Free Essay

Vn Law

In:

Submitted By lizlawliet
Words 9143
Pages 37
BẢN TÓM TẮT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 7 ~ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ~

Lớp EBBA 6A - Nhóm 3: - Nguyễn Tuấn Nam - Lê Tuyết Ngân - Đoàn Thu Phương - Hoàng Yến Phương - Nguyễn Anh Quang - Vũ Vân Quỳnh - Phạm Thị Phương Thảo - Trần Hà Trang - Phạm Ngọc Hồng Trang - Nguyễn Duy Thanh Trúc - Nguyễn Thúy Vi I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm luật hình sự
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. a. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và tội phạm khi người này phạm tội. Trong quan hệ pháp luật hình sự luôn có hai chủ thể với những vị trí pháp lý khác nhau: * Nhà nước: Có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc họ phải chịu những biện pháp trách nhiệm hình sự nhất định để bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội. Nhà nước thực hiện quyền này bằng cách thể hiện ý chí của mình trong Bộ luật hình sự. Mặt khác, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của người phạm tội. * Người phạm tội: Có trách nhiệm chấp hành những biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng đối với mình. Mặt khác, họ có quyền yêu cầu Nhà nước đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. b. Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự
Xuất phát từ chức năng điều chỉnh và địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này, luật hình sự sử dụng phương pháp quyền uy – phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ pháp luật hình sự. Nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với người phạm tội không bị cản trở hay phụ thuộc vào ý trí của cá nhân hay tổ chức nào. Người phạm tội phải phục tùng những biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng với họ. Trách nhiệm của người phạm tội về tội phạm mà họ đã gây ra là trách nhiệm đối với Nhà nước chứ không phải trách nhiệm đối với người bị hại hay trách nhiệm đối với cơ quan tiến hành tố tụng.

2. Các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam
Các nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự Việt Nam là những tư tưởng chủ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật hình sự trong công cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. a. Nguyên tắc pháp chế
Nguyên tắc này được thể hiện ở việc xét xử hình sự phải đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm, không xử oan người vô tội, hình phạt phải tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. b. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự
Nguyên tắc này được thể hiện ở việc mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội. c. Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân
Nguyên tắc này thể hiện ở việc người phạm tội chỉ chịu trách nhiệm về hành vi mà chính người đó chứ không phải do ai khác hay tập thể khác gây ra. d. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi
Nguyên tắc này thể hiện ở việc không ai phải chịu trách nhiệm về hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình mà không có lỗi. e. Nguyên tắc nhân đạo
Nguyên tắc này thể hiện ở việc áp dụng hình phạt ở người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội. Hình phạt không gây đau đớn về thể xác của người phạm tội. Bộ luật hình sự có nhiều quy định tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, có cơ hội sớm hòa nhập với cộng đồng như: quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, án treo và một số hình phạt không tước quyền tự do như phạt cảnh cáo. f. Nguyên tắc công minh
Nguyên tắc này thể hiện ở việc xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có là tội phạm hay không và quyết định áp dụng các biện pháp chế tài hình sự phải vô tư, khách quan và dùng pháp luật, đảm bảo không làm oan người vô tội và không để lọt tội phạm. 3. Bộ luật hình sự Việt Nam a. Nguồn gốc của Luật hình sự
Về cấu trúc: Bộ luật hình sự 1999 bao gồm 24 chương 344 điều được chia thành phần chung và phần các tội phạm. Hai phần này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý người phạm tội. b. Hiệu lực của bộ luật hình sự * Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng. * Hiệu lực theo thời gian. * Vấn đề hiệu lực hồi tố.

ii. TỘI PHẠM 1. Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm cña téi ph¹m a. Kh¸i niÖm
Téi ph¹m lµ hµnh vi nguy hiÓm cho x· héi ®­îc quy ®Þnh trong Bé luËt hinh sù, do ng­êi cã n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm h×nh sù thùc hiÖn mét c¸ch cè ý hoÆc v« ý, x©m ph¹m ®éc lËp, chñ quyÒn, thèng nhÊt, toµn vÑn l·nh thæ Tæ Quèc, x©m ph¹m chÕ ®é chÝnh trÞ, chÕ ®é kinh tÕ, nÒn v¨n hãa, quèc phßng, an ninh, trËt tù, an toµn x· héi, quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña tæ chøc, x©m ph¹m tÝnh m¹ng, søc kháe, danh dù, nh©n phÈm, tù do, tµi s¶n, c¸c quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p kh¸c cña c«ng d©n, x©m ph¹m c¸c lÜnh vùc kh¸c cña trËt tù ph¸p luËt x· héi chñ nghÜa.kho¶n 1 ®iÒu 8 BLHS 1999) b. §Æc ®iÓm * TÝnh nguy hiÓm cho x· héi * Lµ dÊu hiÖu c¬ b¶n, quan träng nhÊt cña téi ph¹m * Hµnh vi nguy hiÓm cho x· héi bÞ coi lµ téi ph¹m ph¶i lµ hµnh vi do con ng­êi thùc hiÖn vµ ®­îc béc lé ra bªn ngoµi thÕ giíi kh¸ch quan d­íi h×nh thøc hµnh ®éng hoÆc kh«ng hµnh ®éng. * Lµ c¨n cø quan träng ®Ó ph©n biÖt téi ph¹m víi c¸ vi ph¹m ph¸p luËt kh¸c * Lµ c¬ së ®¸nh gi¸ møc ®é nghiªm träng cña téi ph¹m vµ gióp cho viÖc cô thÓ hãa tr¸ch nhiÖm h×nh sù ®èi víi ng­êi ph¹m téi mét c¸ch chÝnh x¸c * TÝnh tr¸i ph¸p luËt h×nh sù * ChØ ng­êi nµo thùc hiÖn hµnh vi nguy hiÓm cho x· héi ®­îc quy ®Þnh trong BLHS, x©m h¹i ®Õn c¸c quan hÖ x· héi mµ LuËt h×nh sù thõa nhËn vµ b¶o vÖ th× míi gäi lµ téi ph¹m * NÕu thùc hiÖn hµnh vi tr¸i ph¸p luËt nh­ng kh«ng tr¸i víi ph¸p luËt h×nh sù, kh«ng ®­îc quy ®Þnh thµnh téi danh trong BLHS th× kh«ng ®­îc coi lµ téi ph¹m * TÝnh chÊt lçi cña téi ph¹m * Lçi lµ th¸i ®é, nhËn thøc chñ quan cña ng­êi ph¹m téi ®èi víi hµnh vi nguy hiÓm mµ m×nh thùc hiÖn vµ ®èi víi hËu qu¶ cña hµnh vi ®ã, thÓ hiÖn d­íi d¹ng cè ý hoÆc v« ý. * Ng­êi bÞ coi lµ cã lçi khi ë trong ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh cã thÓ lùa chän c¸ch xö sù phï hîp víi yªu cÇu cña ph¸p luËt nh­ng ng­êi ®ã l¹i lùa chän c¸ch xö sù mµ ph¸p luËt h×nh sù cÊm * Ph©n lo¹i : * Lçi cè ý * Lçi v« ý * TÝnh ph¶i chÞu h×nh ph¹t * Ng­êi cã n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm h×nh sù lµ ng­êi mµ t¹i thêi ®iÓm thùc hiÖn hµnh vi nguy hiÓm cho x· héi hoµn toµn cã kh¶ n¨ng nhËn thøc ®­îc ý nghÜa x· héi cña hµnh vi vµ kh¶ n¨ng ®iÒu khiÓn ®­îc hµnh vi cña m×nh. * §iÒu 12 BLHS qui ®Þnh: “1, ng­êi tõ ®ñ 16 tuæi trë lªn ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm h×nh sù vÒ mäi téi ph¹m. 2, Ng­êi tõ ®ñ 14 tuæi trë lªn nh­ng ch­a ®ñ 16 tuæi ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm h×nh sù vÒ téi ph¹m rÊt nghiªm träng do cè ý hoÆc téi ph¹m ®Æc biÖt nghiªm träng”.

