Free Essay

Erp-Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp

In:

Submitted By friend211984
Words 3201
Pages 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN TIN HỌC KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung - Tên học phần: HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP - Mã học phần: HTTT4283 - Số tín chỉ: 3 - Học phần: ▪ Bắt buộc: ( ▪ Tự chọn: - Các mã học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu, Nguyên lý kế toán, Quản trị học, Hệ thống thông tin quản lý
2. Mục tiêu của học phần Yêu cầu sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về một hệ thống ERP, những thách thức đối với doanh nghiệp để triển khai thành công ERP. Thông qua đó, sinh viên có thể nhận thấy được tầm quan trọng của ERP trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh cũng như trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh & đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.
3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tập trung vào những nội dung cơ bản sau: - ERP là gì? Các thành phần cơ bản của ERP? - Các bước để triển khai ERP? - Các doanh nghiệp nên tái cấu trúc các tiến trình kinh doanh như thế nào để phù hợp với hệ thống ERP? - Các thành phần của các module hỗ trợ hoạt động bán hàng và marketing, kế toán & tài chính, Sản xuất và quản lý vật tư, quản trị nhân lực trong hệ thống ERP - Các yếu tố rủi ro trong quản lý các dự án ERP - Các chiến lược được sử dụng để tối thiểu hóa các yếu tố rủi ro trong triển khai ERP - Sự khác nhau giữa các dự án ERP thành công & không thành công - ERP và những thuận lợi của nó trong hoạt động quản lý chuỗi cung ứng - …
4. Nội dung chi tiết học phần

