Free Essay

QuảN Trị TàI ChíNh

In:

Submitted By lepham
Words 9035
Pages 37
1
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
1. Phân tích các tỷ số tài chính:
1.1.
Tỷ số thanh toán
a) Tỷ số thanh toán hiện thời:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tỷ số thanh toán
=
hiện thời
Nợ ngắn hạn
* Tài sản lưu động, gồm: Tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, tồn kho
* Nợ ngắn hạn, gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ ngắn hạn khác.
b) Tỷ số thanh toán ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanh toán
=
ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn
c) Tỷ số thanh toán nhanh:
TS ngắn hạn – Tồn kho
Tỷ số thanh toán
=
nhanh
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn từ các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao.
d) Tỷ số thanh toán bằng tiền:
TS ngắn hạn – (Tồn kho + Khoản sẽ thu)
Tỷ số thanh toán
=
bằng tiền
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ các tài sản ngắn hạn tương đương tiền.
e) Tỷ số thanh toán bằng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh
Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh
Tỷ số thanh toán bằng ngân
=
lưu từ HĐKD
Nợ ngắn hạn bình quân
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh
f) Tỷ số khoảng cách an toàn :
Tiền mặt, tương đương
Tỷ số khoảng cách
=
an toàn
Chi phí bình quân ngày
Số ngày sản xuất được bảo đảm bằng tiền mặt hiện có của doanh nghiệp.
1.2. Các tỷ số về cơ cấu tài chính:
a) Tỷ số nợ :
Tổng nợ
Tỷ số nợ
=
Tổng tài sản
Tỷ số nợ

=

Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
Tổng tài sản

* Tổng nợ, gồm: Các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn
* Nợ ngắn hạn, gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ ngắn hạn khác.
* Nợ dài hạn, gồm : Nợ vay dài hạn của ngân hàng, nợ do phát hành trái phiếu, mua hàng trả chậm.
b) Khả năng thanh toán lãi vay:
Lợi tức trước thuế + Lãi vay
Tỷ số thanh toán lãi
=
vay
Lãi vay
Các tỷ số về hoạt động:
a) Vòng quay tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay tồn
=
kho
Tồn kho bình quân
Số ngày trong năm (360)
Vòng quay tồn kho
*Tồn kho là nguyên vật liệu, chi phí dở dang và thành phẩm
b) Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu x 360 ngày
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần
*Doanh thu thuần Là doanh số bán ra của DN sau khi đã trừ các khoản giảm trừ như: Chiết khấu giảm giá, hàng bị trả lại và thuế doanh thu.
c) Vòng quay khoản phải thu:
Số ngày trong năm (360)
Số ngày thu tiền
=
Vòng quay phải thu
Số ngày tồn kho

=

Vòng quay phải thu

=

Doanh số bán chịu
Phải thu bình quân

Số ngày trả tiền

=

Số ngày trong năm (360)
Vòng quay phải trả

d) Vòng quay phải trả:

2
Doanh số mua chịu
Phải trả bình quân
*Doanh số mua chịu = Giá vốn hàng bán + Tồn kho cuối kỳ - Tồn kho đầu kỳ
e) Vòng quay tài sản TSCĐ
Doanh thu thuần
Vòng quay TSCĐ
=
TSCĐ bình quân
Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Doanh thu tạo ra từ 1 đồng TSCĐ
f) Vòng quay tài sản :
Doanh thu thuần
Vòng quay TS
=
TS bình quân
Hiệu suất sử dụng tài sản: Doanh thu tạo ra từ 1 đồng tài sản
Vòng quay phải trả

=

1.4. Các tỷ số đòn bẩy tài chính:
a) Tỷ số nợ :
Tổng nợ
Tổng tài sản
1 đồng tài sản được tài trợ bằng bao nhiêu đồng nợ?
b) Tỷ số nợ / vốn CSH
Tổng nợ
Tỷ số nợ/ vốn CSH =
Vốn chủ sở hữu
Ứng với 1 đồng vốn chủ sở hữu có bao nhiêu đồng nợ?
c) Tỷ số nợ dài hạn/vốn dài hạn:
Nợ dài hạn
Tỷ số nợ dài hạn/
=
vốn dài hạn
Vốn dài hạn
Có bao nhiêu nợ dài hạn trong một đồng vốn dài hạn
d) Hệ số thanh toán lãi vay
EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)
Hệ số thanh toán lãi
=
vay
Lãi vay trong kỳ
Khả năng thanh toán lãi vay bằng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
1.5.Tỷ số khả năng sinh lời:
a) Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu:
Lợi nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận
=
gộp
Doanh thu
Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận gộp
b) Tỷ suất lợi nhuận hoạt động KD trên doanh thu
EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động
=
trên doanh thu
Doanh thu
Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
c) Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu:
EBT (Lợi nhuận trước thuế)
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
=
trên doanh thu
Doanh thu
Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận từ các hoạt động
d) Doanh lợi tiêu thụ (ROS):
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
=
Doanh thu
Bình quân một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng
e) Doanh lợi vốn đầu tư (ROI) trên tổng tài sản (ROA):
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn đầu tư (ROI)
=
trên tổng tài sản (ROA)
Tổng tài sản bình quân
Bình quân 1 đồng vốn đầu tư (TS) tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng
Tỷ số nợ

=

f) Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
=
(ROE)
Vốn chủ sở hữu bình quân
Bình quân 1 đồng vốn CSH tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng
Doanh thu
Tổng TS bình quân
ROE = x x
Doanh thu
Tổng TS bình quân
Vốn CSH bình quân
ROE = ROS x Vòng quay tài sản : [1-tỷ số nợ]
1.6. Tỷ số thị trường:
a) Thu nhập mỗi cổ phiếu thường (EPS)
Lợi nhuận ròng từ cổ phiếu thường
EPS
=
Số lượng cổ phiếu thường
EPS – Thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phiếu

3
b) Cổ tức trên mỗi cổ phiếu thường (DPS)
Thu nhập cổ phiếu thường đem chia
Số lượng cổ phiếu thường
DPS- Cổ tức mà nhà đầu tư nhận được khi có cổ phiếu
c) Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)
Giá thị trường của cổ phiếu
P/E
=
Thu nhập mỗi cổ phiếu
P/E – Giá cổ phiếu trên thị trường đắt hay rẻ so với thu nhập
d) Tỷ suất cổ tức (DY)
Cổ tức mỗi cổ phiếu
DY
=
Giá thị trường của cổ phiếu
DY - Tỷ lệ thu nhậptừ cổ tức được chia so với giá cổ phiếu trên thị trường
1.7. Các ký hiệu trong quản trị tài chính:
Ký hiệu
Nội dung
EBIT = TR-TC = P*Q-(TFC+v*Q) (điểm hòa vốn)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( Lợi nhuận
EBIT=TR-(TVC+TFC) (Điểm có lợi nhuận) thuần) EBT
Lợi nhuận trước thuế
EAT
Lợi nhuận sau thuế
Tổng doanh thu (TR=P*Q)
TFC + EBIT
DPS

TR=P*Q hay

Q=

TR =

TFC + EBIT
P−v

1−

=

TVC
TR
Sản lượng

P
V
TFC
TVC
TC=TFC+v*Q

Giá bán đơn vị sản phẩm
Biến phí đơn vị sản phẩm
Tổng định phí
Tổng biến phí (TVC=v*Q)
Tổng chi phí (TC=TFC+v*Q)
TC=TFC+TVC
Doanh lợi tiêu thụ
Doanh lợi vốn đầu tư
Tổng tài sản
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Thu nhập mỗi cổ phiếu thường
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu thường
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập
Tỷ suất cổ tức.

ROS
ROI
ROA
ROE
EPS
DPS
P/E
DY

( EBIT1 − EBIT0 )
EBIT0
Q( P − v)
EBIT + TFC
Q
DOL =
=
=
=
(Q1 − Q0 )
Q( P − v) − TFC
EBIT
Q − QBE
Q0

Báo cáo thu nhập:
Doanh thu
(-) các khoản giảm trừ
(=) Doanh thu thuần
(-) Giá vốn hàng bán
(=) Lợi nhuận gộp
(+) Doanh thu hoạt động tài chính
(-) Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
(-) Chi phí bán hàng
(-) Chi phí quản lý doanh nghiệp
(+) Thu nhập khác
(-) Chi phí khác
(=) Lợi nhuận trước thuế (EBT)
(-) Chi phí thuế TNDN hiện hành
(=) Lợi nhuận sau thuế (EAT)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

TR

hoặc

4
Bài tập 3 (SGK -trang 30)
Hãy hoàn thành các báo cáo tài chính của doanh nghiệp tư nhân Nam đô với các thông tin sau:
Tỷ số thanh toán hiện thời
3 lần.
Tỷ số nợ
50%
Vòng quay tồn kho
3 lần
Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
7%
Kỳ thu tiền bình quân
45 ngày
Lãi gộp trên tổng tài sản
40%
* Bảng cân đối kế toán ( triệu đồng)
Tài sản

Số tiền

Tiền

Nguồn vốn
500

Số tiền

Khoản phải trả

Khoản phải thu

1.000?

Thương phiếu

Tồn kho

1.667?

Nợ tích lũy

TSCĐ thuần

4.333?

400
455?

Nợ dài hạn

200
2.695?

Vốn tự có
Tổng cộng

7.500?

3.750

Tổng cộng

7.500?

* Bảng kết quả kinh doanh ( Triệu đồng )
Nội dung

Số tiền

Doanh thu thuần

8.000

(-) Giá vốn hàng bán

5.000?

= Lợi tức gộp (Lợi nhuận): (DT thuần – Giá vốn hàng bán)

3.000?

(-) Chi phí kinh doanh

1.600?

(-) Chi phí lãi vay

400

(=) Lợi tức trước thuế: (Lợi tức gộp – C.phí KD – Lãi vay)

1.000?

(-) Thuế thu nhập (44%): Lợi tức trước thuế x % thuế thu nhập

440?

(=) Lợi tức sau thuế = (Lợi tức trước thuế - Thuế thu nhập)

560?