2. Ph©n lo¹i téi ph¹m * Téi ph¹m Ýt nghiªm träng: lµ téi ph¹m g©y nguy h¹i kh«ng lín cho x· héi * Khung h×nh ph¹t cao nhÊt: 3 n¨m tï * VÝ dô: téi tæ chøc ®¸nh b¹c, téi xuÊt nhËp c¶nh tr¸i phÐp… * Téi ph¹m nghiªm träng: lµ téi ph¹m g©y nguy h¹i lín cho x· héi * Khung h×nh ph¹t cao nhÊt: 7 n¨m tï * VÝ dô: téi trém c¾p tµi s¶n, téi lõa ®¶o chiÕm ®o¹t tµi s¶n… * Téi ph¹m rÊt nghiªm träng: lµ téi ph¹m g©y nguy h¹i rÊt lín cho x· héi * Khung h×nh ph¹t cao nhÊt: 15 n¨m tï * VÝ dô: téi s¶n xuÊt, bu«n b¸n hµng gi¶, vËn chuyÓn tr¸i phÐp hµng hãa, tiÒn tÖ qua biªn giíi… * Téi ph¹m ®Æc biÖt nghiªm träng: lµ téi ph¹m g©y nguy h¹i ®Æc biÖt lín cho x· héi * Khung h×nh ph¹t cao nhÊt: >15 n¨m tï, tï chung th©n hoÆc tö h×nh * VÝ dô: téi ph¶n béi Tæ Quèc (Kho¶n 1 ®iÒu 78); téi giÕt ng­êi (kho¶n 1 ®iÒu 93). 3. §ång ph¹m * §ång ph¹m lµ tr­êng hîp cã hai ng­êi trë lªn cè ý cïng thùc hiÖn mét téi ph¹m * Cã 4 lo¹i ®ång ph¹m: * Ng­êi thùc hµnh: ng­êi trùc tiÕp thùc hiÖn téi ph¹m * Ng­êi tæ chøc: ng­êi chñ m­u, cÇm ®Çu, chØ huy viÖc thùc hiÖn téi ph¹m * Ng­êi xói giôc: ng­êi kÝch ®éng, dô dç, thóc ®Èy ng­êi kh¸c thùc hiÖn téi ph¹m * Ng­êi gióp søc: ng­êi t¹o ra nh÷ng ®iÒu kiÖn tinh thÇn hay vËt chÊt cho viÖc thùc hiÖn téi ph¹m

4. Nh÷ng tr­êng hîp lo¹i trõ tr¸ch nhiÖm h×nh sù a. Phßng vÖ chÝnh ®¸ng * Phßng vÖ chÝnh ®¸ng lµ hµnh vi cña ng­êi v× b¶o vÖ lîi Ých cña Nhµ n­íc, cña tæ chøc, b¶o vÖ quyÒn, lîi Ých chÝnh ®¸ng cña m×nh hoÆc cña ng­êi kh¸c, mµ chèng tr¶ mét c¸ch cÇn thiÕt ng­êi ®ang cã hµnh vi x©m ph¹m c¸c lîi Ých nãi trªn * 3 ®iÒu kiÖn: 1) Cã hµnh vi tÊn c«ng ®ang thùc tÕ ®e däa ®Õn lîi Ých hîp ph¸p 1) Hµnh vi chèng tr¶ ph¶i g©y ra thiÖt h¹i cho ng­êi cã hµnh vi tÊn c«ng 2) Hµnh vi phßng vÖ ph¶i lµ hµnh vi chèng tr¶ l¹i mét c¸ch cÇn thiÕt

b. T×nh thÕ cÊp thiÕt * T×nh thÕ cÊp thiÕt lµ t×nh thÕ cña ng­êi v× muèn tr¸nh mét nguy c¬ ®ang thùc tÕ ®e däa lîi Ých cña Nhµ n­íc, cña tæ chøc, quyÒn, lîi Ých chÝnh ®¸ng cña m×nh hoÆc cña ng­êi kh¸c mµ kh«ng cßn c¸ch nµo kh¸c lµ ph¶i g©y mét thiÖt h¹i nhá h¬n thiÖt h¹i cÇn ng¨n ngõa. * 3 ®iÒu kiÖn: 1) Cã sù nguy hiÓm ®ang thùc tÕ ®e däa lîi Ých hîp ph¸p 2) ViÖc g©y ra thiÖt h¹i lµ c¸ch duy nhÊt ®Ó ng¨n chÆn thiÖt h¹i kh¸c 3) ThiÖt h¹i g©y ra ph¶i nhá h¬n thiÖt h¹i cÇn ng¨n chÆn * Ngoµi tr­êng hîp phßng vÖ chÝnh ®¸ng, t×nh thÕ cÊp thiÕt, cßn cã mét sè tr­êng hîp mµ ng­êi thùc hiÖn hµnh vi cã dÊu hiÖu cña téi ph¹m nh­ng cã thÓ ®­îc lo¹i trõ tr¸ch nhiÖm h×nh sù nh­: g©y thiÖt h¹i khi b¾t ng­êi ph¹m téi; rñi ro trong nghiªn cøu khoa häc, trong s¶n xuÊt, kinh doanh.