|Chương 1. Tổng quan về Hệ thống ERP |
|1.1. ERP |
|1.1.1. Khái niệm ERP |
|1.1.2. Quá trình phát triển của ERP |
|1.1.3. Hướng phát triển các hệ thống tích hợp |
|1.2. Hiệu quả kinh tế của ERP |
|1.3. Các thành phần chính của ERP |
|1.4. Các lựa chọn thiết kế ERP |
|1.5. Một số tình huống |
|1.5.1. Phân tích chi phí – lợi nhuận cho ERP |
|1.5.2. ERP có tạo được lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp? |
|1.6. Những thách thức khi triển khai hệ thống ERP |
|Chương 2. Sự tái cấu trúc và các hệ thống ERP |
|2.1. Giới thiệu |
|2.2. Sự tái cấu trúc các qui trình xử lý trong DN |
|2.3. Mô hình xử lý |
|2.4. Case study: Tái cấu trúc tại một công ty Tài Chính |
|2.4.1. Hiện trạng của Công ty |
|2.4.2. Phân tích về các ứng dụng tín dụng hiện tại và hệ thống giám sát. |
|2.4.3. Những khó khăn hiện tại |
|2.4.4. Mục tiêu |
|2.5. Thực hiện việc tái cấu trúc |
|2.6. Công nghệ Thông tin hỗ trợ như thế nào đối với ERP |
|2.6.1. Điểm nổi bật của việc xử lý theo Client/Server |
|2.6.2. Tích hợp với các CSDL |
|2.7. Điểm nổi bật của quá trình xử lý tầm vĩ mô |
|Chương 3. Lập kế hoạch, Thiết kế và Triển khai các hệ thống ERP |
|3.1. Sự phát triển các hệ thống cổ điển |
|3.2. Các định hướng mới cho quá trình phát triển này |
|3.3. Qui trình phát triển hệ thống ERP |
|3.3.1. Lập kế hoạch: được thực hiện phù hợp theo từng Doanh nghiệp |
|3.3.2. Phân tích yêu cầu |
|3.3.3. Thiết kế: tái cấu trúc hoặc chỉ thay đổi |
|3.3.4. Lựa chọn thiết kế khả thi |
|3.3.5. Thiết kế chi tiết |
|3.3.6. Triển khai |
|3.4. Các bước triển khai hệ thống ERP |
|Chương 4. Hệ thống ERP – Phân hệ Bán hàng và Tiếp thị |
|4.1. Case study: Nhà máy Atlantic |
|4.2. Qui trình xử lý Bán hàng và Tiếp thị |
|4.3. Qui trình Điều hành Quản lý trong Bàn hàng và Tiếp thị |
|4.3.1. Qui trình Quản lý bán hàng |
|4.3.2. Qui trình Dự báo bán hàng |
|4.3.3. Quảng cáo và Khuyến mãi |
|4.3.4. Các hệ thống giá của hàng hoá |
|4.4. Phân hệ Bán hàng và Tiếp thị trong ERP |
|4.5. ERP và Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) |
|4.6. Tích hợp phân hệ Bán hàng và Tiếp thị với các phân hệ khác |
|Chương 5. Hệ thống ERP – Phân hệ Kế toán và Tài chính |
|5.1. Case study: Nhà máy Atlantic |
|5.2. Các qui trình Kế toán và Tài chính |
|5.3. Qui trình Điều hành Quản lý trong Kế toán |
|5.3.1. Qui trình quản lý tiền mặt |
|5.3.2. Qui trình quản lý vốn |
|5.4. Phân hệ Kế toán và Tài chính trong hệ thống ERP |
|5.4.1. Phân hệ Kế toán – Tài chính trong ERP |
|5.4.2. Phân hệ Quản lý Kế toán trong ERP |
|5.4.3. Vai trò mới trong việc Quản lý Kế toán |
|Chương 6. Hệ thống ERP – Phân hệ Quản lý Hàng hoá và Vật tư |
|6.1. Case study: Nhà máy Atlantic |
|6.2. Tổng quan |
|6.3. Qui trình lập kế hoạch và sản xuất hàng hoá |
|6.4. Qui trình Điều hành quản lý trong quản lý hàng hoá và sản xuất. |
|6.4.1. Lập kế hoạch vật tư cần thiết (MRP – Material Requirements Planning) |
|6.4.2. Qui trình lập kế hoạch |
|6.5. Phân hệ lập kế hoạch và sản xuất hàng hoá trong ERP |
|6.6. Phân hệ Quản lý vật tư trong ERP |
|6.7. Tương lai của ERP trong việc quản lý sản xuất và Chuỗi cung ứng (Suply Chain) |
|6.7.1. Các hệ thống Điều hành Sản xuất (MES – Manufactoring Execution Systems) và ERP |
|6.7.2. Hệ thống lập kế hoạch và theo dõi |
|6.7.3. Thu thập số liệu |
|6.7.4. Định hướng eBussiness trong sản xuất và ERP |
|Chương 7. Hệ thống ERP – Phân hệ Quản lý Nhân sự |
|7.1. Case study: Nhà máy Atlantic |
|7.2. Qui trình Quản lý nguồn nhân lực |
|7.3. Hệ thống thông tin Nhân sự |
|7.4. Phân hệ quản lý nhân sự trong ERP |
|7.4.1. Một số tính chất của phân hệ Quản lý nhân sự trong ERP |
|7.4.2. Phân hệ Điều hành quản lý hệ thống nhân sự trong ERP |
|7.5. Tích hợp hệ thống nhân sự với các phân hệ khác |
|Chương 8. Quản lý dự án ERP |
|8.1. Một số dự án ERP triển khai thành công |
|8.2. Các nguyên nhân thất bại của một dự án hệ thống thông tin |
|8.3. Các yếu tố rủi ro trong một dự án hệ thống thông tin |
|8.4. Các rủi ro trong việc triển khai hệ thống ERP |
|8.4.1. Rủi ro về công nghệ |
|8.4.2. Rủi ro về cơ cấu tổ chức |
|8.4.3. Các nhân tố con người |
|8.4.4. Qui mô dự án |
|8.5. Quản lý các dự án ERP qui mô lớn |
|8.5.1. Quản lý các yếu tố rủi ro trong các dự án ERP |
|8.5.2. So sánh những dự án ERP thành công và không thành công |
|8.5.3. Các yêu tố liên quan đến dự án |
|8.5.4. Các yếu tố khác |
|8.5.5. Case study: dự án FoxMeyer và Dow Chemical |
|Chương 9. Quản lý Chuỗi cung ứng và eMarketPlace |
|9.1. Quản lý Chuỗi cung ứng |
|9.1.1. Ảnh hưởng của việc quản lý chuỗi cung ứng đến khả năng sản xuất hàng hoá. |
|9.1.2. Sự phát triển của quan hệ đối tác (partnerships) |
|9.2. eBusiness và ERP |
|9.2.1. Giới thiệu về eBusiness |
|9.2.2. B2B marketplace trong Chuỗi cung ứng |
|9.2.3. eSupply chain và ERP |
|9.2.4. SAP (mySAP.com) |
|9.2.5. Quản lý các quan hệ đối tác – eProcurement của SAP |
|9.3. Business Intelligence với ERP |
|9.3.1. Data warehouses |
|9.3.2. Data smarts |
|9.3.3. Data mining |
|9.3.4. Business Intelligence Vendors |
|9.4. Định hướng tương lai cho ERP |
|9.4.1. Đẩy mạnh sự tích hợp thông qua chuỗi cung ứng |
|9.4.2. Sử dụng các dịch vụ được chia sẻ và các dịch vụ ứng dụng được cung cấp |
|9.4.3. Tích hợp các phần mềm ứng dụng |

I. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

|Nội dung |Hình thức tổ chức dạy và học |
| |Lên lớp |Thực hành, điền |Tự học, tự nghiên|
| | |dã |cứu |
| |Lý thuyết |Bài tập |Thảo luận | | |
|Chương 1. Tổng quan về Hệ thống ERP |2 |0 |0 |1 |6 |
|1.1. ERP | | | | | |
|1.1.1. Khái niệm ERP | | | | | |
|1.1.2. Quá trình phát triển của ERP | | | | | |
|1.1.3. Hướng phát triển các hệ thống tích hợp | | | | | |
|1.2. Hiệu quả kinh tế của ERP | | | | | |
|1.3. Các thành phần chính của ERP | | | | | |
|1.4. Các lựa chọn thiết kế ERP | | | | | |
|1.5. Một số tình huống | | | | | |
|1.5.1. Phân tích chi phí – lợi nhuận cho ERP | | | | | |
|1.5.2. ERP có tạo được lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp? | | | | | |
|1.6. Những thách thức khi triển khai hệ thống ERP | | | | | |
|Chương 2. Sự tái cấu trúc và các hệ thống ERP |3 |0 |2 |0 |10 |
|2.1. Giới thiệu |1 | | | | |
|2.2. Sự tái cấu trúc các qui trình xử lý trong DN | | | | | |
|2.3. Mô hình xử lý | | | | | |
|2.4. Case study: Tái cấu trúc tại một công ty Tài Chính |1 | | | | |
|2.4.1. Hiện trạng của Công ty | | | | | |
|2.4.2. Phân tích về các ứng dụng tín dụng hiện tại và hệ thống giám sát. | | | | | |
|2.4.3. Những khó khăn hiện tại | | | | | |
|2.4.4. Mục tiêu | | | | | |
|2.5. Thực hiện việc tái cấu trúc | | | | | |
|2.6. Công nghệ Thông tin hỗ trợ như thế nào đối với ERP |1 | | | | |
|2.6.1. Điểm nổi bật của việc xử lý theo Client/Server | | | | | |
|2.6.2. Tích hợp với các CSDL | | | | | |
|2.7. Điểm nổi bật của quá trình xử lý tầm vĩ mô | | | | | |
|Chương 3. Lập kế hoạch, Thiết kế và Triển khai các hệ thống ERP |3 |0 |1 |0 |8 |
|3.1. Sự phát triển các hệ thống cổ điển | | | | | |
|3.2. Các định hướng mới cho quá trình phát triển này |1 | | | | |
|3.3. Qui trình phát triển hệ thống ERP | | | | | |
|3.3.1. Lập kế hoạch: được thực hiện phù hợp theo từng Doanh nghiệp |2 | | | | |
|3.3.2. Phân tích yêu cầu | | | | | |
|3.3.3. Thiết kế: tái cấu trúc hoặc chỉ thay đổi | | | | | |
|3.3.4. Lựa chọn thiết kế khả thi | | | | | |
|3.3.5. Thiết kế chi tiết | | | | | |
|3.3.6. Triển khai | | | | | |
|3.4. Các bước triển khai hệ thống ERP | | | | | |
|Chương 4. Hệ thống ERP – Phân hệ Bán hàng và Tiếp thị |2 |0 |2 |2 |12 |
|4.1. Case study: Nhà máy Atlantic | | | | | |
|4.2. Qui trình xử lý Bán hàng và Tiếp thị | | | | | |
|4.3. Qui trình Điều hành Quản lý trong Bàn hàng và Tiếp thị | | | | | |
|4.3.1. Qui trình Quản lý bán hàng | | | | | |
|4.3.2. Qui trình Dự báo bán hàng | | | | | |
|4.3.3. Quảng cáo và Khuyến mãi | | | | | |
|4.3.4. Các hệ thống giá của hàng hoá | | | | | |
|4.4. Phân hệ Bán hàng và Tiếp thị trong ERP | | | | | |
|4.5. ERP và Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) | | | | | |
|4.6. Tích hợp phân hệ Bán hàng và Tiếp thị với các phân hệ khác | | | | | |
|Chương 5. Hệ thống ERP – Phân hệ Kế toán và Tài chính |3 |0 |1 |2 |12 |
|5.1. Case study: Nhà máy Atlantic | | | | | |
|5.2. Các qui trình Kế toán và Tài chính |1 | | | | |
|5.3. Qui trình Điều hành Quản lý trong Kế toán | | | | | |
|5.3.1. Qui trình quản lý tiền mặt |1 | | | | |
|5.3.2. Qui trình quản lý vốn | | | | | |
|5.4. Phân hệ Kế toán và Tài chính trong hệ thống ERP |1 | | | | |
|5.4.1. Phân hệ Kế toán – Tài chính trong ERP | | | | | |
|5.4.2. Phân hệ Quản lý Kế toán trong ERP | | | | | |