Bài giải:
Vòng quay thu tiền = 360/45 = 8 vòng.
- Khoản phải thu = Doanh thu thuần/ vòng quay thu tiền = 8.000/8 = 1.000
-Tỷ số nợ 50%; Tổng tài sản = 100%; Vốn CHH = 3.750 (chiếm 50%)
⇒ Tổng tài sản = 3.750 x 2 = 7.500
-Lợi nhuận gộp = Tổng tài sản x Lãi gộp trên tổng tài sản = 7.500 x 40% = 3.000.
-Giá vốn hàng bán = Doanh thu thuần – Lợi nhuận gộp = 8.000 – 3.000 = 5.000
-Tồn kho = Giá vốn hàng bán/Vòng quay tồn kho = 5.000/ 3 = 1.667.
-Tài sản CĐ thuần = Tổng tài sản – (Tiền + Khoản phải thu + Tồn kho)
= 7.500 – 500 – 1.000 – 1.667 = 4.333
- Lợi tức sau thuế = Doanh lợi tiêu thụ (ROS) x Doanh thu thuần = 7% x 8.000 = 560
-Lợi tức trước thuế = Thuế thu nhập (44%) + Lợi tức sau thuế nhập = 440



Lợi tức sau thuế (56%) ⇒ Thuế thu

⇒ , Lợi tức trước thuế = 560 + 440 = 1.000.

- Lợi tức trước thuế = (Lợi tức gộp – C.phí KD – Lãi vay)



chi phí kinh doanh = Lợi tức gộp – lợi tức

trước thuế - chi phí lãi vay = 3.000 – 1.000 – 400 = 1.600.
-Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ tỷ số thanh toán ngắn hạn



(500 + 1.000 + 1.667)/3 = 1.055.

-Thương phiếu = Nợ ngắn hạn – khoản phải trả - Nợ tích lũy = 1.055 – 400 – 200 = 455
- Nợ dài hạn = Tổng nguồn vốn – Nợ ngắn hạn – Nợ dài hạn – Vốn CSH = 7.500 – 1.055 – 3.750 = 2.695

5

Bài tập 4 (SGK, trang 31):
Hãy điền vào chỗ trống của bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần XY bằng các sử dụng các tỷ số tài chính tham khảo sau đây:
- Tỷ số nợ
80%
- Vòng quay tài sản
1,5 lần
- Kỳ thu tiền bình quân
36 ngày
- Tỷ số thanh toán nhanh
0,8 lần
- Vòng quay tồn kho
5 lần
- Tỷ lệ lãi gộp (ROS)
25%
* Bảng cân đối kế toán ( triệu đồng)
Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

Tiền

?

Khoản phải trả

Khoản phải thu

?

Nợ dài hạn

Tồn kho

?

Vốn cổ phần

TSCĐ thuần

?

Số tiền

Lợi nhuận để lại

Tổng cộng
Doanh thu = ?
Giá vốn hàng bán = ?

300.000

?
60.000
?
7.500

Tổng cộng

300.000

Bài giải :
Tổng nợ = Khoản phải trả + Nợ dài hạn
240.000.



Tổng nợ = Tổng tài sản x Tỷ số nợ = 300.000 x 80% =

- Khoản phải trả = Tổng nợ - Nợ dài hạn = 240.000 – 60.000 = 180.000
- Vốn cổ phần = Tổng nguồn vốn – Khoản phải trả - Nợ dài hạn – Lợi nhuận để lại = 300.000 – 180.000 –
60.000 – 7.500 = 52.500
- Doanh thu thuần = Vòng quay tài sản x Tài sản bình quân = 1,5 lần x 300.000 = 450.000.
-Các khoản phải thu = (Kỳ thu tiền bình quân x Doanh thu thuần)/360 ngày = ( 36 ngày x 450.000 )/360 ngày = 45.000.
- Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần x Tỷ lệ lãi gộp (ROS) = 450.000 x 25% = 112.500
- Giá vốn hàng bán = Doanh thu thuần – lợi nhuận gộp = 450.000 – 112.500 = 337.500
- Tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Vòng quay tồn kho = 337.500 / 5 = 67.500
- Tài sản ngắn hạn = (Tỷ số thanh toán nhanh x Nợ ngắn hạn ) + Tồn kho = (0,8 lần x 180.000)+67.500 =
211.500.
-Tiền = Tài sản ngắn hạn – (Khoản phải thu + Tồn kho ) = 211.500 – ( 45.000 + 67.500 ) = 99.000
- TSCĐ thuần = Tổng tài sản – (Tiền + Khoản phải thu + Tồn kho ) = 300.000 – ( 99.000 + 45.000 +
67.500 ) = 88.500
Bảng cân đối kế toán:
Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

Tiền

99.000 ?

Khoản phải trả

Khoản phải thu

45.000 ?

Nợ dài hạn

Tồn kho

67.500 ?

Vốn cổ phần

TSCĐ thuần

88.500 ?

Lợi nhuận để lại

Số tiền

Tổng cộng

300.000

Doanh thu = ? = 300.000 x 1,5 lần = 450.0000

Tổng cộng

180.000 ?
60.000
52.500 ?
7.500
300.000

6
Giá vốn hàng bán = ? = 337.500

Bài tập 5 (SGK, trang 32).
Công ty cổ phần IPM không sử dụng cổ phiếu ưu đãi và có các số liệu sau:
- Tiền mặt ( triệu đồng)
100
- TSCĐ thuần (triệu đồng)
283,5
- Doanh thu (triệu đồng)
1.000
- Lợi tức sau thuế (triệu đồng)
50
- Tỷ số thanh toán nhanh (lần)
2
- Tỷ số thanh toán hiện thời (lần)
3
- Kỳ thu tiền bình quân (ngày)
40
- Doanh lợi vốn tự có ROE (%)
12
a) Hãy tính : Các khoản phải thu, Tổng tài sản, Nợ ngắn hạn, TS lưu động, Nợ dài hạn, vốn tự có và doanh lợi tài sản.
b) Căn cứ vào kết quả câu (a), nếu công ty có thể giảm kỳ thu tiền bình quân từ 40 ngày xuống còn 30 ngày, trong khi giữ nguyên các số liệu khác, thì gây ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt. nếu lượng tiền này được dùng để mua cổ phiếu thường đang lưu hành trên thị trường, điều này ảnh hưởng như thế nào đến doanh lợi tài sản, doanh lợi vốn tự có và tỷ số nợ của công ty.
c) Bạn có nhận xét gì về kết quả câu b.
Bài giải:
a).
-Các khoản phải thu = (Kỳ thu tiền bình quân x Doanh thu thuần)/360 ngày = ( 40 ngày x 1.000 )/360 ngày = 111,1.
- Vốn tự có = Lợi tức sau thuế (Lợi nhuận ròng)/Doanh lợi vốn tự có = 50/ 12% = 416,7.
Theo các công thức, ta có:
Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn
=
hạn
Nợ ngắn hạn
TS ngắn hạn – Tồn kho
Tỷ số thanh toán
=
nhanh
Nợ ngắn hạn



3

=

2

=

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
TS ngắn hạn – Tồn kho
Nợ ngắn hạn

Từ đó ta có :
3 Nợ ngắn hạn =Tài sản ngắn hạn, và
2 Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn – Tồn kho ⇔ 2 Nợ ngắn hạn + Tồn kho = Tài sản ngắn hạn.
⇔ 3 nợ ngắn hạn = 2 nợ ngắn hạn + Tồn kho
⇔ 3 nợ ngắn hạn – 2 nợ ngắn hạn = Tồn kho
⇔ Nợ ngắn hạn = Tồn kho.
Theo bảng cân đối kế toán, ta có :
TSNH + TSDH = NPT + V.CSH
TM + Khoản P. thu + Tồn kho + TS dài hạn = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn CSH
100 + 111,1 + 283,5 = Nợ dài hạn + 416,7 ⇔ Nợ dài hạn = 77,9
- Nợ dài hạn = 77,9.
Mà : TSNH + TSDH = NNH + NDH + V.CSH
⇔ TSNH (3 Nợ ngắn hạn )+ TSDH = NNH + NDH + V.CSH
⇔ 3 Nợ ngắn hạn + 283,5 = Nợ ngắn hạn + 77,9 + 416,7.
⇔ 2 Nợ ngắn hạn = 77,9 + 416,7 – 283,5 ⇔ Nợ ngắn hạn = 105,5
- Nợ ngắn hạn = 105,5
- Tổng tài sản = TSCĐ thuần + Tiền + Khoản phải thu + Tồn kho = 283,5 + 100 + 111,1 + 105,5 =600,1
- Tài sản lưu động = Tiền mặt + đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu + tồn kho
100 + 111,1 + 105,5 = 316,6
- Doanh lợi tài sản = Lợi tức sau thuế / Tổng tài sản = 50/ 600,1 = 0,083 (8,3%).
b).
- Khi kỳ thu tiền bình quân giảm từ 40 ngày xuống còn 30 ngày làm cho tiền mặt tăng lên chính bằng số giảm xuống của khoản phải thu :
Các khoản phải thu = (Kỳ thu tiền bình quân x Doanh thu thuần)/360 ngày = ( 30 ngày x 1.000 )/360 ngày = 83,3.
Như vậy tiền mặt sẽ tăng từ 100 lên = 100 + (111,1-83,3) =127,8; Các khoản phải thu giảm từ 111,1 còn 83,3 ( giảm
27,8).
- Khi sử dụng số tiền 27,8 triệu mua cổ phiếu thường theo thư gia, sẽ làm vốn CSH giảm xuống và tổng tài sản giảm xuống ( Tổng tài sản giảm từ 600,1 xuống còn 572,3 ).
Như vậy Doanh lợi tài sản = Lợi tức sau thuế / Tổng tài sản = 50/ 572,3 = 0,087 (8,7%), tăng 0,4%.
Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận ròng/ Vốn CSH = 50/(416,7-27,8) = 0,1285 (12,85%).
Tỷ số nợ của công ty = (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn)/ Tổng tài sản
= (105,5 + 77,9)/572,3 = 0,32 (32%).
c)
Theo kết quả của câu b, ta thấy.
Khi kỳ thu tiền bình quân giảm từ 40 ngày xuống còn 30 ngày làm cho tiền mặt tăng lên, khoản phải thu giảm xuống.