III. HÌNH PHẠT 1. Khái niệm hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm ngặt nhất của Nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự do tòa án áp dụng đối với người phạm tội, tước bỏ hoặc hạn chế những quyền, lợi ích nhất định của người phạm tội nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm. 2. Hệ thống hình phạt
Hệ thống hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung. a. Hình phạt chính: * Cảnh cáo: là sự khiển trách công khai của nhà nước do tòa án tuyên phạt đối với người bị kết án, là hình phạt nhẹ nhất được áp dụng cho tội phạm ít nghiêm trọng. * Phạt tiền: là hình phạt buộc người bị kết án phải nộp một khoản tiền nhất định xung công quỹ nhà nước. Hình phạt này được áp dung đối với người phạm các tội ít nghiêm trọng xâm phạm đến trật tự quản lí kinh tế, trật tự công cộng… Mức phạt tiền được quy định theo từng loại tội và được tòa án quyết định căn cứ vào quy định của BLHS và tùy theo tính chất nghiêm trọng của tội phạm. * Cải tạo không giam giữ: là hình phạt áp dụng đối với người phạm những tội ít nghiêm trọng…, không buộc người bị kết án phải cách li khỏi môi trường sống bình thường mà buộc họ tự cải tạo dưới sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội hoặc cơ sở giáo dục, đào tạo. * Trục xuất: là hình phạt chior áp dụng với người nước ngoài, buộc người nước ngoài bj kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Tù có thời hạn: là hình phạt buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội để cải tạo tại trại giam trong 1 thời hạn nhất định. * Tù chung thân: là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình. * Tử hình: là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt, chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chua bị thành niên, phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị đưa ra xét xử. b. Hình phạt bổ sung * Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấn hành nghề hoặc làm công việc nhất định. * Cấm cư trú là buộc người bị kết án không được tạm trú và thường trú ỏ 1 số địa phương nhất định. * Quản chế: là hình phạt áp dụng đối với người bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm…, buộc họ sau khi chấp hành xong hình phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở 1 số địa phương nhất định, cso sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. * Tước 1 số quyền công dân: là hình phạt không cho người bị kết án được hưởng 1 số quyền chính trị quan trọng của công dân Nước CHXHCN Việt Nam trong 1 thời gian nhất định. * Tịch thu tài sản là hình phạt tịch thu 1 phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án để sung công quỹ nhà nước. * Phạt tiền * Trục xuất

3. Các biện pháp tư pháp * Là những biện pháp cưỡng chế hình sự được quy định trong luật hình sự do viện kiểm sát hoặc tòa án áp dụng đối với người thực hiện hành vi hạm tội hoặc có dấu hiệu của tội phạm trong các giai đoạn tố tụng hình sự. Bao gồm: * Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm * Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi * Bắt buộc chữa bệnh: đây là biện pháp tư pháp do tòa án, viện kiểm sát áp dụng với nguỷoif mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi khi người đó thực hiện tội phạm… * Giáo dục tại phường, xã, thị trấn hoặc đưa vào trường giáo dưỡng. 4. Quyết định hình phạt a. Căn cứ quyết định hình phạt * Quyết định hình phạt là việc tòa án lựa chọn 1 hình phạt cụ thể để áp dụng với những người phạm tội. * Điều 45 BLHS 1999 quy định “Khi quyết định hình phạt, tòa án căn cứ vào qui định của BLHS” vì vậy, khi quyết định hình phạt, bắt buộc phải dựa vào các căn cứ sau: * Các qui định trong Phần chung và Phần các tội phạm cụ thẻ của Bộ luật hình sự * Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi; * Nhân thân người phạm tội; * Những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự * Những tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự * Tóm lại tòa án phải dựa vào căn cứ để lựa chọn hình phạt phù hợp. tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt, tòa án có thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt hoặc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn (Điều 47 BLHS) b. Tổng hợp hình phạt
Các hình phạt chung được giải quyết như sau: * Thứ nhất: trường hợp phạm nhiều tội khác nhau mà các tội ấy chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, cũng chưa bị đưa ra xét xử và kết án, trong trường hợp này tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó tổng hợp thành hình phạt chung theo nguyên tắc * Với hình phạt chính:
Nếu hình phạt đã tuyên cùng loại thì hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung.
Nếu hình phạt đã tuyên là khác loại thì tổng hợp như sau:
Nếu hình phạt đã tuyên là cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn thì hình phạt chuyển thành tù có thời hạn, cứ 3 ngày cải tạo bằng 1 ngày tù.
Nếu hình phạt nặng nhất trong số loại hình phạt đã tuyên là chung thân thì hình phạt chung là tù chung thân.
Nếu là hình phạt nặng nhất trong số các loại hình đã tuyên là tử hình thì hình phạt chung là tử hình. * Đối với hình phạt bổ sung
Nếu hình phạt đã tuyên là khác loại thì người bị kêt án phải chấp hành tất cả các hình phạt đó.
Nếu hình phạt đã tuyên là cùng loại thì hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do BLHS qui định đối với loại hình phạt đó. * Thứ hai: Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
Hình phạt chung được tổng hợp trên cơ sở hình phạt mới và hình phạt của bán án trường thành hình phạt chung.
Nếu 1 người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lự pháp luật mà các hình phạt chưa được tổng hợp thì chánh án tòa ra quyết định * Thứ ba: Đối với người chưa Thành niên c. Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tôi * Đối với người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật qui định hinhd phạt tù chung thân hoặc thì tử hình thì mức cao nhất được áp dụng Không quá 18 năm tù, nếu là tù có hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá ba phần tư mức phạt mà điều luật qui định. * Đối với ngươi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật áp dụng tù chung thân hoặc tử hình thì hình phạt cao nhất không quá 12 năm tù, nếu là tù có hạn thì mức cao nhất không quá 1 phần hai mức phạt tù mà điều luật qui định.

5. Chấp hành hình phạt a. Thời hiệu thi hành bản án * Là thời hạn do luật hình sự qui đình bản án có hiệu lực thi hành, nếu hết thời đó mà bản án chưa được thi hành thì không được thi hành nữa. * Thời hiệu thi hành bản án được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật và điều kiện để được áp dụng thời hiệu là người phạm tội không phạm tội mới. b. Miễn chấp hành hình phạt
Miễn chấp hành hình phạt là không buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt mà Toàn án đã tuyên dổi họ. c. Miễn hình phạt
Miễn hình phạt là không buộc 1 người phải chịu hình phạt về tội phạm mà người đó đã thực hiện. d. Miễn trách nhiệm hình sự
Miễn trách nhiệm hình sự là không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mà người đó đã phạm.ư e. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt mục đích của việc áp dụng giảm án là để trừng trị và cải tạo giáo dục người phạm tội, vì vậy để khuyến khích người phạm tối cố gắng cải tạo sớm trờ thành người lương thiện. Có 2 trường hợp giảm án là Giảm mức hình phạt đã tuyên và Giảm hình phạt trong trường hợp đặc biệt. f. Án treo
Đây được coi là Biện pháp miến chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Người bị chịu hình phạt phải chịu thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, người phạm tội sẽ được giám sát, nếu trong thời gian này người chịu án treo phạm tội thì tòa án buộc họ chấp hành hình phạt được tổng hợp của bản án trước với hình phạt của bản án mới. g. Xóa án tích * Là xóa bỏ việc mang án tích đối với người bị kết án. Người bị kết án sau khi đc xóa án tích thì từ thởi điểm đó trở đi được công nhận là chưa bị kết án về tội đó. * Để động viên khuyến khích người phạm tội tích cực trong việc chấp hành bản án đã tuyên và cải tạo. Phấn đấu để trở thành công dân tốt, sống có ích cho xã hội. * Qui định về xóa án tích (2 qui định) * Đương nhiên được xóa án tích: là trường hợp được coi như chưa được kết án và được cấp giấy chứng nhận mà không cần có sự xem xét quyết định của tòa án. * Xóa án tích theo qui định của tòa án: * Đã bị phạt tù 3 năm không phạm tội mới trong thời hạn 3 năm kể từ khi thi hành án. * Đã bị phạt tù trên 3 năm đếm 15 năm mà không phạm tội mới trong thời hạn 7 năm kể từ ngày thi hành án. * Đã bị phạt tù trên 15 năm mà không phạm tội mới trong thời hạn 10 năm kể từ ngày thi hành án.

