạn và tội ác của CNĐQ. Mục đích là khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước,...

Words: 8047 - Pages: 33

Free Essay

Mnvbnbvn

...nội, đối ngoại bảo thủ, phản động … không cho VN cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của TG. Không phát huy đc những thế mạnh của dân tộc và đất nước, chống lại âm mưu xâm lược của CNTD phương Tây. * Khi TD Pháp xâm lược VN (1858), XHVN trở thành XH thuộc địa nửa phong kiến, xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: + Toàn thể dân tộc VN >< TD Pháp và tay sai PK ( >< dân tộc ). + Toàn dân VN >< địa chủ PK ( >< giai cấp ). * Nhiều phong trào yêu nước của NDVN đã nổi dậy nhưng đều bị thất bại … như sự thất bại của phong trào Cần Vương theo hệ TTPK, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục theo hệ TTTS đã giúp NAQ nhận rõ chỗ hạn chế của phong trào đó chưa biết tổ chức, chưa có tổ chức. Thúc đẩy NAQ ra đi tìm đường cứu nước mới của NDVN. * Bối cảnh quốc tế: * CNTB trở thành CNĐQ, CNTB xác lập sự thống trị trên phạm vi TG. Lúc này không chỉ dừng lại ở sự áp bức giai cấp trong chính quốc mà đã mở rộng ra sự áp bức đối với các dân tộc khác. Vì thế, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc không chỉ còn là hành động riêng lẻ nữa mà trở thành cuộc đấu tranh chung của dân tộc thuộc địa chống ĐQ. * Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp. * Sự thắng lợi của CMT10 Nga, CNXH trở thành hiện thực trên TG, đánh dấu bước chuyển biến lớn của thời đại. Thời đại quá độ lên CNXH và giúp HCM nhận ra 1 chân lý của thời đại “Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các DT bị áp bức và những người LĐ trên TG khỏi ách nô lệ.” ...

Words: 6423 - Pages: 26

Free Essay

Vinamilk

...Kim Khánh 10. Đỗ Minh Tâm 11. Tiểu Mỹ Phụng 12. Đỗ Trọng Trương 13. Lê Thị Thanh Trúc 14. Chiêm Vĩnh Anh Thư 15. Hoàng Ngọc Thiên Nga 16. Nguyễn Minh Trang Giảng viên hướng dẫn: NCS - Nguyễn Đình Trọng XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY VINAMILK XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY VINAMILK MỤC LỤC Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 3 1.1. BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 4 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 7 2.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 8 2.1.1. Chính trị - Pháp luật 8 2.1.2. Các yếu tố kinh tế 9 2.1.3. Văn hoá-Xã hội 10 2.1.4. Công nghệ 12 2.2. Phân tích đánh giá ảnh hưởng của môi trường ngành 13 2.2.1. Khách hàng. 13 2.2.2. Nhà cung cấp. 14 2.2.3. Đối thủ cạnh tranh 17 2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 22 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY SỮA VIỆT NAM – PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 26 3.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY SỮA VIỆT NAM vinamilk 27 3.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển 27 Tăng trưởng 28 3.1.2. Vị trí, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động chính 29 3.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 30 Sản xuất 30 3.1.4. Mục tiêu phát triển của công ty 31 3.1.5. Tổ chức bộ máy nhân sự 32 3.1.6. Tình hình nhân sự 33 3.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 35 3.2.1. Tài chính 35 3.2.2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật 36 3.2.3. Đối tác 37 3.2.4. Uy tín, thương hiệu...