7
Doanh lợi tài sản, doanh lợi vốn tự có và tỷ số nợ của công ty đều tăng lên.

Bài tập 7 (SGK, trang 35)
Công ty cổ phần Minh Tân có các báo cáo tài chính sau:
* Bảng cân đối kế toán (tỷ đồng), ngày 31/12
1998
* Tài sản
- Tiền mặt
- Đầu tư ngắn hạn
- Các khoản phải thu
- Tồn kho
- TSCĐ thuần
+ Nguyên giá
+ Khấu hao
Tổng cộng
* Nguồn vốn
- Các khoản phải trả
- Nợ tích lũy
- Vay ngắn hạn
- Nợ dài hạn
- Cổ phần thường
- Lợi nhuận để lại
Tổng cộng
* Bảng kết quả kinh doanh
- Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí kinh doanh
- Lợi tức trước thuế và lãi
- Chi phí lãi vay
- Lợi tức trước thuế
- Thuế thu nhập
- Lợi tức sau thuế
a) Xác định tỷ lệ chia cổ tức năm 1998 của công ty
b) Các tỷ số trung bình của ngành điện tử :
- Doanh lợi vốn tự có : 21%
- Vòng quay tài sản : 1,82 lần.
- Doanh lợi tiêu thụ : 6,52%
Tính tỷ số nợ ngành.
c) Đánh giá tình hình tài chính của công ty.

1997

21
0
90
225
327
450
123
663

45
33
66
159
147
225
78
450

54
45
9
78
192
285
663

45
21
45
24
114
201
450
1998
1.365
888
300
177
10
167
67
100

Bài giải :
a)

Xác định tỷ lệ chia cổ tức năm 1998 là:

- Số cổ phiếu thường của công ty là : 192.000.000.000/10.000 =19.200.000 cổ phiếu.
Tỷ lệ chia cổ tức = Lợi tức sau thuế/ Cổ phần thường = 100.000.000.000/19.200.000 =5.208đồng/cổ phiếu.
b)
- Doanh lợi vốn tự có năm 1998 = Lợi tức sau thuế 1998/Vốn tự có 1998 = 100/(192+285) =0,2096
(20,96%).
Doanh lợi vốn tự có ngành : 21% , như vậy doanh lợi trên vốn tự có của công ty thấp hơn doanh lợi trên vốn tự có của ngành.
- Vòng quay tài sản năm 1998 = Doanh thu thuần năm 1998/ Tài sản bình quân năm 1998 =1.365/663 =
2,06 lần.
Vòng quay tài sản ngành : 1,82 lần , như vậy Vòng quay tài sản của công ty cao hơn Vòng quay tài sản của ngành. 8
- Doanh lợi tiêu thụ năm 1998 = Lợi nhuận ròng năm 1998/Doanh thu thuần năm 1998 = 100/1.365 =
0,07326 (7,3%).
Doanh lợi tiêu thụ ngành : 6,52% , như vậy Doanh lợi tiêu thụ của công ty cao hơn Doanh lợi tiêu thụ của ngành.
Bài tập 18 (SGK, trang 53).
Một công ty A có các số liệu sau : Giá bán đơn vị sản phẩm là (P) 66.000 đồng; Tổng số sản phẩm tiêu thụ hiện tại (Q) 20.000 đơn vị; định phí (TFC) 195 triệu đồng; biến phí một sản phẩm là (v) 27.000 đồng.
a) Công ty sẽ lời hay lỗ ở mức 4.000 và 6.000 đơn vị.
b) Cho biết điểm hòa vốn, biểu thị bằng hình vẽ.
c) Ở mức 6.000 và 4.000 đơn vị thì DOL bao nhiêu, tại sao có sự khác nhau này?
d) Giá bán lên đến 78.000 đồng, thì điểm hòa vốn thay đổi thế nào. Ý nghĩa của sự thay đổi là gì đối với vấn đề tài chính của công ty.
e) Giá bán 78.000 đồng một đơn vị và biến phí tăng lên tới 39.000 đồng một đơn vị. Điều gì sẽ xảy ra?
Biểu thị bằng biểu đồ.
f) Bỏ qua câu (e). Nếu giá bán 1 đơn vị giảm còn 50.000 đồng thì công ty phải gia tăng sản lượng lên đến bao nhiêu, để có thể đạt được lợi nhuận là 200 triệu đồng.
Bài giải:
a).
Sản lượng tại điểm hòa vốn là:

Doanh thu tại điểm hòa vốn : TRBE

=

TFC
195.000.000
=
= 5.000 sp
P − v 66.000 − 27.000
= QBE × P = 5.000 × 66.000 = 330.000.000 hoặc

QBE =

TFC 195.000.000
=
= 330.000.000 v 27.000
1−
1−
P
66.000

Như vậy tài thời điểm sản lượng công ty A tiêu thụ là Q = 4.000 sản phẩm, thì công ty bị lỗ và công ty lời tại thời điểm tiêu thụ Q = 6.000 sản phẩm.
b).
Điểm hòa vốn của công ty A là :
- Giá bán P= 66.000 đồng/sản phẩm
- Sản lượng hòa vốn: QBE= 5.000 sản phẩm.
- Doanh thu hòa vốn :TRBE= 330.000.000 đồng.
c).

DOL6.000 =

Q
6.000
=
=6
Q − QBE 6.000 − 5000

DOL4.000 =

Q
4.000
=
= −4
Q − QBE 4.000 − 5000

d).
Khi giá bán lên P= 78.000 đồng/đơn vị sản phẩm, điểm hòa vốn mới sẽ là:
Sản lượng tại điểm hòa vốn là:

TFC
195.000.000
=
= 3.823,5sp
P − v 78.000 − 27.000
= QBE × P = 3.823,5 × 78.000 = 298.233.000

QBE =

Doanh thu tại điểm hòa vốn : TRBE
e).

Khi giá bán là P= 78.000 và biến phí (v) tăng từ v = 27.000 lên v = 39.000, thì sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn sẽ là:
Sản lượng tại điểm hòa vốn là:

Doanh thu tại điểm hòa vốn : TRBE

Hoặc

=

TFC
195.000.000
=
= 5.000 sp
P − v 78.000 − 39.000
= QBE × P = 5.000 × 78.000 = 390.000.000

QBE =

TFC 195.000.000
=
= 390.000.000 v 39.000
1−
1−
P
78.000

f).
Nếu giá giảm P =50.000 và TR= 200.000.000, thì Q phải là:

TFC + EBIT 195.000.000 + 200.000.000
Q=
=
= 17.173,9(17.174) sp
P−v
50.000 − 27.000

9

Bài tập về phân tích hòa vốn:
Công ty nước giải khát Hoàng Kim tại TP. Hồ Chí Minh có tình hình hoạt động trong năm như sau: Công suất thiết kế 700.000 sản phẩm/năm; Mức tiêu thụ hiện tại 500.000 sản phẩm/năm; TFC = 200.000.000 đồng; v =
300 đồng/sản phẩm; P = 750 đồng/ sản phẩm.
a) Tìm sản lượng, doanh thu, thời gian hòa vốn.
b) Hiện tại công ty lời hay lỗ? Lời, lỗ bao nhiêu?
c) Trong năm, công ty nhận được đơn đặt hàng mới của 1 công ty ở Hà Nội với nội dung : Số lượng mua
150.000 sản phẩm/năm, giá mua 600 đồng/sản phẩm. Vậy công ty có nhận đơn đặt hàng này không? Tại sao?
d) Để giảm bớt chi phí vận chuyển cho 1 sản phẩm. Công ty ở Hà Nội thay đổi đơn đặt hàng : Sản lượng mua 220.000 sản phẩm/năm, giá mua vẫn là 600 đồng/sản phẩm, công ty có nhận đơn đặt hàng này không? Tại sao?
e) Để giá tăng sản lượng tiêu thụ tối đa. Công ty quyết định giảm giá bán còn 720 đồng/ sản phẩm. Lợi nhuận công ty sẽ là bao nhiêu ( Bỏ qua câu b,c).
f) Do cạnh tranh trên thị trường, biến phí sản phẩm tăng lên đến 320 đồng/sản phẩm và giá bán giảm còn
720 đồng/sản phẩm. để có lợi nhuận là 60.000.000 đồng, công ty cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm.
g) Tính DOL ở mức tiêu thụ hiện tại (Bỏ qua câu c,d,e,f). Ý nghĩa.
Bài giải:
a).

TFC 200.000.000
=
= 444.444 sp
P−v
750 − 300
TFC 200.000.000
TRBE =
=
= 333.333.333
Doanh thu hòa vốn của công ty Hoàng Kim là: v 300
1−
1−
P
750
QBE
444.444
=
= 0,89 × 12 = 10T ,18ngay
Thời gian hòa vốn của công ty Hoàng Kim là: TBE =
Qtieuthu 500.000
Sản lượng hòa vốn của công ty Hoàng Kim là:

QBE =

b).
Tại mức tiêu thụ sản phẩm 500.000 sản phẩm, giá bán 750 và biến phí 300 thì công ty Hoàng Kim đã có lãi và mức lãi đó là: EBIT=TR-(TVC+TFC) = TR-(v*Q+TFC)
EBIT500.000 = ( 500.000 x 750 ) – ( 300 x 500.000 + 200.000.000) = 25.000.000 đồng.
c).
Khi công ty nhận được đơn đặt hàng với số lượng 150.000 sản phẩm và giá 600 đồng/sản phẩm.Như vậy tại thời điểm nhận đặt hàng, sản lượng tiêu thu của công ty (Q=500.000) > sản lượng điểm hòa vốn (Q BE=444.444), như vậy số lượng sản phẩm 150.000 sản phẩm sẽ không phải chịu mức định phí (TFC = 0) nữa. vì vậy EBIT 150.000 sẽ là: EBIT150.000= (150.000 x 600)- (150.000 x 300 + 0) = 45.000.000 đồng.
Công ty Hoàng Kim nên nhận đơn đặt hàng.
d).
Khi công ty ở Hà Nội thay đổi đơn đặt hàng mới với số lượng 220.000 sản phẩm, giá 600 đồng/sản phẩm, công ty sẽ không nhận đơn đặt hàng vì vượt quá công suất thiết kế (Vượt 20.000 sản phẩm). Như vậy công ty phải lựa chọn các phương án sao cho phù hợp như : (1) Không nhận đơn đặt hàng; (2) Nhận đơn đặt hàng nhưng chỉ ở mức 200.000 sản phẩm và sẽ hỗ trợ chi phí vận chuyển cho số lượng sản phẩm là 20.000 sản phẩm; (3) cắt giảm thị trường phía Nam từ 500.000 xuống còn 480.000 để nhận đơn đặt hàng 220.000 của Hà Nội. Đối với phương án này thì công ty sẽ mất thị phần tiềm năng, lâu dài ở phía Nam, vì thế không thể thực hiện PA này; (4) Nhận nhưng đặt gia công sản phẩm. Khi đặt gia công sản phẩm từ bên ngoài thì công ty phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm gia công và giữ bí mật với khách hàng… (5) Nhận đơn đặt hàng nhưng phải hợp đồng dài hạn và công ty thực hiện đầu tư mới máy móc thiết bị…
Khi nhận đơn đặt hàng : EBIT220.000= (220.000 x 600)-(220.000 x300 ) = 66.000.000 đồng.
e)
Để gia tăng tiêu thụ sản phẩm tối đa, công ty giảm giá bán P=720, như vậy lợi nhuận EBIT của công ty sẽ là :
EBIT700.000= Q700.000*P – (TVC+TFC) = Q700.000*P – (v*Q + TFC) = (700.000 x 720)- (300 x 700.000 +
200.000.000) = 94.000.000 đồng.
f)
Biến phí tăng v = 320 đồng/sản phẩm và giá bán P = 720 đồng/sản phẩm. để có EBIT = 60.000.000 đồng, công ty cần sản xuất và tiêu thụ Q =? sản phẩm.

Q=

TFC + EBIT 200.000.000 + 60.000.000
=
= 650.000 sản phẩm
P−v
720 − 320

10
g)

DOL500.000 =

Q
500.000
=
= 8,99
Q − Q444.444 500.000 − 444.444

Bài tập 20 (SGK, trang 54)
Công ty chế tạo máy Hải Gia đang xem xét dự án để chế tạo một chi tiết máy quan trọng. Theo tính toán thì định phí (TFC) khoảng 2 tỷ và biến phí (v)3,5 triệu cho mỗi sản phẩm, khi đó công ty có thể bán được với giá 4 triệu đồng cho mỗi sản phẩm.
a). Xác định điểm hòa vốn .
b) Tính DOL ở mức sản lượng 4.200; 5.200 và 6.000 sản phẩm. Từ đó bạn hãy cho biết tại sao có sự khác biệt về các kết quả trên.
Bài giải:
a).
Điểm hòa vốn là :

TFC
2.000.000.000
=
= 4.000 sp
P − v 4.000.000 − 3.500.000
TFC
2.000
=
=
= 16.000trieudong v 3,5
1−
1−
P
4, 0

QBE =
TRBE
b)

DOL4.200 =

Q
4.200
=
= 21
Q − Q4.000 4.200 − 4.000

DOL5.200 =

Q
5.200
=
= 4,33
Q − Q4.000 5.200 − 4.000

DOL6.000 =

Q
6.000
=
=3
Q − Q4.000 6.000 − 4.000

Bài tập 22 (SGK, trang 56)
Công ty A và B giống nhau về nhiều mặt như : Tổng tài sản đếu = 200 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) đều là 40 triệu đồng trong năm 1998, thuế suất thuế thu nhập đều là 40%, ngoại trừ việc sử dụng đòn cân nợ trong các chính sách tài chính. Công ty A có tỷ số nợ là 50% và phải trả lãi suất nợ vay 12%, trong khi đó công ty B có tỷ số nợ là 30% và lãi suất nợ vay là 10%.
a) Tính doanh lợi vốn tự có cho mỗi công ty.
b) Nhận thấy công ty A có doanh lợi vốn tự có cao hơn mình, công ty B quyết định nâng tỷ số nợ lên 60% và điều này làm cho lãi suất nợ vay lên đến 15%. Như vậy sự gia tăng tỷ số nợ của công ty B có hợp lý không? Tại sao? Bài giải:
Cơ cấu vốn CSH – Tổng nợ - lãi vay của 2 công ty:
Vốn chủ sở hữu
Tổng nợ
Lãi vay
Công ty
Tổng tài sản
%
%
%
A
200.000.000
50
100.000.00
50
100.000.00
12 12.000.000
0
0
B
200.000.000
70
140.000.00
30
60.000.000
10
6.000.000
0
Báo cáo thu nhập:
Nội dung
Công ty A
Công ty B
Công ty B’
(1) Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT)
40.000.000
40.000.000
40.000.000
(2) Tổng số nợ
100.000.000
60.000.000
120.000.000
(3) Vốn chủ sở hữu
100.000.000
140.000.000
80.000.000
(4) Lãi vay (2 * tỷ lệ lãi vay) I
12.000.000
6.000.000
18.000.000
(5) Lợi nhuận trước thuế (1-4) EBT
28.000.000
34.000.000
22.000.000
(6) Thuế thu nhập (5 * 40%)
11.200.000
13.600.000
8.800.000
(7) Lợi tức sau thuế ( 5-6) EAT
16.800.000
20.400.000
13.200.000
(8) Doanh lợi vốn tự có (%)
16,8%
14,6%
16,5%
ROE = EAT/vốn CSH

11
Như vậy sự gia tăng tỷ số nợ của công ty B từ 30% lêm 60% là hợp lý, giúp cho công ty cải thiện được doanh lợi trên vốn tự có từ 14,6% lên 16,5%.

Ví dụ minh họa:
Công ty bờ hồ hiện có 10 triệu USD vốn cổ phần thường. Công ty đang cần huy động thêm 5 triệu USD để mở rộng SXKD. Công ty có 3 phương án huy động vốn :
Phương án 1: Phát hành cổ phiếu thường thì công ty sẽ bán 100.000 cổ phần với giá 50USD/cổ phần.
Phương án 2: Phát hành trái phiếu với lãi suất 12%
Phương án 3: Phát hành cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%.
EBIT hiện tại của công ty là 1,5 triệu USD, nhưng nếu mở rộng hoạt động SXKD thì kỳ vọng EBIT sẽ là
2,7 triệu USD. Hiện tại công ty có thuế suất TNDN là 40% và có 200.000 cổ phần.
Bài giải:
Các chỉ tiêu
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Lãi vay (I): 5.000.000 * 12%
Lợi nhuận trước thuế (EBT) =EBIT-I
Thuế thu nhập doanh nghiệp (T=EBT*t)
Lợi nhuận sau thuế (EAT=EBT-T)
Cổ tức cổ phiếu ưu đãi (PD)
Lợi nhuận của cổ động thường (EAT-PD)
Số lượng cổ phần (N)
Thu nhập trên cổ phần (EPS)

PA(1) : EPS =

Cổ phiếu thường (1)
2.700.000
2.700.000
1.080.000
1.620.000
1.620.000
300.000
5,4

Các phương án
Cổ phiếu ưu đãi (2)
2.700.000
2.700.000
1.080.000
1.620.000
550.000
1.070.000
200.000
5,35

Trái phiếu (3)
2.700.000
600.000
2.100.000
840.000
1.260.000
1.260.000
200.000
6,3

( EBIT − I ) × (1 − t ) − PD (2.700.000 − 0) × (1 − 0, 4) − 0
=
= 5, 4
N
300.000

( EBIT − I ) × (1 − t ) − PD (2.700.000 − 0) × (1 − 0, 4) − 550.000
=
= 5,35
N
200.000
( EBIT − I ) × (1 − t ) − PD (2.700.000 − 600.000) × (1 − 0, 4) − 0
PA(3) : EPS =
=
= 6,3
N
200.000
PA(2) : EPS =

Điểm bàng quan giữa cổ phiếu thường với trái phiếu:

EPS1 = EPS 2 =
=

( EBIT1,2 − I1 ) × (1 − t ) − PD1

( EBIT1,2 − 0) × (1 − 0, 4) − 0

N1
=

=

( EBIT1,2 − I 2 ) × (1 − t ) − PD2
N2

( EBIT1,2 − 600.000) × (1 − 0, 4) − 0

300.000
200.000
0, 6 EBIT1,2 0, 6 EBIT1,2 − 360.000

=
⇒ 0,12 EBIT1,2 = 0,18 EBIT1,2 − 108.000
300.000
200.000
108.000
⇒ EBIT1,2 =
= 1.800.000
0, 6
- Điểm bàng quan giữa tài trợ cồ phiếu thường với trái phiếu là 1.800.000.
- Nếu EBIT < điểm bàng quan thì tài trợ = cổ phiếu thường tạo ra EPS > tài trợ bằng trái phiếu.
- Nếu EBIT > điểm bàng quan thì tài trợ trái phiếu tạo ra EPS > tài trợ = cổ phiếu thường
Điểm bàng quan giữa cổ phiếu thường với cổ phiếu ưu đãi:

12
EPS1 = EPS 2 =
=

( EBIT1,2 − I1 ) × (1 − t ) − PD1
N1

( EBIT1,2 − 0) × (1 − 0, 4) − 0

=

=

( EBIT1,2 − I 2 ) × (1 − t ) − PD2
N2

( EBIT1,2 − 0) × (1 − 0, 4) − 550.000

300.000
200.000
0, 6 EBIT1,2 0, 6 EBIT1,2 − 550.000

=
⇒ 0,12 EBIT1,2 = 0,18 EBIT1,2 − 165.000
300.000
200.000
165.000
⇒ EBIT1,2 =
= 2.750.000
0, 6
-

Điểm bàng quan giữa tài trợ cổ phiếu thường với trái phiếu là 2.750.000
Nếu EBIT < điểm bàng quan thì tài trợ = cổ phiếu thường tạo ra EPS > tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi.
Nếu EBIT > điểm bàng quan thì tài trợ cổ phiếu ưu đãi tạo ra EPS > tài trợ = cổ phiếu thường