IV. TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1. Cơ cấu phần các tội phạm
Phần các tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hình sự 1999 và năm 2010 Quốc Hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 1999, bao gồm 14 chương, 267 điều. Mỗi chương qui định một loại tội phạm, xâm phạm, một loại khách thể được Luật hình sự bảo vệ.Trong mỗi chương quy định những tội danh cụ thể. * Chương XI. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; * Chương XII. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe nhân phẩm, danh dự của con người; * Chương XIII. Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân; * Chương XIV. Các tội xâm phạm sở hữu; * Chương XV. Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình; * Chương XVI. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; * Chương XVII.các tội phạm về môi trường; * Chương XVIII. Các tội phạm về ma túy; * Chương XIV. Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; * Chương XX. Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính; * Chương XXI. Các tội phạm về chức vụ; * Chương XXII. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; * Chương XVIII. CÁc tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân; * Chương XXIV. Các tội phá hoại hòa bình, chống lại loài người và tội phạm chiến tranh. 2. Những tội phạm liên quan đến quản lý kinh tế và kinh doanh c. Các tội xâm phạm sở hữu
Các tội xâm pham sở hữu được quy định tại chương XVI của BLHS 1999, đó là những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt đối với tài sản của Nhà nước, của tập thể, của công dân và việc gây thiệt hại về tài sản thể hiện đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Các tội danh chủ yếu sau: * Tội cướp tài sản (Điều 133) * Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134) * Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135) * Tội cướp giật tài sản (Điều 136) * Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137) * Tội trộm cướp tài sản (Điều 138) * Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) * Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) * Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141) * Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142) * Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hoảnh tài sản (Điều 143) * Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144) * Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145) d. Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế là những hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại đến nền kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân qua việc vi phạm các quy định, các chính sách của Nhà nước trong quản lý kinh tế.
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế được quy định tại Chương XVI BLHS 1999, từ điều 153 đến điều 181c, bao gồm các tội danh sau: * Tội buôn lậu (Điều 153) * Tội vận chuyển trái phép hang hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154) * Tội sản xuất tàng trữ, vận chuyển buôn bán hang cấm (Điều 155) * Tội sản xuất buôn bán hàng giả (Điều 156) * Tội sản xuất buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157) * Tội sản xuất buôn bán hàng giả là thức ăn dung để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 158) * Tội kinh doanh trái phép (Điều 159) * Tội đàu cơ (Điều 160) * Tội trốn thuế (Điều 161) * Tội lừa dối khách hang (Điều 162) * Tội cho vay nặng lãi (Điều 163) * Tội làm tem giả, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả (Điều 164) * Tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164a) * Tội vi phạm các quy định về bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164b) * Tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165) * Tội lập quỹ trái phép (Điều 166) * Tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế (Điều 167) * Tội quảng cáo gian dối (Điều 168) * Tội cố ý làm trái quy định về phân phối tiến hành cứu trợ (Điều 169) * Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng báo hộ quyền sở hữu xông nghiệp (Điều 170) * Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) * Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171) * Tội vi phạm quy định về nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172) * Tội vi phạm quy định về sử dụng đất đai (Điều 173) * Tội vi phạm quy định về quản lí đất đai (Điều 174) * Tội vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ rừng (Điều 175) * Tội vi phạm về quản lý rừng (Điều 176) * Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện (Điều 177) * Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng (Điều 178) * Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180) * Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác (Điều 181)

e. Các tội phạm về môi trường
Các tội phạm về môi trường là những hành vi xâm phạm môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường hoặc các thiệt hại khác. Các tội phạm về môi trường được quy định tại chương 17 của BLHS, bao gồm các điều sau: * Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182) * Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hiểm (Điều 182a) * Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường (Điều 182b) * Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185) * Tội lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186) * Tội lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187) * Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) * Tội hủy hoại rừng (Điều 189) * Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 190) * Tội vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) * Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a)

f. Các tội phạm về chức vụ
Các tội phạm về chức vụ là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hiện trong khi thi hành công vụ. Các tội phạm chức vụ được quy định tại Chương XXI của BLHS 1999, bao gồm các tội danh sau:
Các tội phạm về tham nhũng: * Tội tham ô (Điều 278) * Tội nhận hối lộ (Điều 279) * Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280) * Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281) * Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282) * Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 283) * Tội giả mạo trong công tác (Điều 284) * Các tội phạm khác về chức vụ: * Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285) * Tội cố ý làm lộ bí mật công tác, tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác (Điều 286) * Tội vô ý làm lộ bí mật công tác, tôi làm mất tài liệu bí mật công tác (Điều 287) * Tội đảo nhiệm (Điều 288) * Tội đưa hối lộ (Điều 289) * Tội môi giới hối lộ (Điều 290) * Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291)

V. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khởi tố vụ án hình sự * Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu của tố tụng hình sự, trong đó các cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. Giai đoạn này được bắt đầu từ khi các cơ quan có thẩm quyền nhận được tin báo hoặc tố giác về tội phạm và kết thúc khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. * Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự: cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân, bộ đội biên phòng, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển… * Dấu hiệu tội phạm là căn cứ để khởi tố vụ án hình sự. * Khi xác định có đầy đủ dấu hiệu tội phạm, cơ quan điều tra có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự ra quyết định khởi tố vụ án hình sự trong phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của mình.