Words: 19406 - Pages: 78

Free Essay

De Thi Duong Loi

...khá dài Một số kinh nghiệm để lại 1. Đề mình chủ yếu vào phần văn hóa, nhớ năm các di sản văn hóa đc công nhận, mỗi năm có bao nhiêu cái, thứ tự công nhận nữa http://dantri.com.vn/van-hoa/tu-hao-nhin-lai-nhung-di-san-cua-viet-nam-duoc-unesco-vinh-danh-837603.htm mấy câu văn hoá ( mn xem lại cho kĩ) đề cương về văn hoá   2. Học kĩ đại hội vào có tầm 7,8 câu, hỏi về .. noi dung , muc tiêu của từng đại hội ý,  học cả phần chính sách đối ngoại cóa tầm 5 câu http://ulis.vnu.edu.vn/taxonomy/term/46/918 mấy câu liên quan đại hội IV,VI,VII đuong lối, chủ trương 3. đọc các câu về phát triểm kinh tế,  4. có các câu theo kiểu: "Theo như cuốn giáo trình ĐLCM của DCSVN thì ....." 5. có mấy câu về thời bao cấp nữa nhé, kiểu quan điểm của Đảng về nền ktế thị trường lúc đó, xác định nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hđại hóa là ntn, có đáp án chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại.......blum blaaaa ^^ 6. nội dung các kì đại hộị Đảng, hội nghị trung ương , phương hướng cách mạng trong các thời ki....... điền từ giống giáo trình 7. đề mình nhiều câu vào phần kinh tế thị trường, với CNH HĐH, các đường lối của Đảng trong thời kỳ này 8. Lưu ý: nhiều câu hỏi chọn đáp án KHÔNG đúng Một số câu hỏi mọi người nhớ lại, ai biết đáp án chính xác câu nào thì cmt bên dưới nhé   1. CNH là mục tiêu của những nước nào vậy?  -> CNH là mục tiêu cũa những nước đang và kém phát triển 2. Nước ra thực hiện CNH HĐH từ năm nào? -> Đại hội 3 năm 60 3...

Words: 3525 - Pages: 15

Free Essay

Accounting

...Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển Bài 4: Ước tính chi phí vốn tài chính trong thẩm định dự án Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2014 Giảng viên: Huỳnh Thế Du Chi phí vốn Chi phí vốn của dự án phản ánh chi phí cơ hội của nguồn lực được sử dụng để tài trợ cho dự án Thẩm định dự án được dựa trên nguyên tắc ước lượng ngân lưu của dự án rồi:  Chiết khấu ngân lưu này về hiện tại bằng cách sử dụng một suất chiết khấu thích hợp  Tính suất sinh lợi nội tại của ngân lưu này rồi so sánh với chi phí vốn Trong thẩm định dự án về mặt tài chính, chi phí vốn là chi phí tài chính mà chủ dự án phải thực trả để huy động vốn cho dự án. Trong thẩm định dự án về mặt kinh tế, chi phí vốn là chi phí cơ hội khi nền kinh tế phải dành vốn cho dự án này mà lẽ ra có thể được sử dụng để tài trợ cho các dự án khác. Chi phí vốn kinh tế sẽ được thảo luận ở phần 2 của môn học. Nguyễn Xuân Thành 1 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định Đầu tư Phát triển Chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay Dự án được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu và nợ vay.  Chủ sở hữu đòi hỏi một suất sinh lợi kỳ vọng khi bỏ vốn vào dự án. Đó là chi phí của vốn chủ sở hữu  Chủ nợ đòi hỏi một mức lãi suất khi cho dự án vay. Đó là chi phí nợ vay Ngân lưu của dự án là tổng của ngân lưu thuộc về chủ sở hữu và ngân lưu thuộc về chủ nợ. Do vậy, chi phí vốn của dự án là bình quân trọng số của chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay. Chi phí vốn và rủi ro Xét thuần túy về mặt...

Words: 6396 - Pages: 26

Free Essay

Triet Ly Kinh Doanh

...tài: Về triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp “Triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp trong phát triển của doanh nghiệp” Người viết: Tống Nguyễn Hồng Việt Mã học viên: Lớp: EMBA 14A Khóa: 14 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 4 1.1. Khái niệm và mối quan hệ giữa triết lý kinh doanh và triết lý doanh nghiệp 4 1.2. Hình thức thể hiện và nội dung cơ bản của triết lý doanh nghiệp 6 1.3. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong phát triển doanh nghiệp 8 CHƯƠNG II: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT 10 2.1. Giới thiệu chung về tập đoàn FPT 10 2.2. Triết lý kinh doanh của chủ tịch tập đoàn và tập đoàn 11 2.3. Đánh giá thành công đạt được 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, triết lý kinh doanh đã tiềm ẩn từ lâu trong tư duy và hành động của nhiều nhà kinh doanh có tầm nhìn chiến lược thuộc các thành phần kinh tế, tuy nhiên chưa phổ biến rộng rãi, chưa được hình thành có hệ thống và thể hiện một cách chính thức, khiến nhiều chuyên gia nước ngoài khi nhận xét về các doanh nghiệp Việt Nam, cho rằng: “đa số các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đều không có triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh dài hạn”. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội, sự hội nhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới, đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày 01/01/2007, làm cho các doanh nghiệp trong nước phải đứng trước sự cạnh tranh gay gắt...