Bài tập 24 (SGK, trang 57)
Một công ty có 1 triệu cổ phần thường đang lưu hành trên thị trường, với giá 12.000 đồng/cổ phần. Công ty đang dự định tăng vốn thêm 10 tỷ đồng để đầu tư vào các dự án. Theo tính toán công ty có thể lựa chọn giữa việc tăng vốn tự có bằng cách phát hành 1 triệu cổ phần với giá trị ròng (Giá bán sau khi đã trừ chi phí phát hành) là
10.000 đồng một cổ phần hoặc phát hành trái phiếu với lãi suất là 12%.
Hãy dùng kỹ thuật phân tích điểm hòa vốn, minh họa xem khoản lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) nào mà mỗi loại lựa chọn trên có vẻ tốt hơn. Biết rằng thuế thu nhập của công ty là 40%.
Bài giải:
Điểm bàng quan giữa cổ phiếu thường với trái phiếu:

EPS1 = EPS 2 =
=

( EBIT1,2 − I1 ) × (1 − t ) − PD1

( EBIT1,2 − 0) × (1 − 0, 4) − 0

N1
=

=

( EBIT1,2 − I 2 ) × (1 − t ) − PD2
N2

( EBIT1,2 − 1.200.000.000) × (1 − 0, 4) − 0

2.000.000
1.000.000
0, 6 EBIT1,2 0, 6 EBIT1,2 − 720.000.000

=
⇒ 0, 6 EBIT1,2 = 1, 2 EBIT1,2 − 1.440.000.000
2.000.000
1.000.000
1.440.000.000
⇒ EBIT1,2 =
= 2.400.000.000
0, 6
-

Điểm bàng quan giữa tài trợ cồ phiếu thường với trái phiếu là 2.400.000.000.
Nếu EBIT < điểm bàng quan thì tài trợ = cổ phiếu thường tạo ra EPS > tài trợ bằng trái phiếu.
Nếu EBIT > điểm bàng quan thì tài trợ trái phiếu tạo ra EPS > tài trợ = cổ phiếu thường

Bài tập 25 (SGK, trang 57)
Công ty Anh Vũ hiện có cơ cấu tài chính như sau: Tổng nợ 3 tỷ với lãi suất 12% và có 800.000 cổ phiếu thường đang lưu hành trên thị trường. Thuế suất thuế TNDN của công ty là 40%. Công ty đang tìm kiếm 4 tỷ đồng để tài trợ cho dự án mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty đang xem xét 3 phương án tài trợ sau:
- Vay nợ với lãi suất 14%,
- Phát hành cổ phiếu ưu đãi có tỷ lãi là 12%
- Phát hành cổ phiếu thường với giá mỗi cổ phiếu là 16.000 đồng.
a) Nếu EBIT là 1,5 tỷ thì lợi nhuận mỗi cổ phiếu là bao nhiêu cho mỗi phương án tài trợ.
b) Hãy xác định mức lợi nhuận trước thuế và lãi nào để 3 phương án trên đều có mức lợi nhuận mỗi cổ phiếu là như nhau.
c) Hãy xác định độ nghiêng đòn cân nợ (DFL) cho mỗi phương án khi lợi nhuận trước thuế và lãi là 1,5 tỷ.
Từ đó cho biết phương án tài trợ nào tốt hơn, tại sao?
d) Lợi nhuận trước thuế và lãi cần phải tăng hoặc giảm đến mức bao nhiêu để cho các phương án còn lại sẽ tốt hơn phương án ở câu (c).
Bài giải:
a).
Các phương án
Các chỉ tiêu
Cổ phiếu ưu
Cổ phiếu
Vay nợ (1) đãi (2) thường (3)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
1.500.000.000
1.500.000.000
1.500.000.000

13
Lãi vay (I): 5.000.000 * 14%
Lợi nhuận trước thuế (EBT) =EBIT-I
Thuế thu nhập doanh nghiệp (T=EBT*t)
Lợi nhuận sau thuế (EAT=EBT-T)
Cổ tức cổ phiếu ưu đãi (PD)
Lợi nhuận của cổ động thường (EAT-PD)
Số lượng cổ phần (N)
Thu nhập trên cổ phần (EPS)

560.000.000
940.000.000
376.000.000
564.000.000
564.000.000
800.000
705

1.500.000.000
600.000.000
900.000.000
480.000.000
420.000.000
800.000
525

1.500.000.000
600.000.000
900.000.000
900.000.000
1.050.000
857,1

( EBIT − I ) × (1 − t ) − PD (1.500.000.000 − 560.000.000) × (1 − 0, 4) − 0
=
= 705
N
800.000
( EBIT − I ) × (1 − t ) − PD (1.500.000.000 − 0) × (1 − 0, 4) − 480.000.000
PA(2) : EPS =
=
= 525
N
800.000
PA(1) : EPS =

PA(3) : EPS =

( EBIT − I ) × (1 − t ) − PD (1.500.000.000 − 0) × (1 − 0, 4) − 0
=
= 857,1
N
1.050.000

b).
EPS1 = EPS2 = EPS3 ⇒

( EBIT1,2,3 − I1 ) × (1 − t ) − PD1

=

N1


( EBIT1,2,3 − I 2 ) × (1 − t ) − PD2
N2

( EBIT1,2,3 − 560.000.000) × (1 − 0, 4) − 0

800.000
0,6 EBIT1,2,3 − 336.000.000
800.000
0,0006 EBIT1,2,3 − 336.000

=

=
800
0,63EBIT1,2,3 − 352.800.000
840.000

=

( EBIT1,2,3 − I 3 ) × (1 − t ) − PD3
N3

( EBIT1,2,3 − 0) × (1 − 0, 4) − 480.000.000

0, 6 EBIT1,2,3 − 480.000.000
800.000
0,0006 EBIT1,2,3 − 480.000

=

=

=

( EBIT1,2,3 − 0) × (1 − 0, 4) − 0
1.050.000

1.050.000
0,0006 EBIT1,2,3

=
800
0, 63EBIT1,2,3 − 504.000.000
840.000

800.000
0,6 EBIT1,2,3

=

=

1.050
0, 48 EBIT1,2,3
840.000

c).
Độ nghiêng đòn cân nợ của PA1 là:

DFL =

EBIT
PD
EBIT − I −
1− t

=

1.500.000.000
0
1.500.000.000 − 560.000.000 −
1 − 0, 4

= 1,5957

Khi DFLvay nợ=1,5957: nếu EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1,5957%.
Độ nghiêng đòn nợ của PA2

DFL =

EBIT
EBIT − I −

PD
1− t

=

1.500.000.000
= 2,1428
480.000.000
1.500.000.000 − 0 −
1 − 0, 4

Khi DFLCổ phiếu ưu đãi= 2,1428: nếu EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 2,1428%.
Độ nghiêng đòn nợ của PA3

DFL =

EBIT
PD
EBIT − I −
1− t

=

1.500.000.000
0
1.500.000.000 − 0 −
1 − 0, 4

=1

Khi DFLCổ phiếu thường =1: nếu EBIT thay đổi 1% thì EPS thay đổi 1%.
Như vậy phương án 2 sẽ tốt hơn vì khi tăng 1 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi thì thu nhập trên cổ phiếu sẽ là
2,1428 đồng > 1,5957>1.
d).
Đối với phương án 1:

14
DFL =

EBIT
PD
EBIT − I −
1− t

=

EBIT

0
EBIT − 560.000.000 −
1 − 0, 4
0
EBIT > 2,1428( EBIT − 560.000.000 −
)
1 − 0, 4
EBIT > 2,1428 EBIT − 1.199.968.000 − 0
1.199.968.000
EBIT >
> 1.050.024.501
1,1428

> 2,1428

Bài tập 26 (SGK trang 58)
Công ty ITC chuyên sản xuất thiết bị nghe nhìn dùng cho hành khách trên máy bay, mỗi bộ thiết bị được bán với giá 3 triệu. Lượng sản phẩm tiêu thụ năm nay dự kiến 50.000 bộ. Tổng biến phí và định phí trong điều kiện hiện hành lần lượt là 120 tỷ đồng và 18 tỷ đồng. Công ty hiện có số dư nợ là 48 tỷ với lãi suất 10% và có 250.000 cổ phiếu thường đang lưu hành, không có cổ phiếu ưu đãi. Tỷ lệ chia cổ tức là 60%, thuế suất thuế thu nhập là 35%.
- Công ty đang xem xét đầu tư vào hệ thống dây chuyền mới với vốn đầu tư là 75 tỷ. Sản lượng sẽ không tăng nhưng biến phí đơn vị sản phẩm giảm 20%, đồng thời tổng định phí lên đến 20 tỷ. Để có lượng vốn này công ty có thể có được bằng hai cách: Thứ nhất là vay với lãi suất 12%, hoặc thứ 2 là tăng vốn chủ sở hữu bằng cách bán
250.000 cổ phiếu thường mới, với giá 300.000 đồng 1 cổ phiếu.
a) Lợi nhuận cho mỗi 1 cổ phiếu (EPS) và doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) là bao nhiêu.
- Trong điều kiện sản xuất hiện hành.
- Trong điều kiện sản xuất mới với hình thức vay và với hình thức tăng vốn chủ sở hữu.
b) Tính DOL, DFL và DCL trong 3 điều kiện sản xuất trên.
c) Tại mức sản lượng bao nhiêu thì EPS và ROE trong điều kiện sản xuất mới với hình thức vay bằng với
EPS và ROE trong điều kiện sản xuất mới với việc tăng vốn chủ sở hữu.
d) Từ những phân tích trên, cho biết cách huy động vốn nào nhiều rủi ro. Giải thích.
Lời giải đề nghị a/ Tăng vốn
Phương án
Đơn vị
Hiện tại
Vay nợ
CSH
Sản lượng tiêu thụ (Q)
Sp
50.000
50.000
50.000
Giá bán đơn vị (P)
1.000 đ/sp
3.000
3.000
3.000
Biến phí đơn vị (v) v =TVC/Q
1.000 đ/sp
2.400
1.920
1.920
Doanh thu
TR=P*Q
1.000 đ
150.000.000
150.000.000
150.000.000
Tổng biến phí
TVC=v*Q
1.000 đ
120.000.000
96.000.000
96.000.000
Tổng định phí (TFC)
1.000 đ
18.000.000
20.000.000
20.000.000
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
EBIT = P*Q-(TFC+v*Q)
1.000 đ
12.000.000
34.000.000
34.000.000
Lãi vay
I = Vay nợ * t
1.000 đ
4.800.000
13.800.000
4.800.000
Lợi nhuận trước thuế
EBT = EBIT - I
1.000 đ
7.200.000
20.200.000
29.200.000
Thuế thu nhập doanh nghiệp
T = EBT x 35%
1.000 đ
2.520.000
7.070.000
10.220.000
Lợi nhuận sau thuế
EAT = EBT - T
1.000 đ
4.680.000
13.130.000
18.980.000
Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
PD
1.000 đ
0
0
0
Lợi nhuận của cổ đông thường
1.000 đ
4.680.000
13.130.000
18.980.000