2. Điều tra vụ án hình sự * Trong giai đoạn này các cơ quan điều tra áp dụng mọi biện pháp do luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án. * Cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án hình sự: cơ quan điều tra trong công an nhân dân, quân đội nhân dân, viện kiểm sát nhân dân. * Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra: xác định tội phạm và người thực hiện tội phạm; xác định thiệt hại do tội phạm gây ra; xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục và ngăn ngừa. * Các hoạt động điều tra: khởi tố, hỏi cung bị can; lấy lời khai của nhân chứng, người bị hại; đối chất và nhận dạng; khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định. * Khi kết thúc điều tra cơ quan điều tra làm bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố nếu có đủ chứng cứ, hoặc đình chỉ điều tra nếu có một trong các căn cứ quy định tại Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự hay đã hết thời hạn điều tra mà không chứng minh được bị can là người thực hiện tội phạm. 3. Truy tố bị can
Giai đoạn truy tố bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra. Sau thời hạn nhất định, viện kiểm sát phỉa đưa ra 1 trong những quyết định sau: * Truy tố bị can trước tòa án bằng bản cáo trạng. * Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung. * Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án (điều 169 BLTTHS) 4. Xét xử sơ thẩm án hình sự a. Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm * Thẩm quyền xét xử của tòa án các cấp (điều 170 BLTTHS) * Tòa án nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp khu vực xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng trọng và rất nghiêm trọng, trừ những tội phạm: tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình, chống loài người vá tội phạm chiến tranh,… * Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tòa án nhân dân cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp khu vực hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp dưới mà mình lấy lên để xét xử. * Thẩm quyền theo lãnh thổ (điều 171,172,173 BLTTHS) * Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự là tòa án nơi tội phạm được thực hiện. * Bị cáo phạm tội ở nước ngoài nếu xét xử ở Việt Nam thì do Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối cùng của bị cáo ở trong nước xét xử. * Bị cáo phạm tội ở nước ngoài, nếu thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự thì do Tòa án quân sự cấp quân khu trở lên xét xử. * Tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của VN đang hoạt động ngoài không phận, lãnh hải VN thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam, nơi có sân bay hoặc bến cảng trở về đầu tiên hoặc nơi tàu bay,tàu biển đó được đăng kí. * Bị cáo phạm nhiều tội trong đó có tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp trên thì tòa án cấp trên xét xử toàn bộ vụ án. b. Thủ tục xét xử sơ thẩm * Giai đoạn xét xử sơ thẩm được bắt đầu từ khi Tòa án nhận được hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển sang. Trình tự xét xử tại phiên tòa bao gồm: * Khai mạc, xét hỏi, tranh luận trước tòa, nghị án và tuyên án. Quá trình xét xử được thực hiện theo nguyên tắc xét xử trực tiếp bằng lời nói và liên tục, chỉ xét xử những bị cáo, những hành vi theo tội danh mà viện kiểm sát truy tố và Tòa án đã có quyết định đưa ra xét xử. Khi kết thúc hội đồng xét xử ra bản án hoặc các quyết định. 5. Xét xử phúc thẩm * Tính chất: là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án , quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật mà bị kháng cáo hoặc kháng nghị một cách hợp lệ * Khi bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo , kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì toà án sơ thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm để xét xử trong thời hạn luật dịnh * Thẩm quyền xét xử phúc thẩm gồm: * Toà hình sự của toà án nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương: xét xử theo thủ tục phúc thẩm đối với những bản án , quyết định sơ thẩm của toà án huyện , quận , thị xã , thành phố trực thuộc tỉnh * Toà án quân sự cấp quân khu : phúc thẩm những bản án , quyết định sơ thẩm của toà án quân sự cấp khu vực * Toà phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao : xét xử theo thủ tục phúc thẩm những bản án , quyết định sơ thẩm của toà án nhân dân cấp tỉnh * Toà án quân sự trung ương: xét xử phúc thẩm những bản án , quyết định sơ thẩm của toà án quân sự cấp quân khu * Thời hạn mở phiên toà phúc thẩm kể từ ngày nhận được hổ sơ vụ án : * Toà án nhân dân cấp tỉnh , toà án cấp quân khu : 60 ngày * Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao , toà án quân sự trung ương: 90 ngày * Thành phần hội đồng xét xử phúc thẩm gồm : * 3 thẩm phán * 2 Hội thẩm (trong trường hợp cần thiết ) * Thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm : * Sửa bản án sơ thẩm * Huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại * Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án * Quyết định của toà án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi tuyên án theo nguyên tắc xét xử theo hai cấp của Toà án Việt Nam 6. Thi hành bản án và quyết định của toà án * Tính chất : là một giai đoạn của tố tụng hình sự nhằm thực hiện bản án và quyết định của toà án có hiệu lực pháp luật * Những bản án và quyết định được thi hành là những bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật , gồm; * Những bản án và quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo , kháng nghị theo trình tự phúc thẩm * Những bản án và quyết định của Toà án cấp phúc thẩm * Những quyết định của Toà án giám đốc thẩm hoặc tái thẩm * Trong thời hạn bảy ngày , kể từ ngày bản án , quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật hoặc kể từ ngày nhận được bản án , quyết định phúc thẩm , quyết định giám đốc thẩm , quyết định tái thẩm , chánh án toà án đã xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành án hoặc uỷ thác cho toà án khác cùng cấp ra quyết định thi hành án * Cơ quan , tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án và quyết định của toà án: * Chính phủ : thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án hình sự trong phạm vi cả nước , phối hợp với Toà án nhân dân tối cao và Viên kiểm sát nhân dân tối cao trong thi hành án hình sự * Cơ quan công an : thi hành hình phạt trục xuất , tù có thời hạn , tù trung thân và tham gia hội đồng thi hành hình phạt tử hình * Chính quyền xã , phường , thị trấn hoặc cơ quan , tổ chức nơi người bị kết án cư trú hoặc làm việc: theo dõi , giáo dục , giám sát việc cải tạo của những người được hưởng án treo hoặc bị phạt cải tạo không giam giữ * Chính quyền xã , phường , thị trấn hoặc cơ quan , tổ chức nơi thi hành án : thi hành hình phạt quản chế , cấm cư trú , tước một số quyền công dân , cấm đảm nhiệm chức vụ , cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định * Cơ sở chuyên khoa y tế : thi hành quyết định về bắt buộc chữa bệnh * Cơ quan thi hành án dân sự : thi hành hình phạt tiền , tịch thu tài sản và quyêt định dân sự trong vụ án hình sự . Chính quyền xã, phường , thị trấn hoặc cơ quan , tổ chức có nhiệm vụ giúp chấp hành viên trong việc thi hành án . Nếu cần áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án thì cơ quan công an và các cơ quan hữa quan khác có nhiệm cụ phối hợp * Các tổ chức trong quân đội : thi hành bản án và quyết định của toà án dân sự , trừ hình phạt trục xuất 7. Xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật:
Bộ luật tố tụng hình sự quy định giai đoạn xét lại bản án và quyết định đã có hiệu pháp luật có hai thủ tục cụ thể là giám đóc thẩm và tái thẩm a. Giám đốc thẩm: * Tính chất của giám đốc thẩm :là xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án * Mục đích : đảm bảo tính chính xác của bản án , quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật , đồng thời xử chữa sai lầm trong quá trình xét xử vụ án * Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 273BLTTHS) 1) Việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặc không đầy đủ; 2) Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; 3) Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong khi điều tra, truy tố hoặc xét xử; 4) Có những sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng Bộ luật hình sự. * Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 275BLTTHS) 2) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. 3) Chánh án Tòa án quân sự trung ương và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp dưới. 4) Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự cấp quân khu và Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới. * Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Điều 278 BLTTHS) 1) Việc kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án chỉ được tiến hành trong thời hạn một năm, kể từ ngày bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật. 2) Việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án có thể được tiến hành bất cứ lúc nào, kể cả trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ. 3) Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được tiến hành theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. * Thẩm quyền giám đốc thẩm (Điều 279 BLTTHS) 1) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện. Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự khu vực. 2) Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Tòa án quân sự trung ương giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp quân khu. 3) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án quân sự trung ương, của Toà hình sự, các Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị. 4) Những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án hình sự thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm của các cấp khác nhau được quy định tại các khoản 1, 2 và 3 của Điều này thì cấp có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn bộ vụ án. * Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm (Điều 285 BLTTHS)
Hội đồng giám đốc thẩm có quyền ra quyết định : 1) Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật; 2) Hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án ; 3) Hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại. b. Tái thẩm * Tính chất của tái thẩm( Điều 290 BLTTHS)
Thủ tục tái thẩm được áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó. * Những căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (Điều 291. BLTTHS)
Những tình tiết được dùng làm căn cứ để kháng nghị tái thẩm là: 1) Lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch của người phiên dịch có những điểm quan trọng được phát hiện là không đúng sự thật; 2) Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm đã có kết luận không đúng làm cho vụ án bị xét xử sai; 3) Vật chứng, biên bản điều tra, biên bản các hoạt động tố tụng khác hoặc những tài liệu khác trong vụ án bị giả mạo hoặc không đúng sự thật; 4) Những tình tiết khác làm cho việc giải quyết vụ án không đúng sự thật. * Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (Điều 293 BLTTHS) 1) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. 2) Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp dưới. 3) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối với những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự khu vực. 4) Bản kháng nghị của những người quy định tại Điều này phải được gửi cho người bị kết án và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị. * Thẩm quyền tái thẩm (Điều 296. BLTTHS) 1) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh tái thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện. Ủy ban Thẩm phán Tòa án quân sự cấp quân khu tái thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự khu vực. 2) Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao tái thẩm những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Tòa án quân sự trung ương tái thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án quân sự cấp quân khu. 3) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tái thẩm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án quân sự trung ương, Toà hình sự, các Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao. * Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm (Điều 298 BLTTHS)
Hội đồng tái thẩm có quyền ra quyết định: 1) Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật; 2) Hủy bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại hoặc xét xử lại; 3) Huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị và đình chỉ vụ án. 8. Thủ tục rút gọn * Mục đích: để giải quyết nhanh những vụ án hình sự mà mức độ vi phạm nhẹ , tình tiết đơn giản * Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn
Thủ tục rút gọn chỉ được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau đây: 4) Người thực hiện hành vi phạm tội bị bắt quả tang; 5) Sự việc phạm tội đơn giản, chứng cứ rõ ràng; 6) Tội phạm đã thực hiện là tội phạm ít nghiêm trọng; 7) Người phạm tội có căn cước, lai lịch rõ ràng * Thời hạn thực hiện các hoạt động tố tụng theo thủ tục rút gọn : 1) Trong giai đoạn điều tra : * Thời hạn điều tra theo thủ tục rút gọn là mười hai ngày * Thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố không được quá mười sáu ngày 2) Trong giai đoạn truy tố: thời hạn bốn ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án , viện kiểm sát phải ra một trong bốn quyết định như thủ tục chung, đó là: truy tố bị camn trước toà; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình chỉ giải quyết vụ án; đình chỉ giải quyết vụ án 3) Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm: trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà phải ra một trong những quyết định: đưa vụ án ra xét xử ; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình chỉ vụ án; đình chỉ vụ án. Trường hợp đưa vụ án ra xét xử thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ra quyết định, toà án phải mở phiên toà xét xử vụ án