Words: 5742 - Pages: 23

Free Essay

Derivative

...kỳ hạn là công cụ lâu đời nhất và đơn giản nhất. Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận mua hoặc bán một tài sản (hàng hoá hoặc các tài sản tài chính) tại một thời điểm trong tương lai với một giá đã thoả thuận ngày hôm nay. Hàng hoá ở đây có thể là bất kỳ thứ hàng hoá nào, từ nông sản, các đồng tiền, cho tới các chứng khoán. Theo hợp đồng này thì chỉ có hai bên tham gia vào việc ký kết, giá cả do hai bên tự thoả thuận với nhau. Giá hàng hoá đó trên thị trường giao ngay vào thời điểm giao nhận hàng hoá có thể tăng lên hoặc giảm xuống so với mức giá đã ký kết trong hợp đồng. Khi đó, một trong hai bên sẽ bị thiệt hại do đã cam kết một mức giá thấp hơn (bên bán) hoặc cao hơn (bên mua) theo giá thị trường. Như vậy bằng việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi ro tiềm năng cũng như hạn chế lợi nhuận tiềm năng của mình. Khi có thay đổi giá cả trên thị trường giao ngay, rủi ro thanh toán sẽ tăng lên khi một trong hai bên không thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, vì mức giá đặt ra mang tính cá nhân và chủ quan nên rất có thể không chính xác. Ví dụ: Tình hình giá cà phê trên thị trường Việt Nam thường bất ổn và dao động tùy thuộc vào tình hình thời tiết và giá cả cà phê trên thị trường thế giới. Để tránh tình trạng bất ổn, vào đầu vụ, công ty A chuyên xuất khẩu cà phê có thể thương lượng và ký kết hợp đồng mua cà phê nhân xô kỳ hạn 6 tháng với nông dân B với số lượng 20 tấn cà phê, nhân xô giá mua 47 triệu đồng/tấn. Lúc đó A là người mua và B là người bán trong hợp đồng...

Words: 3364 - Pages: 14

Free Essay

Windy

...quá trình phát triển nền KT-XH? 4. Cấu trúc hệ thống tài chính trong nền KT? 5. Chức năng, vai trò của các tổ chức tài chính trung gian? 6. Các tổ chức tài chính trung gian chủ yếu trong nền KTTT. P/b NHTM với các tổ chức tài chính phi NH? 7. Trình bày vốn và nguồn vốn của các DN? 8. Các phương thức tạo vốn chủ yếu của DN? 9. Các loại lãi suất cơ bản. Phương pháp đo lường ls? 10. Các nhân tố chủ yếu tác động đến lãi suất? 11. Vai trò của NSNN với quá trình phát triển nền KT-XH? 12. Trình bày nguồn Thu của NSNN. Phân tích thực trạng nguồn thu từ Thuế của NSNN Việt Nam. Các biện pháp nhằm tăng Thu NSNN? 13. Bội chi(thiếu hụt, thâm hụt) NSNN, hoạt động NSNN ở VN? 14. Chức năng của thị trường tài chính, cấu trúc của TTTC? 15. Nội dung kinh tế các công cụ chủ yếu trên TTTC? 16. Nội dung các khoản mục trong bảng cân đối tài sản NHTM? 17. Các hoạt động chủ yếu của NHTM? Liên hệ VN 18. Nguyên tắc quản lí tiền vay của các NHTM? 19. Quá trình tạo tiền trong hệ thống NHTM? 20. Các hoạt động chủ yếu của NHTW? 21. Lượng tiền cung ứng? Các tác nhân tham gia cung ứng tiền? 22. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ? 23. Các công cụ chính sách tiền tệ quốc gia? 24. Nguyên nhân lạm phát? Tác động của lạm phát đến KT-XH? 25. Biện pháp chủ yếu khắc phục lạm phát? 26. Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 1. Bản chất, các chức năng của tiền tệ? • Bản chất: Là bất kì hàng hóa nào được...