15
EAT -PD
Số lượng cổ phần
N
CP
250.000
250.000
500.000
Thu nhập trên cổ phần
EPS = (EAT-PD)/N
1.000 đ/CP
18,72
52,52
37,96
Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu
ROE =EAT/ vốn CSH =
%
6,24
17,50
12,65
Ihiện tại = 48.000.000 * 10% = 4.800.000
ROEhiện tại = (4.680.000 / 75.000.000) * 100%
Ivay nợ = (48.000.000 *10%)+(75.000.000 * 12%) = 13.800.000
ROEvay nợ= (13.130.000 /75.000.000)*100%
Ităng vốn CSH = 48.000.000 * 10% = 4.800.000 ( Vì đã bán 250.000 cổ phần *300.000 = 75 tỷ , nên lãi chỉ tính trên số dư nợ là 48.000.000)
Ntăng vốn CSH = 250.000 cổ phần + 250.000 cổ phần mới phát hành = 500.000 cổ phần.
ROEtăng vốn CSH= 18.980.000/ (75.000.000 Vốn cũ+ 75.000.000mới tăng vốn CSH)*100% b/ Tăng vốn
Phương án
Đơn vị
Hiện tại
Vay nợ
CSH
DOL
Lần
2,5
1,6
1,6
Lần
DFL
1,7
1,7
1,2
Lần
DCL
4,2
2,7
1,8

EBIThientai + TFChientai 12.000.000 + 18.000.000
=
= 2,5lan
EBIThientai
12.000.000
EBITvayno + TFCvayno 34.000.000 + 20.000.000
=
=
= 1, 6lan
EBITvayno
34.000.000

DOLhientai =
DOLvayno

DOLtan gvonCSH =

DFLHientai =

EBITTangvonCSH + TFCTangvonCSH
EBITTangvonCSH
EBITHientai

EBITHientai − I Hientai
EBITVayno

DFLVayno =

EBITVayno − IVayno −

=

PDHientai

1− t
PDVayno

=

=

34.000.000 + 20.000.000
= 1, 6lan
34.000.000
12.000.000

12.000.000 − 4.800.000 −
34.000.000

34.000.000 − 13.800.000 −

1− t
EBITTangvonCSH

DFLTangvonCSH =

0
1 − 0,35

EBITTangvonCSH − ITangvonCSH −

PDTangvonCSH

=

0
1 − 0,35

= 1,7lan

= 1,7lan

34.000.000
34.000.000 − 4.800.000 −

1− t
EBIT + TFC
12.000.000 + 18.000.000
DCLHientai =
=
= 4, 2
PD
0
EBIT − I −
12.000.000 − 4.800.000 −
1− t
1 − 0,35
EBIT + TFC
34.000.000 + 20.000.000
DCLVayno =
=
= 2, 7
PD
0
EBIT − I −
34.000.000 − 13.800.000 −
1− t
1 − 0,35
EBIT + TFC
34.000.000 + 20.000.000
DCLTangvonCSH =
=
= 1,8
PD
0
EBIT − I −
34.000.000 − 4.800.000 −
1− t
1 − 0,35 c/ ( EBIT1,2 − I1 ) × (1 − t ) − PD1 ( EBIT1,2 − I 2 ) × (1 − t ) − PD2
EPS1 = EPS 2 =
=
N1
N2
=

( EBIT1,2 − 13.800.000) × (1 − 0,35) − 0



250.000
0, 65 EBIT1,2 − 8.970.000

=

0
1 − 0,35

= 1, 2lan

( EBIT1,2 − 4.800.000) × (1 − 0,35) − 0

0,65 EBIT1,2 − 3.120.000

=
250.000
500.000
3.705.000
⇒ EBIT1,2 =
= 22.800.000nghindong
0,1625

500.000
⇒ 0,325 EBIT1,2 − 4.485.000 = 0,1625EBIT1,2 − 780.000

16

TFC + EBIT 20.000.000 + 22.800.000
Q=
=
= 39.630 sp
P−v
3.000 − 1920

d/
Phương án vay nợ: rủi ro hơn do nợ = 123 tỷ và VCSH = 75 tỷ. Còn các phương án khác nợ thấp hơn rất nhiều so với VCSH.

Quản trị hàng tồn kho:
- Chi phí đặt hàng (O).
- Chi phí duy trì tồn kho đơn vị ( C ).
- Mô hình xác định đặt hàng tối ưu ( Q*).
Các biến liên quan đến trong mô hình:
- Chi phí mỗi đơn đặt hàng (O).
- Chi phí duy trì tồn kho ( C ).
- Tổng chi phí tồn kho (T)
- Số lượng hàng cần dùng (S)
- Số lượng hàng đặt (Q).
Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế:
- Mức tồn kho bình quân = (Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ)/2
(Q + 0) Q
=
2
2

- Chi phí duy trì hàng tồn kho = (Chi phí duy trì tồn kho đơn vị) x ( tồn kho bình quân )


Q
2

- Số lần đặt hàng = (Số lượng hàng cần dùng)/Số lượng hàng đặt
S
Q

- Chi phí đặt hàng = (Chi phí mỗi lần đặt hàng)x(Số lần đặt hàng)


S
Q

- Tổng chi phí = (Chi phí duy trì tồn kho)+(Chi phí đặt hàng)
S
Q
C × +O×
2
Q
CQ OS
2OS
+
= CQ 2 + 2OS ⇒ Q 2 =
⇒Q=
2
Q
C

2OS
C

- Tổng chi phí tối thiểu khi:
Q=

2OS
C

Bài tập 54 (SGK, trang 96)
Công ty Kim mã có nhu cầu về loại nguyên liệu A trong năm là 1.000 tấn và do các nhà thấu cung cấp, với giá mua 800.000 đồng/tấn. Mỗi khi đặt hàng cho đơn vị cung cấp với chi phí 225.000 đồng, và chi phí lưu trữ tồn kho chiếm 10% giá mua.
Nếu công ty áp dụng mô hình EOQ thì:
a) Số lượng đặt hàng tối ưu cho loại nguyên liệu này là bao nhiêu?
b) Mức tồn kho bình quân là bao nhiêu?
c) Số lần đặt hàng mỗi năm là bao nhiêu?

17
d) Nếu thời gian giao hàng là 5 ngày thì điểm đặt hàng mới sẽ vào lúc nào. Giả sử rằng 1 năm công ty hoạt động 300 ngày.
e) Tổng chi phí tồn kho cho lượng nguyên liệu A này là bao nhiêu trong năm.
Bài giải :
* Tóm tắt S = 1.000 tấn; P = 800.000 đồng/tấn; O = 225.000; C = 10% x P = 800.000 x 10% = 80.000 đ
a). Số lượng đặt hàng tối ưu cho loại nguyên liệu A là:
Q=

2OS
=
C

2 × 225.000 × 1.000
= 75 tan
80.000

b) Mức tồn kho bình quân là:
(Q + 0) Q 75
= =
= 37,5 tan
2
2
2

c) Số lần đặt hàng mỗi năm là :
S 1.000
=
= 13,3lan f
Q
75

d) Thời điểm đặt hàng:

300
− 5ngaygiaohang = 17,5ngay
13,3
e) Tổng chi phí tồn kho là:


Q
S
75
1.000
+ O × = 80.000 × + 225.000 ×
= 6.000.000dong
2
Q
2
75

Bài tập 58 (SGK, trang 99)
Bảng cân đối kế toán của công ty tài chính BA như sau: (tỷ đồng)
Tiền mặt
60 Vay ngắn hạn
Khoản phải thu
2.283 Thương phiếu
Đầu tư ngắn hạn
120 Nợ tích lũy
Tài sản khác
137 Nợ dài hạn
Vốn tự có
Tổng
2.600
Tổng
a) Tính tỷ lệ % thương phiếu so với nợ ngắn hạn, tổng nợ, tổng vốn.
b) Tại sao một công ty tài chính như công ty BA lại sử dụng thương phiếu nhiều như vậy?
c) Tại sao công ty sử dụng cả thương phiếu và lẫn nợ vay từ ngân hàng.

220
775
335
940
330
2.600

Bài giải:
a).
- Tỷ lệ thương phiếu so với nợ ngắn hạn:
Nợ ngắn hạn gồm: Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ ngắn hạn khác.
Vay ngắn hạn
220
Nợ tích lũy
335
Tổng
555
Tỷ lệ thương phiếu so với nợ ngắn hạn là : 775/555 = 139,64%.
- Tỷ lệ thương phiếu so với tổng nợ:
Tổng nợ gồm:
* Tổng nợ, gồm: Các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn
* Nợ ngắn hạn, gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ ngắn hạn khác.
* Nợ dài hạn, gồm : Nợ vay dài hạn của ngân hàng, nợ do phát hành trái phiếu, mua hàng trả chậm.
Vay ngắn hạn
220
Nợ tích lũy
335
Nợ dài hạn
940
Tổng
1.495
Tỷ lệ thương phiếu so với tổng nợ : 775/ 1.495 =51,84%.
- Tỷ lệ thương phiếu so với tổng vốn : 775/330 = 234,85%

Similar Documents

Free Essay

Ifm Final Exam

...|Chương 1. Tổng quan về quản trị tài chính quốc tế |Analyze Samsung and FPT F/S to understand the |- Read Chapter 1, 2, 3 | |1.1. Môi trường tài chính quốc tế |differences of a global ICT company and a local ICT |(Madura) | |Khái niệm |company. |Students/Groups may be asked | |Các yếu tố cấu thành môi trường tài chính quốc tế | |to present in the class. | |Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư quốc tế | | | |1.2. Quản trị tài chính quốc tế | |Teams in charge | |Các khái niệm |Câu hỏi thảo luận |Một nhóm trình bày, các nhóm | |Phân biệt quản trị tài chính quốc tế và quản trị tài chính nội địa |1.1. Theo bạn, SS tham gia vào thị trường VN theo lý |khác phản biện. | |Mục tiêu của quản trị tài chính quốc tế |thuyết nào? (đọc trang6-8, Ch1, Madura) | | |Chức năng của quản trị tài chính quốc tế ...