|5.4.3. Vai trò mới trong việc Quản lý Kế toán | | | | | |
|Chương 6. Hệ thống ERP – Phân hệ Quản lý Hàng hoá và Vật tư |3 |0 |1 |2 |12 |
|6.1. Case study: Nhà máy Atlantic | | | | | |
|6.2. Tổng quan |1 | | | | |
|6.3. Qui trình lập kế hoạch và sản xuất hàng hoá | | | | | |
|6.4. Qui trình Điều hành quản lý trong quản lý hàng hoá và sản xuất. | | | | | |
|6.4.1. Lập kế hoạch vật tư cần thiết (MRP – Material Requirements Planning) |1 | | | | |
|6.4.2. Qui trình lập kế hoạch | | | | | |
|6.5. Phân hệ lập kế hoạch và sản xuất hàng hoá trong ERP | | | | | |
|6.6. Phân hệ Quản lý vật tư trong ERP | | | | | |
|6.7. Tương lai của ERP trong việc quản lý sản xuất và Chuỗi cung ứng (Suply Chain)| | | | | |
|6.7.1. Các hệ thống Điều hành Sản xuất (MES – Manufactoring Execution Systems) và | | | | | |
|ERP | | | | | |
|6.7.2. Hệ thống lập kế hoạch và theo dõi | | | | | |
|6.7.3. Thu thập số liệu |1 | | | | |
|6.7.4. Định hướng eBussiness trong sản xuất và ERP | | | | | |
|Chương 7. Hệ thống ERP – Phân hệ Quản lý Nhân sự |2 |0 |2 |2 |12 |
|7.1. Case study: Nhà máy Atlantic | | | | | |
|7.2. Qui trình Quản lý nguồn nhân lực | | | | | |
|7.3. Hệ thống thông tin Nhân sự | | | | | |
|7.4. Phân hệ quản lý nhân sự trong ERP | | | | | |
|7.4.1. Một số tính chất của phân hệ Quản lý nhân sự trong ERP | | | | | |
|7.4.2. Phân hệ Điều hành quản lý hệ thống nhân sự trong ERP | | | | | |
|7.5. Tích hợp hệ thống nhân sự với các phân hệ khác | | | | | |
|Chương 8. Quản lý dự án ERP |3 |0 |2 |0 |10 |
|8.1. Một số dự án ERP triển khai thành công | | | | | |
|8.2. Các nguyên nhân thất bại của một dự án hệ thống thông tin |1 | | | | |
|8.3. Các yếu tố rủi ro trong một dự án hệ thống thông tin | | | | | |
|8.4. Các rủi ro trong việc triển khai hệ thống ERP | | | | | |
|8.4.1. Rủi ro về công nghệ | | | | | |
|8.4.2. Rủi ro về cơ cấu tổ chức | | | | | |
|8.4.3. Các nhân tố con người |1 | | | | |
|8.4.4. Qui mô dự án | | | | | |
|8.5. Quản lý các dự án ERP qui mô lớn | | | | | |
|8.5.1. Quản lý các yếu tố rủi ro trong các dự án ERP | | | | | |
|8.5.2. So sánh những dự án ERP thành công và không thành công |1 | | | | |
|8.5.3. Các yêu tố liên quan đến dự án | | | | | |
|8.5.4. Các yếu tố khác | | | | | |
|8.5.5. Case study: dự án FoxMeyer và Dow Chemical | | | | | |
|Chương 9. Quản lý Chuỗi cung ứng và eMarketPlace |2 |0 |2 |0 |8 |
|9.1. Quản lý Chuỗi cung ứng | | | | | |
|9.1.1. Ảnh hưởng của việc quản lý chuỗi cung ứng đến khả năng sản xuất hàng hoá. | | | | | |
|9.1.2. Sự phát triển của quan hệ đối tác (partnerships) | | | | | |
|9.2. eBusiness và ERP | | | | | |
|9.2.1. Giới thiệu về eBusiness | | | | | |
|9.2.2. B2B marketplace trong Chuỗi cung ứng | | | | | |
|9.2.3. eSupply chain và ERP | | | | | |
|9.2.4. SAP (mySAP.com) | | | | | |
|9.2.5. Quản lý các quan hệ đối tác – eProcurement của SAP | | | | | |
|9.3. Business Intelligence với ERP | | | | | |
|9.3.1. Data warehouses | | | | | |
|9.3.2. Data smarts | | | | | |
|9.3.3. Data mining | | | | | |
|9.3.4. Business Intelligence Vendors | | | | | |
|9.4. Định hướng tương lai cho ERP | | | | | |
|9.4.1. Đẩy mạnh sự tích hợp thông qua chuỗi cung ứng | | | | | |
|9.4.2. Sử dụng các dịch vụ được chia sẻ và các dịch vụ ứng dụng được cung cấp | | | | | |
|9.4.3. Tích hợp các phần mềm ứng dụng | | | | | |
|TỔNG |23 |0 |13 |9 |90 |

II. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 1. Chính sách đối với học phần Sinh viên phải nắm được các nội dung và yêu cầu của môn học, tham gia học tập trên lớp & thực hành (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận), hoàn thành tốt các bài tập mà giáo viên đưa ra.
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Kết hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên với kiểm tra đánh giá định kỳ, điểm thành phần theo thang điểm 10, xác định trọng số cho từng thành phần. Điểm học phần được quy đổi về điểm chữ A, B, C, D và F. 1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

Tham gia học trên lớp đầy đủ, chuyên cần, tích cực thảo luận, làm việc nhóm, thực hành, đánh giá thường xuyên tính bình quân cả học kỳ làm tròn đến phần nguyên, có trọng số 10%. 2. Kiểm tra đánh giá định kỳ, bao gồm: - Hoạt động theo nhóm có trọng số 20% - Kiểm tra - đánh giá giữa kì có trọng số 10% - Thi đánh giá cuối kì: 60%
III. TÀI LIỆU HỌC TẬP - Bộ slide bài giảng của giảng viên - Tài liệu chính: Enpterprise Resource Planning – Mary Summer 2005 by Pearson Education, Inc - Tài liệu tham khảo: Enterprise Resource Planning Solutions and Management - Fiona Fui-Hoon Nah 2002 by IRM Press - Các tài liệu tham khảo trên một số tạp chí khoa học, diễn đàn trong nước và nước ngoài: ▪ http://erpvietnam.wordpress.com/, ▪ http://www.tuvanerp.vn/index.php, ▪ http://erp4vn.net/ ▪ http://www.erpviet.com/ ▪ Journal of Accountancy, ▪ Havard Management Update, ▪ Havard Business Review, ▪ Cambridge University Press, ▪ …
IV. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1: - Họ và tên: Dương Thị Hải Phương - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên - Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học Kinh tế - Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế - Địa chỉ liên hệ: 100 Phùng Hưng – Thành phố Huế - Điện thoại: 0984370808 - Email: dthaiphuong@gmail.com
Giảng viên 2: - Họ và tên: Nguyễn Hữu Hoàng Thọ - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên - Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học Kinh tế - Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế - Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế - Địa chỉ liên hệ: 100 Phùng Hưng – Thành phố Huế - Điện thoại: 097.779.8369 - Email: thonhh@gmail.com