Words: 10156 - Pages: 41

Free Essay

Thao Minh

...XHCN, TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM (Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch lên chuyên viên chính khối Đảng, Đoàn thể năm 2013) Phần 1 NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Theo C. Mác, kinh tế thị trường là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới nấc thang cao hơn trên con đường phát triển và nền kinh tế TBCN chính là nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến và hoàn chỉnh. Nấc thang cao hơn chính là nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là nền kinh tế XHCN. Để chuyển lên nấc thang này, nền kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội. Đây là một kết luận lý luận quan trọng. Nó khái quát quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, trong đó, kinh tế thị trường được xác định là một nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến. Tính phổ biến của kinh tế thị trường thể hiện ở cấu trúc khung chung cho mọi nền kinh tế thị trường. 1. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau: Thứ nhất, độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các chủ thể này hoàn toàn động lập, tự chủ trong việc quyết định: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai...

Words: 28509 - Pages: 115

Free Essay

I Love You

...giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng, đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội. Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng. Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội... không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống các thế lực thù địch, phản động. Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế...

Words: 11671 - Pages: 47

Free Essay

Chuyên San 7 Đại Học Kinh Tế Luật

...ban LÊ TH DI M MÂN (K10404A) - Phó ban VŨ KHÁNH LINH (K11404T) - Phó ban PHAN VINH LINH GIANG (K11405T) - Phó ban NGUY N TH PHƯƠNG DUNG (K11404T) NGUY N NG C TH O HI N (K11404A) NGUY N TH DOAN (K11404T) - Trư ng b phân truy n thông Ban n i dung Trư ng Nhóm Ch ng khoán TR N TH THANH NHUNG (K10404B) Trư ng Nhóm Tài chính NGUY N TH QUỲNH LIÊN (K10404B) Trư ng Nhóm Ngân hàng NGUY N TH ÁI NHI (K10404T) Trư ng Nhóm Vĩ mô ĐÀO TH VĨNH NGUYÊN (K10405T) Cùng các thành viên khác Thi t k , trình bày Đ AN KHƯƠNG (K12404A) TRƯƠNG THUY T B O (K12404A) VŨ KHÁNH LINH (K11404T) 02 • 05 • 07 • 10 • HỆ THỐNG NGÂN HÀNG phát triển bền vững 02 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Phải chăng “chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”? Sản phẩm tiền gửi – Vai trò trong giai đoạn hiện nay Đánh giá mức độ lành mạnh các Tổ chức tín dụng Việt Nam – Khung phân tích Camels có phải là sự lựa chọn hoàn hảo? Tỉ lệ an toàn vốn “CAR” – 1 từ, 3 chữ nhưng nhiều vấn đề 14 14 • 16 • 18 • 20 • bàn tròn sự kiện Phân tích kỹ thuật hai sàn chứng khoán Chuyện Lã Bất Vi ngày xưa và chuyện bán khống ngày nay Hiện tượng xuất siêu Đấu thầu vàng – Với nhiều điều thú vị 23 23 • 28 • 31 • 34 • 38 • 41 • lăng kính sinh viên Mô hình ước lượng rủi ro thị trường theo giá trị gặp rủi ro (E-VaR) theo Basel 2 tại Ngân hàng Vietinbank Hiệu quả mô hình quản lý vốn Nhà nước SCIC Cơ hội và thách thức của hệ thống...

Words: 54431 - Pages: 218

Free Essay

Nghson

... • Văn Đức Anh • Tô Mạnh Cường • Lưu Văn Công • Nguyễn Thị Kim Anh • Doãn Thị Hải Anh Công ty Xi măng Nghi Sơn (NSCC) là Công ty liên doanh giữa Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) với hai tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản là Taiheiyo Xi măng (TCC) và Mitsubishi Vật liệu (MMC), Công ty được thành lập ngày 11/04/1995. Vào tháng 7/2000, các cán bộ, nhân viên Việt Nam và Nhật Bản đã đưa dự án đầu tư lớn nhất của Nhật Bản tại Việt Nam, gồm Nhà máy chính tại tỉnh Thanh Hoá và Trạm Phân phối tại thành phố Hồ Chí Minh cùng với hệ thống bán hàng chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh 1.Thị trường tiêu thụ sản phẩm: (Chu Thị Lan Anh+Văn Đức Anh) Đối tượng khách hàng chủ yếu của công ty xi măng Nghi Sơn là các cửa hàng,các nhà thầu xây dựng và các nhà phân phối vật liệu xây dựng. Song song với việc tiêu thụ vào các dự án lớn, Công ty đã và đang chú trọng phát triển mạng lưới cửa hàng, đẩy mạnh tiêu thụ vào khối dân sinh.Chính vì vậy Công ty xi măng nghi sơn luôn cố gắng thỏa mãn mọi yêu cầu của khách hàng về chủng loại,chất lượng,giá cả. Sản phẩm xi măng Nghi Sơn đã được người tiêu dùng trong nước đánh giá cao, nhiều năm liên tục nhận các giải thưởng  như giải Rồng Vàng, hàng Việt Nam chất lượng cao, giải vàng Chất lượng Quốc gia...và được người tiêu dùng cả nước ưa chuộng. ...