Words: 1265 - Pages: 6

Free Essay

Accounting

...MỤC LỤC Chương 1: Một số vấn đề chung về quản trị văn phòng Khái niệm, chức năng và nhiệm vụ văn phòng 1.1.1 Khái niệm văn phòng 1.1.2 Chức năng văn phòng 1.1.3 Nhiệm vụ văn phòng 1.2 Quản trị văn phòng 1.2.1 Khái niệm quản trị và quản trị hành chính văn phòng 1.2.2 Chức năng của quản trị 1.3 Tổ chức văn phòng 1.3.1 Cơ cấu tổ chức văn phòng 1.3.2 Bố trí văn phòng 1.3.3 Trang thiết bị văn phòng 1.3.4 Hiện đại hoá công tác văn phòng 1.4 Tổ chức bộ máy hành chính văn phòng 1.4.1 Hình thức tổ chức 1.4.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.4.3 Các bước đi để tổ chức hành chính văn phòng có hiệu quả 1.4.4 Các nguyên tắc tổ chức với nhà quản trị 1.4.5 Các mối quan hệ của nhà quản trị hành chính Chương 2: Quản trị văn phòng LT 5 TIẾT 2.1 Quản trị thời gian 2.1.1 Sự cần thiết phải quản trị thời gian 2.1.2 Các biện pháp quản trị thời gian 2.2 Quản trị thông tin 2.2.1 Tổng quan 2.2.2 Sử lý công văn đến 2.2.3 Sử lý công văn đi 2.2.4 Văn thư nội bộ 2.2.5 Văn thư điện tử 2.3 Quản trị hồ sơ 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Tiến trình quản trị hồ sơ 2.3.3 Công cụ và hệ thống lưu trữ hồ sơ 2.3.4 Thủ tục lưu trữ hồ sơ 2.3.5 Lưu trữ hồ sơ qua hệ thống máy tính Chương 3: Một số nghiệp vụ cơ bản của văn phòng ...

Words: 995 - Pages: 4

Free Essay

Jgjgjgj

...luật tài sản của mỗi quốc gia.. Những vấn đề pháp lý trong quản lý nhà nước về đất đai và quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Hoạt động của thị trường bất động sản không lành mạnh, tình trạng đầu cơ về đất đai và bất động sản gắn liền với đất rất nghiêm trọng, đẩy giá đất lên cao, đặc  biệt là ở đô thị, gây khó khăn cản trở lớn  cho cả đầu tư phát triển và giải quyết nhà ở, tạo ra những đặc quyền, đặc lợi, dẫn đến tiêu cực  và tham nhũng của  một số cá nhân và tổ chức. Quản lý nhà nước về đất đai  còn nhiều hạn  chế, yếu kém, quản lý thị trường bất động sản bị buông lỏng. Người sử dụng đất chưa làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước . Chính sách tài chính đối với đất đai còn nhiều bất cập, gây thất thoát lớn cho ngân   sách nhà nước .  Từ kết quả bước  đầu  có tính khái quát của  đề tài này  có thể thấy nhiệm vụ đổi mới hệ thống quản lý đất đai với mục tiêu phát triển thị trường bất động sản là rất mới mẻ và  có tác  động mạnh đến tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội, nhiều vấn đề thực  tiễn chưa  được  giải quyết có hệ thống và  có căn  cứ khoa  học ; do đó  cần tiếp tục triển khai một kế hoạh nghiên  cứu khoa  học  đồng bộ và toàn diện về nội dung này.  giá trị thị trường vẫn luôn là khái niệm được nhiều người quan tâm, nhất là trong lĩnh vực bất động sản. Một số nước phát triển đã đưa ra chuẩn mực thống nhất về thực hành định giá chuyên nghiệp (Uniform Standards of Professional Appraisal Practice - USPAP) trong đó giá trị thị...

Words: 20546 - Pages: 83

Free Essay

Working Capital Management at Vietnamese Listed Firms in Food and Drink Industry

...MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN LƯU ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC CÔNG TY THỰC PHẨM- ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM (RELATIONSHIP BETWEEN WORKING CAPITAL AND PROFITABILITY OF THE COMPANIES IN FOOD AND DRINK SECTOR LISTED ON THE VIETNAM STOCK MARKET) Ths Bùi Thu Hiền Nguyễn Hoài Nam Tóm tắt Bài viết nhằm mục đích đi sâu phân tích thực trạng quản trị vốn lưu động của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhằm định lượng mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, bài viết đã sử dụng phương pháp hồi quy tương quan (OLS) với dữ liệu thu thập từ 27 doanh nghiệp lớn trong ngành thực phẩm- đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2013. Qua đó, tác giả đã tìm ra mối quan hệ đáng kể về mặt thống kê giữa hoạt động quản trị vốn lưu động, được đo lường thông qua các biến số kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả tiền bình quân, số ngày tồn kho bình quân, chu kỳ chuyển hóa tiền mặt, và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Cuối cùng, bài viết sẽ đề xuất những giải pháp vĩ mô cũng như vi mô nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động của các công ty sản xuất thực phẩm - đồ uống niêm yết trên TTCK Việt Nam. (This paper is intended to analyze in depth the status of working capital management of the firms in the food and drink sector listed on the Vietnam stock market. In order to quantify the relationship between working capital management and profitability of those...

Words: 9134 - Pages: 37

Free Essay

.Doc,.Docx,.Pdf

...VIẾT TẮT Hội đồng Quản trị: HĐQT Tổng Giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc: TGĐ/ PTGĐ Cán bộ nhân viên: CBNV Công nghệ thông tin: CNTT Công nghệ thông tin và Viễn thông: CNTT-VT Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT: FPT IS Công ty TNHH Phần mềm FPT: FPT Software Công ty Cổ phần Viễn thông FPT: FPT Telecom Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT: FPT Online Công ty TNHH Thương mại FPT: FPT Trading Trường Đại học FPT: ĐH FPT Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT: FPT Services Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT: FPT Retail THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG QUAN FPT 25 năm hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp FPT toàn cầu Ngành nghề kinh doanh Sơ đồ tổ chức Giới thiệu Ban lãnh đạo ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG FPT 2012 Chỉ tiêu tài chính nổi bật 2008-2012 Các sự kiện nổi bật 2012 Báo cáo của HĐQT Báo cáo của Ban điều hành ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH 2013 QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Quản trị công ty Quan hệ nhà đầu tư Trách nhiệm xã hội BÁO CÁO TÀI CHÍNH DANH BẠ CÔNG TY 30 32 34 53 61 62 70 78 83 126 TẦM NHÌN “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”. Ảnh: Một góc Hà Nội nhìn từ văn phòng FPT TẦM NHÌN 5 THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ÔNG TRƯƠNG GIA BÌNH...

Words: 54925 - Pages: 220

Free Essay

Luan Van

...Công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần thiết bị y tế Hà Nội Phạm Tiến Cường Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Văn Hải Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị nguồn nhân lực. Khái quát về Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội: quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và kết quả sản xuất. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cổ phần Dược Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội trong giai đoạn hiện tại và tương lai. Keywords: Quản trị kinh doanh; Nguồn nhân lực; Quản lý nhân sự; Hà Nội Content MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đang đứng trước các cơ hội về hội nhập kinh tế thế giới. Việc gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho nước ta, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có thể giới thiệu và quảng bá sản phẩm của mình tới nhiều nước trên thế giới. Trong bối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có hướng đi thích hợp, các doanh nghiệp phải đầu tư thêm kỹ thuật, công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành. Nhưng điều quan trọng hơn cả đối với các doanh nghiệp hiện nay chính là đầu tư vào nguồn...

Words: 6258 - Pages: 26

Free Essay

Fgfgfgfgff

...THÔNG BÁO Tuyển sinh hệ chính quy năm 2012   * VÙNG TUYỂN: Thí sinh có hộ khẩu tại TP. Cần Thơ và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long . A. BẬC CAO ĐẲNG: Ký hiệu trường CEC I. NGÀNH ĐÀO TẠO, KHỐI THI, CHỈ TIÊU, XÉT TUYỂN: |T T |NGÀNH ĐÀO TẠO |MÃ NGÀNH |KHỐI |CHỈ TIÊU |HÌNH THỨC | | | | |THI | |TUYỂN SINH | |1 |Tài chính - Ngân hàng, có 3 chuyên ngành: |01 |A,A 1 ,D 1 |240 |- Điểm xét tuyển theo từng | | |1. Tài Chính Nhà Nước |01A | | |chuyên ngành học. | | |2. Thuế Nhà Nước |01B | | |- Tuyển sinh theo hồ sơ đăng| | |3. Tín dụng Ngân hàng |01C | | |ký xét tuyển của thí sinh đã| | | | | | |dự thi ĐH, CĐ khối A , A 1 ,| | | | | | |B, D 1 theo đề thi chung của| | | | | | |Bộ. | | | | | | ...

Words: 713 - Pages: 3

Free Essay

Project Mamagement

...đăng: 20/10/2015 N ghiên cứu này được thực hiện dựa trên phân tích dữ liệu thực từ báo cáo tài chính của 158 công ty phi tài chính VN niêm yết trên sàn HSX và HNX, trong giai đoạn 2006 – 2013 nhằm kiểm định ảnh hưởng của việc tích lũy tiền mặt quá mức đến các quyết định tài chính để từ đó tác động đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp VN. Kết quả cho thấy quyết định đầu tư có tác động tích cực lên giá trị doanh nghiệp nhưng không có sự khác biệt giữa nhóm công ty nắm giữ tiền mặt vượt trội và nhóm công ty nắm giữ ít tiền mặt. Quyết định tài trợ cũng có cùng tác động như quyết định đầu tư; tuy nhiên, ở quyết định này những công ty nắm giữ tiền mặt vượt trội có ảnh hưởng mạnh hơn và có ý nghĩa thống kê so với nhóm còn lại. Cổ đông của những công ty nắm giữ tiền mặt vượt trội không đánh giá cao chính sách chi trả cổ tức bằng tiền mặt, trong khi đó với nhóm còn lại kết quả chưa rõ ràng và không có ý nghĩa thống kê. Từ khoá: Dự trữ tiền mặt quá mức, các quyết định tài chính, giá trị công ty, vấn đề đại diện, VN. 1. Giới thiệu Trước bối cảnh nền kinh tế VN nhiều biến động và bất ổn từ tác động của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, khá nhiều doanh nghiệp đã có xu hướng tích luỹ nhiều tiền mặt tại quỹ. Nắm giữ nhiều tiền sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng được tính thanh khoản, có tính linh hoạt tài chính cao, dễ dàng thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng với các chủ nợ, thanh...