Similar Documents

Premium Essay

Criminal Procedure

...Criminal Procedure Policy Order and liberty are two areas within criminal procedure that have tension among one another (book). Order is a stronger approach toward the criminal justice system than liberty. Liberty concerns an individual’s rights to due process, which means everybody deserves the same rights when arrested regardless of the circumstances such as poor person versus a rich person. The two models that were developed by Herbert Packer were the crime control model and the due process model (book). Both models have similarities as well as differences and not one is “good” and the other “bad” according to Packer. The two primary goals within the criminal justice system are the need to enforce law and maintain social order and the need to protect people from injustice (defenseinvestigator). The fourth, fifth, sixth, and fourteenth amendments play a signifigant role when analyzing both the due process model and the crime control model. This paper will further explore both models as well as how the models view the fourth, fifth, and sixth amendments and how the fourteenth amendment gives the same rights on a state level as well as federal. Crime Control Model The crime control model is a stern approach to the criminal justice system. As described by Hubert Packer, “the crime control model is like a conveyer belt, moving cases starting from arrest to conviction in a swift and fast process (Book).” Fact finding is what defines this model. If an officer makes an...

Words: 1348 - Pages: 6

Premium Essay

Illegal Immigration

...that breaks the Immigration Law should be punished, even if they are not citizens of the country. According to Perez (2001), “In 1986 Congress passed the Immigration Reform and Control Act that, among other things, granted amnesty to illegal immigrants who could demonstrate continual residence in the United States prior to 1982” (Perez, 2001). Because of this law, millions of illegal immigrants can use this act to become citizens of the United States. | According to Mirram-Webster (2012), “amnesty means that the act of an authority (as a government) by which pardon is granted to a large group of individuals” (Mirram-Webster, 2012). Therefore, amnesty is unfair and unconstitutional because all of the illegal immigrants that come into the United States are pardon after they have violated the laws in this country. Why do we continue to allow these illegal immigrants to go unpunished? If it were some of the U.S. citizens breaking this law they would not be granted amnesty; they would be treated differently, so why illegal immigrants should be pardoned? Robert Byrd (2001), a West Virginia senator, says, “Illegal immigrants who have worked for many years in the United States should not be granted amnesty” (Byrd, 2001). Illegal immigrants who work in the United States should be punished because they do not have green cards or permission from the United States to come to America. Although amnesty is an approved law, many peoples do not agree with this law. On the other hand, some Americans...

Words: 1845 - Pages: 8

Free Essay

Few Good Man

...Few good man Time from time you may hear stories of abuse by the military justice "system". There are multiple destroyed and financially devastated families out there suffering heartbreak and loss at the hands of an uncaring, unfeeling and unjust process which makes a mockery of our Bill of Rights. Military justice for the majority is prefabricated according to the wishes of the local Commander, and the "trial" or "court-martial" is tantamount to a pre-ordained verdict of GUILTY. How could any court proceeding be considered fair when the "convening authority," by right of title, is given the power to select the judge, the jury and defense and prosecution attorneys? It may go "unsaid," but the implication is very clear - if the convening authority "sees fit" to bring about a court-martial, then the accused can be assumed to be guilty. What's special, or even topical, about A Few Good Men movie is it speaks to how military honor can be so readily suborned by the authoritarian impulse. And second, how the same honest pride - not to mention competence - is necessary to bring such posturing would-be tyrants to justice. The main issue the movie touches upon is military justice. A good marine abides by the following code: 1. Unit 2. Corps 3. God and 4. Country For this code to be at its effective best, it must be governed by truth and justice. What happens when truth and justice fail to be active participants of this code? Justice has been defined in many ways...