|Duyệt |Trưởng Khoa/Bộ môn |Giảng viên |
|Hiệu trưởng | | |
| | | |
| | |Dương Thị Hải Phương |

Similar Documents

Free Essay

Canfico

...BÀI TIỂU LUẬN NHÓM THỰC HIỆN: 1. Nguyễn Thị Hải Yến 2. Đỗ Viết Thắng 3. Lý Uyển Vân 4. Hồ Thị Yến Vy 5. Bùi Lan Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3 TÓM TẮT .......................................................................................................................... 5 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG...... 6 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................................................................ 6 1.1 Một số thành tích đáng chú ý: .................................................................................... 7 1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: ....................................................................... 7 1.3. Thị trường và cạnh tranh: ............................................................................................ 7 1.4. Đối thủ cạnh tranh: ..................................................................................................... 8 a. Công ty TNHH một thành viên Vissan: ......................................................................... 8 b. Công ty TNHH thực phẩm Ngôi Sao (Starfood) ......................................................... 10 II. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY .............................................. 11 1. Điều kiện lựa chọn nhà máy........................................................................................ 11 2. Phương...

Words: 6341 - Pages: 26

Free Essay

.Doc,.Docx,.Pdf

...     2012 MỤC LỤC TẦM NHÌN 05 06 09 10 12 14 16 18 20 25 26 VIẾT TẮT Hội đồng Quản trị: HĐQT Tổng Giám đốc/ Phó Tổng Giám đốc: TGĐ/ PTGĐ Cán bộ nhân viên: CBNV Công nghệ thông tin: CNTT Công nghệ thông tin và Viễn thông: CNTT-VT Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT: FPT IS Công ty TNHH Phần mềm FPT: FPT Software Công ty Cổ phần Viễn thông FPT: FPT Telecom Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT: FPT Online Công ty TNHH Thương mại FPT: FPT Trading Trường Đại học FPT: ĐH FPT Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT: FPT Services Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT: FPT Retail THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG QUAN FPT 25 năm hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp FPT toàn cầu Ngành nghề kinh doanh Sơ đồ tổ chức Giới thiệu Ban lãnh đạo ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG FPT 2012 Chỉ tiêu tài chính nổi bật 2008-2012 Các sự kiện nổi bật 2012 Báo cáo của HĐQT Báo cáo của Ban điều hành ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH 2013 QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Quản trị công ty Quan hệ nhà đầu tư Trách nhiệm xã hội BÁO CÁO TÀI CHÍNH DANH BẠ CÔNG TY 30 32 34 53 61 62 70 78 83 126 TẦM NHÌN “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”. Ảnh: Một góc Hà Nội nhìn...

Words: 54925 - Pages: 220

Free Essay

Supply Chain Management for Indor Wood Goods

...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THU SƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THU SƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS,TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong Luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Huỳnh Thị Thu Sương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI.............................................................................................. 1 2. MụC TIÊU NGHIÊN CứU ......................................