Words: 9301 - Pages: 38

Free Essay

Kế toáN Nhà HàNg, KháCh SạN

...tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu. Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro, bảo quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung dịch lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức bảo quản thông thường khác. Ví dụ 2: Công ty A ký hợp đồng nuôi heo với Công ty B theo hình thức nhận tiền công từ Công ty B hoặc bán lại sản phẩm cho Công ty B thì tiền công nuôi heo nhận từ Công ty B và sản phẩm heo bán cho Công ty B thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Trường hợp Công ty B bán ra hoặc đưa vào chế biến để bán ra thì sản phẩm bán ra thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo quy định. 2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại. Sản phẩm giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT là sản phẩm do các cơ sở nhập khẩu, kinh doanh thương mại có giấy đăng ký kinh doanh giống vật nuôi, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà nước cấp. Đối với sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc loại Nhà nước ban hành tiêu chuẩn, chất lượng phải đáp ứng các điều kiện do nhà nước quy định. 3. Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội...

Words: 5307 - Pages: 22

Free Essay

Financial Statement

...CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM TÀI CHÍNH KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2012 NỘI DUNG TRANG Thông tin về doanh nghiệp 1 Báo cáo của Ban Điều hành 2 Báo cáo Kiểm toán 3 Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B 01 – DN/HN) 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Mẫu số B 02 – DN/HN) 8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (Mẫu số B 03 – DN/HN) 9 Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất (Mẫu số B 09 – DN/HN) 11 CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Giấy phép đăng ký kinh doanh Số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Giấy phép Đăng ký Kinh doanh đã được điều chỉnh nhiều lần và Giấy phép Đăng ký Kinh Doanh gần nhất số 0300588569 ngày 6 tháng 11 năm 2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Hội đồng Quản trị Bà Mai Kiều Liên Ông Lê Song Lai Ông Hoàng Nguyên Học Bà Ngô Thị Thu Trang Ông Pascal De Petrini Ông Wang Eng Chin Ông Lê Anh Minh Ban Điều hành Bà Mai Kiều Liên Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa Bà Nguyễn Thị Như Hằng Bà Ngô Thị Thu Trang Ông Trần Minh Văn Ông Nguyễn Quốc Khánh Bà Nguyễn Hữu Ngọc Trân Ông Phạm Phú Tuấn Ông Mai Hoài Anh Chủ tịch Thành viên (bổ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012) Thành viên (từ nhiệm ngày 23 tháng 3 năm 2012) Thành viên Thành viên (bổ nhiệm...

Words: 19945 - Pages: 80

Free Essay

The End of the Party

...HOẠCH 1. Nguồn gốc của chiến tranh theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin : • Chiến tranh là một hiện tượng chính trị - xã hội: - Các quan điểm trước Mác: Có nhiều nhà tư tưởng đã đề cập đến vấn đề này song nổi bật nhất là tư tưởng của C.Ph.Claudơvít (1780 - 1831), ông quan niệm chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến.Tuy nhiên, Claudơvít chỉ chỉ ra được đặc trưng của chiến tranh là sử dụng bạo lực mà chưa luận giải được bản chất của hành vi bạo lực ấy. - Quan điểm của chủ nghĩa Mác: Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh giữa các nước) nhằm đạt được mục đích chính trị nhất định. - Như vậy theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chiến tranh là kết quả của những mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Nhưng nó không phải là mối quan hệ giữa người với người nói chung, mà nó là mối quan hệ giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Nhưng khác với các hiện tượng chính trị - xã hội khác, chiến tranh được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang. • Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh: – Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất...

Words: 1700 - Pages: 7

Free Essay

Google Inc

...TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ( ( ( [pic] TIỂU LUẬN THÀNH TỰU CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC GOOGLE GVHD:TS.ĐẶNG NGỌC ĐẠI SVTH:LỚP TCDN-ĐÊM 2-CAO HỌC 23 1. TP. HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC I.Lý luận chung về quản trị nguồn nhân lực 1 1. Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực: 1 1.1. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1 1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 2 1.3. Các nội dung chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực 3 2.Một vài học thuyết về quản trị nguồn nhân lực 4 2.1. Thuyết X: 4 2.2. Thuyết Y: 4 2.3. Thuyết Z: 5 II.Giới thiệu về Google. 5 1.Lịch sử hình thành và phát triển: 5 2.Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh,ứng dụng: 7 Ứng dụng 7 Sản phẩm phục vụ kinh doanh 9 3.Cấu trúc công ty 9 II.Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Google. 10 1.Tuyển dụng nhân sự 10 1.1. PHƯƠNG THỨC TUYỂN DỤNG 10 1.2.CÔNG CỤ TUYỂN DỤNG 11 1.1.3.QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG 13 2.Đào tạo và phát triển văn hóa công ty 17 2.1.Chính sách đào tạo cho cấp quản lý 17 3.Bố trí sử dụng nhân sự 24 4.Chính sách đãi ngộ 25 4.1Đãi ngộ tài chính: 25 4.2.Đãi ngộ phi tài chính: 26 III.Làm thế nào Google trở thành một trong những nhãn hiệu giá trị nhất thông qua sử dụng phân tích con người để tái phát minh HR 33 1.Google là công ty duy nhất mà chức năng HR được thực hiện...

Words: 15492 - Pages: 62

Free Essay

Nhi Nho Nhan

...TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Mục tiêu môn học Giúp Sinh Viên: • Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh tài chính-tiền tệ quốc tế • Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế. • Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT. Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung chính • Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế • Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến dòng lưu chuyển TCQT • Các lý thuyết về tỷ giá • Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Giáo trình và tài liệu tham khảo • N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010 • Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài chính quốc tế. Học viện Ngân hàng. • N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê • Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. • Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia • Maurice D.Levi (1996) International Finance, Mc.Graw-Hill, Inc. • Keith Pilbeam(1998), International Finance, Macmillan, London Nguyen Thi Hong Vinh 2 Phương pháp đánh giá SV • Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm tra…) • Bài thi cuối khóa: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm, câu...

Words: 2594 - Pages: 11

Free Essay

Strategic Management

...CHÍNH SÁCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP MỤC LỤC THÔNG ĐIỆP CỦA LÃNH ĐẠO 1 1 NGUYÊN TẮC KINH DOANH 2 CÁC TRÁCH NHIỆM CAM KẾT Sản phẩm Phát triển kinh tế Môi trường Môi trường làm việc Hoạt động xã hội – cộng đồng 3 4 8 11 15 19 THÔNG ĐIỆP ĐẾN CÁC BÊN LIÊN QUAN 21 THI HÀNH VÀ BÁO CÁO 23 2 THÔNG ĐIỆP CỦA LÃNH ĐẠO Với bề dày hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (“Vinamilk”) hiện nay là một thương hiệu danh tiếng và trở thành một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và nước giải khát. Vinamilk nhận thức rằng, để đạt được những thành công đó, bên cạnh việc thực hiện tốt các chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn thì việc trân trọng đạo đức kinh doanh và thực hiện những hành động mang lại những giá trị bền vững cho xã hội, cộng đồng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chính sách Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp được ra đời nhằm tuyên bố những quan điểm hoạt động và minh bạch hóa các cam kết về trách nhiệm của Vinamilk đối với xã hội và cộng đồng. Chính sách này, cùng với Bộ Quy tắc Ứng xử, sẽ là kim chỉ nam cho tất cả các chính sách, quy chế, quy định và mọi quy trình hoạt động của Vinamilk. Với Vinamilk, trách nhiệm xã hội không phải là một áp lực từ bên ngoài mà là một phần sẵn có trong nguyên tắc kinh doanh, trong sứ mệnh hoạt động và được tích hợp vào tất cả các hoạt động của Vinamilk. Theo đó, những khía cạnh mà Vinamilk hướng đến bao gồm: Sản phẩm, Phát triển kinh tế, Môi...

Words: 4803 - Pages: 20

Free Essay

Business Development

...Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 09/2009 Subject code (Mã môn học) Subject name (Tên môn học) : MGT 510 : QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Student Name (Họ tên học viên) : NGUYỄN NGỌC QUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS. Đào Duy Huân TÓM TẮT ĐỀ TÀI Quản trị chiến lược có vai trò quan trọng trong sự phát triển tổ chức. Nền kinh tế cạnh tranh càng gay gắt thì quản trị chiến lược càng có giá trị. Hiện nay có nhiều mô hình quản trị chiến lược, trong đó có 3 mô hình được sử dụng phổ biến: Mô hình Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị M.porter. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, môi trường thường xuyên thay đổi, để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Thương mại-Dịch vụ Bến Thành (Ben Thanh TSC) cần có chiến lược kinh doanh luôn phù hợp với môi trường. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Phân tích, đánh giá và đề xuất chiến lược của Ben Thanh TSC giai đoạn 2011 – 2015”. Để hoàn thành đồ án, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu thứ cấp qua các nguồn như báo chí, internet, tài liệu nội bộ…Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi gửi đến đối tượng cần khảo sát để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của Ben Thanh TSC. Với phương pháp nghiên cứu đó tôi thu được các kết quả sau: (1) Khái quát các mô hình chiến lược: Delta, bản đồ chiến lược và chuỗi giá trị của M.Porter để làm khung lý thuyết cho việc nghiên cứu chiến lược tại Ben Thanh TSC. (2) Chiến lược hiện tại của Ben...

Words: 15501 - Pages: 63