Words: 948 - Pages: 4

Free Essay

Root Causes of Corruption

...Akhil Kaushal P  According to The Transparency International 2006 Corruption Perceptions Index: • Most honest countries – Finland, New Zealand, Iceland, Denmark and Singapore • Most corrupt countries – Haiti, Guinea, Myanmar, Iraq, Bangladesh, Chad, Congo and Sudan • China, Brazil, Ghana, Senegal, Peru, Mexico, Saudi Arabia, India and Egypt all rank in the middle        Lack of resources Explosive population growth Need stronger and more effective institutions Lack of democracy Ineffective judiciary Unfair elections Lack of free media  From The Bulging Pocket and the Rule of Law: Corruption, Inequality, and Trust  Inequality –> Low generalized trust & High in-group trust –> Corruption –> Inequality The dilemma of low trust in strangers and high trust only in your own group Inequality and in-group trust lead to clientelism This pattern is difficult to break     Two types of inequality: Economic inequality Unfair legal system    Makes it more difficult for the poor to have access to the legal system Shielding people at the top   Democratic institutions are not sufficient to curb corruption Media consumption, centralization, federalism, the nature of the electoral system, the level of wages paid to officials also don't matter  Structural reforms may not matter much for corruption, however: • Democratic countries are far less corrupt than nondemocracies • Countries with strong democratic...

Words: 334 - Pages: 2

Premium Essay

Stand Your Ground

...Stand Your Ground Gerald Makey SOC 205 Strayer University The “Stand-your-ground law validates a person in using any physical force including deadly force, when they are not involved in illegal activity and is in a place where he or she has the right be, they have no obligation to haven and have the right to stand their ground. A quick breakdown of this law is that it give a person legal cover in the event that they find themselves in a certain situation in which their survival, or the preservation of their family necessitates them to stand their ground and use a weapon for defense. This law can be referenced back to the Supreme Court case Beard v. United States, 158 U.S. 550 (1895). It is defined in this case that, “A man assailed on his own grounds, without provocation, by a person armed with a deadly weapon and apparently seeking his life is not obliged to retreat, but may stand his ground and defend himself with such means as are within his control; and so long as there is no intent on his part to kill his antagonist, and no purpose of doing anything beyond what is necessary to save his own life, is not guilty of murder or manslaughter if death results to his antagonist from a blow given him under such circumstances (www.justia.com). In Houston, Texas a “Stand-your-ground” case has brought a lot of attention, but also a lot of controversy. In this case Raul Rodriguez was found guilty of killing his neighbor over a dispute over loud music. Rodriguez who was a retired...

Words: 298 - Pages: 2

Free Essay

Marijuana: Medicine or Menace?

...Jacob Frederick 5-29-12 Buller Composition II Marijuana: Medicine or Menace? I have had strong feelings about this issue before it was even brought up as a topic for debate in our class. My opinion on the topic has not changed in the slightest, but I did learn a lot of interesting details concerning it. I have always felt that marijuana should be legalized, or at the very least, people with serious medical conditions should have access to it. And marijuana doesn’t even have to be legalized in my opinion, but it should definitely be decriminalized. I don’t think anyone who wants to smoke a plant that they grow themselves should have to suffer consequences, considering they are responsible in their recreational smoking. I do feel that if it were legalized, that there should be an acceptable age limit to buy and/or consume marijuana, comparable to that of alcohol. There are beneficial as well as harmful effects concerning marijuana, but that goes for a lot of things people do in everyday life. And I feel that a lot of time has been spent shining the spotlight on the harmful effects of marijuana, while little research has been done or even allowed, on the benefits of marijuana. While preparing for the debate, I encountered many sources on each end of the spectrum; including some in the middle. Many of the sources I looked at seemed rather credible, but others were most definitely biased. One example of a blatantly biased comment was, "Most pot smokers drink alcohol heavily...

Words: 949 - Pages: 4

Premium Essay

Ethics in Marketing

...that shape the decisions people or organisations make(Termpaper warehouse,2012).http://www.termpaperwarehouse.com/essay-on/Ethics-In-International-Marketing/53994. Today, law suits are filed against erring companies found wanting or in bridge of ethical standards which has increased the need of cautiousness in the way most companies project their image . It summarizes the natural rights and universal values of the equality of all men and women to the law of the land. It also covers concern for the natural environment, health and safety. Read more: http://www.businessdictionary.com/definition/ethics.html#ixzz28xWPwQco Ethics in marketing are the basic principles that governs the business practice of those involved in promoting their products to or services to consumers(Business dictionary.com). Sound marketing ethics however are those practices that do not impact negatively on the consumers. http://www.businessdictionary.com/definition/marketing-ethics.html Ethics has always been the bane of moral studies and value and has been in practice since the ancient times. (Napoleon,1804) in his 36 codes of conduct, noted that all citizens in France, irrespective of place of birth or social status is entitled to fair and equal treatment. As a branch of philosophy, ethics deals with established laws that guide human relationship and behaviour with emphasis on good sense of judgement. Scholars like Aristotle identified character as ''ethos'' which he described as the...

Words: 294 - Pages: 2

Premium Essay

Rule of Law in Bangladesh 5th

...AL-HELAL Course Title: Administrative Law Class Roll: ZH-26, 4th Batch, 5th Semester Dept. of Public Administration, University of Dhaka. Cell : 01924202090, E-mail : helal_pad_du@yahoo.com RULE OF LAW IN BANGLADESH: AN OVERVIEW ABSTRACT: "No free man shall be taken or imprison or disseized or exiled or in any way destroyed nor will we go or send for him, except under a lawful judgment of his peers and by the law of the land". --MAGNA CARTA This paper is a presentation of the concept of rule of law, Dicey's theory of 'Rule of Law', rule of law in true and modern sense and rule of law in Bangladesh. In Bangladesh context I have discussed the provisions for ensuring rule of law in Bangladesh constitution. I also have discussed the provisions of the constitution, which are contrary to the concept of rule of law in Bangladesh. It has been also identified the difficulties of application of rule of law in Bangladesh. INTRODUCTION One of the basic principles of the English constitution is the rule of law. This doctrine is accepted in the constitution of U.S.A. and also in the constitution of Bangladesh. Now a days rule of law is one of the most discussed subjects of developing countries. Developed countries and donor agencies always instruct the developing countries for sustainable development and good governance. Actually sustainable development and good governance mostly depends on the proper application of rule of law. Laws are made for the welfare of the people...

Words: 3323 - Pages: 14

Premium Essay

Case Study

...The ethical problem in this situation is that through either negligence, unknowing or some other factor pages marked secret from a document that SFC Sharp certified was destroyed were found wedged in between the wall and his desk and another SGT is trying to get you to cover for him by saying all pages of the document were destroyed IAW AR 380-5. By doing what SGT Day is suggesting you are compromising the army values of; Loyalty: Bear true faith and allegiance to the U.S. Constitution, The Army, Your Unit, and other Soldiers. Duty: Fulfill your obligations. Respect: Treat others as they should be treated Selfless Service: Put the welfare of the nation, the army and your subordinates above your own. Honor: Live up to the army values. Integrity: Do what is right legally and morally. Personal Courage: Face fear, danger, or adversity. You would be breaking all these values because yes loyalty says to be loyal to other soldiers but the Constitution, Army, and your unit all play a part and not knowing what those documents could have been used for you don’t know how it would have harmed everything you pledged to be loyal to when joining the military. It’s your duty to report that secret documents were not properly disposed of just like it was SFC Sharp’s duty to make sure that they were properly destroyed to begin with. With respect you could bring what you found to SFC Sharp to inform him of your intentions. Selfless Service by not reporting the problem because again...