Words: 53936 - Pages: 216

Free Essay

Phân Tích Báo Cáo Fpt

... CLASS: SB0706 | Contents I) GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 3 1. Giới thiệu chung 3 2. Ngành nghề kinh doanh 3 3. Tình hình hoạt động kinh doanh 5 I) PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 1. Cơ cấu 6 2. Phân tích 7 II) PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 8 1. Hệ số thanh toán 8 2. Khả năng sinh lời 9 3. Hiệu quả hoạt động 10 4. Hệ số nợ ( Đòn bẩy tài chính ) 11 5. Tỷ số giá thị trường 12 III) ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 13 1. Cơ cấu vốn 13 2. Mức độ độc lập về tài chính của Doanh nghiệp 14 3. Khả năng trả nợ 15 IV) KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I) GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 1. Giới thiệu chung * Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN FPT * Ngày thành lập: 31/01/1997 * Logo: * Trụ sở chính: Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. * Website: www.fpt.com.vn * Vốn điều lệ: 2.738.488.330.000VNĐ 2. Ngành nghề kinh doanh * PHẦN MỀM: Giữ vị trí số 1 tại Việt Nam với 4.784 lập trình viên chất lượng cao * Xuất khẩu phần mềm: Năm 2012, FPT lọt vào Top 100 Nhà Cung cấp Phần mềm và Dịch vụ Quy trình kinh doanh hàng đầu thế giới. Sản phẩm – dịch vụ: Điện toán đám mây (Cloud Computing), ứng dụng di động (Mobility), dịch vụ thuê ngoài tác nghiệp kinh doanh (BPO), thiết kế phần mềm nhúng cho các thiết bị điện thoại di động, phát triển ứng dụng và bảo trì, chuyển đổi công nghệ phần mềm, kiểm thử...

Words: 5052 - Pages: 21

Free Essay

Working Capital Management at Vietnamese Listed Firms in Food and Drink Industry

...MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN LƯU ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC CÔNG TY THỰC PHẨM- ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM (RELATIONSHIP BETWEEN WORKING CAPITAL AND PROFITABILITY OF THE COMPANIES IN FOOD AND DRINK SECTOR LISTED ON THE VIETNAM STOCK MARKET) Ths Bùi Thu Hiền Nguyễn Hoài Nam Tóm tắt Bài viết nhằm mục đích đi sâu phân tích thực trạng quản trị vốn lưu động của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thực phẩm - đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhằm định lượng mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, bài viết đã sử dụng phương pháp hồi quy tương quan (OLS) với dữ liệu thu thập từ 27 doanh nghiệp lớn trong ngành thực phẩm- đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2013. Qua đó, tác giả đã tìm ra mối quan hệ đáng kể về mặt thống kê giữa hoạt động quản trị vốn lưu động, được đo lường thông qua các biến số kỳ thu tiền bình quân, kỳ trả tiền bình quân, số ngày tồn kho bình quân, chu kỳ chuyển hóa tiền mặt, và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Cuối cùng, bài viết sẽ đề xuất những giải pháp vĩ mô cũng như vi mô nhằm nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động của các công ty sản xuất thực phẩm - đồ uống niêm yết trên TTCK Việt Nam. (This paper is intended to analyze in depth the status of working capital management of the firms in the food and drink sector listed on the Vietnam stock market. In order to quantify the relationship between working capital management and profitability of those...

Words: 9134 - Pages: 37

Free Essay

Chien Luoc Cong Ty Safeway

...tại góc phố của đường Pico và Figueroa. Chuỗi đã phát triển đến 71 cửa hàng vào năm 1922. Sau chiến tranh thế giới thứ I , công ty đã mắc nợ rất lớn từ nhà kinh doanh tạp hóa chính của nó, một công ty thuộc quyền sở hữu của W.R.H.Weldon. Trong một cuộc trao đổi chứng khoán nợ, Weldon đã chiếm quyền kiểm soát của chuỗi, và để lại việc phụ trách hoạt động bán lẻ cho Seelig. Sau đó Sam Seelig đã rời công ty vào năm 1924 để tham gia kinh doanh bất động sản, hình thành công ty bất động sản Sam Seelig. - Như là một kết quả của sự khởi đầu công ty Sam Seelig, công ty đã tổ chức một cuộc thi vào năm 1925 để phát triển một cái tên mới, và kết quả của nó là Safeway. Khẩu hiệu ban đầu là “ Một lời khuyên và một lời mời “ cho đến “ Điều khiển Safeway và Mua Safeway “. Đến năm 1922, công ty Safeway đã có được 322 cửa hàng ở trung tâm miền Nam California. - Cửa hàng Skaggs đã khởi đầu vào năm 1915, khi Marion Barton Skaggs mua lại một cửa hàng tạp hóa từ cha mình ở American Falls, Idaho, với trị giá 1089 $. Chuỗi đã hoạt động như 2 doanh nghiệp riêng biệt, cửa hàng Skaggs’ Cash và Skaggs United. Chuỗi đã phát triển một cách nhanh chóng, và Skaggs đã được sự giúp đỡ của năm anh em của mình để phát triển mạng lưới các cửa hàng. Chuỗi đã đạt 191 cửa hàng vào năm 1920. - Charlie Marrill đã nhận ra tiềm năng để củng cố ngành công nghiệp tạp hóa ở West Coast. Ngày 1/7/1926, Safeway đã sát nhập với 673 cửa hàng từ công ty Skaggs United của Idaho và công ty Skaggs Cash của California. Sau khi hoàn...