Words: 3059 - Pages: 13

Free Essay

ChuyêN đề VăN Hóa ứNg Xử VớI Phap LuậT

...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM = = = VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ THỊ HỒNG VÂN TP. HCM - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Lịch sử vấn đề 7 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài 8 4. Mục tiêu của đề tài 9 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Dự kiến sản phẩm nghiên cứu của đề tài và khả năng ứng dụng 10 7. Cấu trúc của công trình nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1. Khái niệm về văn hóa và văn hóa pháp luật 12 1.1.1. Giới thuyết về khái niệm về văn hóa 12 1.1.1.1. Khái niệm văn hóa 12 1.1.1.2. Đặc trưng và biểu hiện của văn hóa 15 1.1.1.3. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển 18 1.1.2. Giới thuyết về văn hóa pháp luật 19 1.1.2.1. Khái niệm văn hóa pháp luật 19 1.1.2.2. Biểu hiện của văn hóa pháp luật 22 1.2. Thực trạng của văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay 24 1.2.1. Ý thức và hành vi ứng xử không thượng tôn pháp luật 26 1.2.1.1. Vi phạm trong lĩnh vực giao thông 26 1.2.1.2. Vi phạm trong quản lý xây dựng 31 1.2.1.3. Vi phạm trong bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 34 1.2.1.4. Sự gia tăng các hành vi bạo lực và ứng xử “luật rừng” 41 1.2.2. Tính hiệu lực của các thiết chế thực thi pháp luật và văn bản pháp luật 50 1.2.2.1. Thực trạng chất lượng của bộ...

Words: 66119 - Pages: 265

Free Essay

Trung Nguyen Coffee Swot Analysis

...Nhóm: Luck star Cà phê Trung Nguyên Lời mở đầu: Nhóm Lucky star xin chào Cô! T hưa Cô! sau quá trình tìm hiểu trên internet, ở các đại lý, qua nhiều nguồn tài liệu mà nhóm đã thu thập được và những kiến thức nhóm chúng em đã được học trên lớp, nhóm Lucky star đă tổng hợp lại thành bài tiểu luận môn marketing căn bản với chủ đề “Nghiên cứu Marketing của công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên” 1 Nhóm: Luck star Cà phê Trung Nguyên PHẦN 1: TÔNG QUAN CÔNG TY A. Giới thiệu công ty. Công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên  Trụ sở chính tại 82 – 84 Bùi Thị Xuân, phường Bến Thành, quận 1, Tp.Hồ Chí Minh  Trung tâm phân phối tại 168 Phan Văn Trị, quận Gò Vấp, Tp. HCM, hàng hóa được tập trung tại đây trước khi đưa đến các nhà phân phối  Trung Nguyên có 2 nhà máy: -Nhà máy Bình Dương: khu công nghiệp Tân Đông Hiệp A, Huyện Dĩ An, Bình Dương với diện tích 30.000m2. Đây là nhà máy sản xuất cà phê hòa tan nhãn hiệu G7 với công suất 3.000 tấn/năm. -Nhà máy Buôn Ma Thuột: Khu tiểu thủ công nghiệp Tân An, phường Tân An, Tp.Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak với diện tích 50.000m2. Đây là nhà máy chế biến cà phê rang xay có công suất 10.000 tấn/năm.Với mức đầu tư trên 40 triệu USD vừa khởi công nhằm phục vụ cho một giai đoạn phát triển mới. Trung Nguyên có 5 chi nhánh: 1, Chi nhánh Hà Nội: Hiệu sách Trung tâm Từ Liêm, Khu Liên Cơ Quan, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, Hà Nội. 2, Chi nhánh Đà Nẵng: 138 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng. 3, Chi nhánh Cần Thơ: 78 Đường 3/2,...

Words: 12808 - Pages: 52