Words: 579 - Pages: 3

Premium Essay

Nike Paper

...Nike, Inc. was founded in 1964 by Phil Knight and Bill Bowerman through an investment of $500 by each individual. Nike, Inc. was then called Blue Ribbon Sports and has evolved from being an importer and distributor of Japanese specialty running shoes to becoming the world leader in the design, marketing, and distribution of athletic footwear. Nike's business model was developed by Knight while attending Stanford Business School in the early 1960's. Knight realized that the United States' consumer appliance and electronic markets were beginning to be dominated by the lower-cost, higher quality Japanese producers. Most of the leading footwear companies were still producing their own shoes in higher-costing companies such as the United States and Germany, and Knight believed that by outsourcing shoe production to lower-cost Japanese producers, Blue Ribbon Sports could undersell its competitors and break into this market. As a result of this model, Blue Ribbon Sports began to import sports shoes from Japan and sales increased to almost $2 million in the early 1970's. Nike employers approximately 25,000 people on worldwide. In addition, approximately 650,000 workers are employed in Nike contracted factories around the globe . Nike owned over 200 Nike Factory Stores and over 100 sales and administrative offices. Many people these days are angered by the steps that corporations take simply to make money, and it is quite disgusting in some of the ways a corporation operates. Rallies...

Words: 2105 - Pages: 9

Premium Essay

Cry Freedom

...ESTONE NJUGUNA I.D. 000447804 THE SCOTTSBORO BOYS This account clearly depicts the civil rights violation and the extent to which racism was deep rooted especially in the Southern states. The entire systems in place did not favor black people and harsh conclusions were drawn without enough or substantial evidence. The way the white’s reacted after the announcement of the invasion and their regrouping at the railway station armed with guns shows the urge to kill and eliminate black people. It was widely believed that the black men’s desire was to rape white girls, a notion that further worsened the hatred among the two races. To substantiate this belief, the two girls who claimed to be victims of rape knew pretty well that they would cover their immoralities by framing the black boys and still get away with their sins by attracting the mercies of the entire white community. Judicial System The right to a fair trial during this era of civil strife was a more than a privilege among the black community. The judicial system: prosecuting counsel, the judges and the defense lawyers was comprised of white people only. That meant that as a black person, getting legal representation was a compromise since you were at the mercies of white attorneys. According to this case, the way the New York attorney describes his clients after going back home leaves a lot to be desired. He even goes further to confess that his clients were guilty, an act that can only be referred to as being...

Words: 407 - Pages: 2

Premium Essay

Censorship Is Justified

...censorship is justified is always a controversial issue that attracts great public attention, and views of different people might vary greatly. As far as I am concerned, I tend to think that the censorship in China is somehow justified otherwise how can China developed so rapidly for the recent years. I know there are many voices against the censorship of our country, but let’s think from another way, how can we build our welfare and prosperity culture without certain kinds of proper censorship in china? Censorship is the best justified method to make sure everyone's rights. In a society which is made up by variety of people, there must be some law that everyone follows to make the society in order. Justification means everyone is treated the same; anyone who obeys the law will have their rights equally; anyone who offends the law will be punished or circumscribed. Justification doesn't mean that, as someone thinks, everyone can do whatever you want to do because that will make the society happens to be in chaos. In today's modern society, censorship is everywhere in all sorts of media, TV, Internet, etc. It is necessary for government to use censorship to prevent illegal or harmful information which is now contaminating the minds of many people, especially those teenagers like me. As one of the teenagers myself, I am sure that all of us can be easily addicted to these materials. These will do great harm to both our mental and physical developments. How to prevent teenagers'...

Words: 631 - Pages: 3

Premium Essay

Legal Case Scheduler

...Introduction A case scheduler is a program that enables an enterprise to schedule, initiate and manages jobs automatically. It is a control program that selects from a job queue the next job to be processed. The whole essence of using a case scheduler is organization and time factor. Proper time management makes an institution quite successful and Evelyn Avi’s firm is not an exception. The Legal Case Scheduler service offers an efficient interface for all Lawyers and administrative staff to plan their office and business endeavours resourcefully. Until you value yourself, you won't value your time. “Until you value your time, you will not do anything with it” (Peck M.S. 2010) This write up provides a comprehensive explanation of the development of a Legal Case Scheduler. The new system intends to resolve the problem of, case/data mismatch, improper time management technique experienced by the administrative staff of the firm. The workers shall also be able to search and retrieve data from the database. Also included in this report will be the problem statement, aim, objectives, scope and the justification of the project. Firstly, the problem statement shall be discussed comprehensively with the best methodology approach to be applied. Then the aim shall be mentioned. From the aim, the objectives shall be outlined. The scope and justification of the entire project shall be discussed in details too. The entire project goes through some process like planning, analysis,...

Words: 1000 - Pages: 4

Premium Essay

Electronic Surveillance

...Electronic Surveillance of Employees Employee privacy is a controversial topic. There is a need to ensure quality and accuracy in the interactions with customers. This need opens the discussion of what is insuring quality and what is an invasion of privacy. With the advancement in technology there are many surveillance options at the disposal of employers. The employer must review all surveillance options to determine which are legal as well as beneficial to customers, employees, and the business. Employers must consider these factors to make the best legal and ethical decision. Privacy in the Workplace Understanding the meaning of the word privacy is key to set standards of where in the workplace employees may expect discretion. Privacy is “the right to be free from secret surveillance, to determine whether, when, how and, to whom, one's personal or organizational information is to be revealed” ("Privacy," n.d.). Employees may reasonably expect to have privacy in several areas of the workplace. Two physically invasive areas which privacy should be a must are the restrooms and if one has an office with a door, a certain amount of privacy should be expected in that space. Other types of privacy a staff member can demand fairly is the confidentiality of their personal record, like background information, medical reports, social security numbers, financial information, corrective action, and any development plan the employee has engaged in. However, as far as monitoring an...

Words: 1275 - Pages: 6

Free Essay

Racial Disparity in Sentencing

...Racial Disparity in Sentencing Racial disparity in sentencing in the criminal justice system is a problematic issue. Individuals often believe that racial disparity in sentencing does not exist; however, substantial proof in the criminal justice system proves otherwise. According to statistics of Marc Mauer, “unprecedented rise in the populations of prisons over the past three decades is a six fold increase, resulting in the incarceration of nearly two million Americans.” The breakdown of statistics is as follows: “One in every eight African-American male groups between 25-34 year old is a result of incarceration and 32% of African-American males born to society can expect to spend a term in a federal or state prison if the current racial disparity continues” (Mauer, 2004, p. 79). Four reasons of Racial Disparity The four reasons for the flourishing continuance of racial disparity in the criminal justice sentencing process are ineffective assistance of procedural bars, and council, jury selection and venue, prosecutorial discretion, and juror racism (Tabak, 1999, p. 6). Research documenting states like New York and California prosecutions have board spectrums concerning discretion seeking capital punishment; however, these four reasons apply to cases, which capital punishment is sought. “Capital punishment can be sought for intentional murders which individual may commit during the course of a felony and the intent to commit murder can be formed instantaneously before the...

Words: 1914 - Pages: 8