Words: 36836 - Pages: 148

Free Essay

Porter

...Hệ thống thông tin trong Business Today Chương 1 TRƯỜNG HỢP Video Trường hợp 1: UPS Global Operations với DIAD IV Trường hợp 2: Trung tâm dữ liệu của Google Hiệu quả Thực tiễn tốt nhất Giảng Video 1: Hiệu quả Năng lượng xanh trong một dữ liệu Sử dụng trung tâm Tivoli Kiến trúc Giảng Video 2: Trung tâm dữ liệu Raleigh Tour của IBM 1.2 Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Hệ thống thông tin trong kinh doanh toàn cầu ngày nay • Hiểu được ảnh hưởng của thông tin hệ thống về kinh doanh và mối quan hệ của họ để toàn cầu hóa. • Giải thích lý do tại sao các hệ thống thông tin là như vậy cần thiết trong kinh doanh ngày nay. • Xác định một hệ thống thông tin và mô tả quản lý, tổ chức, và thành phần công nghệ. Mục tiêu học tập 1.3 Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Hệ thống thông tin trong kinh doanh toàn cầu ngày nay • Xác định tài sản bổ sung và giải thích làm thế nào họ đảm bảo rằng các hệ thống thông tin cung cấp giá trị đích thực cho một tổ chức. • Mô tả các môn học khác nhau được sử dụng để nghiên cứu các hệ thống thông tin và giải thích làm thế nào mỗi chúng ta góp phần sự hiểu biết của họ. • Giải thích những gì là ý nghĩa của một kỹ thuật xã hội hệ thống quan điểm. Mục tiêu học tập (tt.) 1.5 Copyright © 2014 Pearson Education, Inc. Hệ thống thông tin quản lý Chương 1: Hệ thống thông tin trong kinh doanh toàn cầu ngày nay • Làm thế nào hệ thống thông tin được chuyển ...

Words: 8791 - Pages: 36

Free Essay

Ssdfd

...đẹp và du lịch. Xu hướng này ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu các doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam từ 2 quý đầu năm 2012. Bibica chỉ đạt lợi nhuận 2 tỷ đồng cho quý I/2012, lỗ 8 tỷ đồng cho quý II/2012. Quý 3 cùng với mùa vụ bánh Trung thu - sản phẩm chiến lược của Bibica với các thế mạnh về bánh Trung thu dinh dưỡng dành cho người ăn kiêng và tiểu đường, bánh Trung thu ít ngọt ít béo, Bibica đã đạt lợi nhuận xấp xỉ 15 tỷ đồng. Ước tính, cùng với mùa vụ Tết 2013 và các sản phẩm mới như bánh Hura Pie, kẹo Welly, bánh Hura Deli 3 hương mới, lợi nhuận ròng của Bibica đạt đến 27 tỷ đồng. Dù không như mong đợi với chỉ tiêu được đặt ra từ đầu năm 2012 là đạt lợi nhuận 50 tỷ đồng, nhưng để có được thành quả ổn định như trên, Bibica đã có những nỗ lực đáng kể trong tình hình thị trường rất khắc nghiệt 2012. Một trong những giải pháp cơ bản là chọn lọc sản phẩm chiến lược, định vị tốt sản phẩm, từ đó có chính sách bán hàng, tiếp thị phù hợp. Bibica tiến hành rà soát hệ thống bán hàng, mạnh tay cắt giảm một số khâu chưa hiệu quả, thiết lập mới những đơn vị phân phối tiềm năng. Với mục tiêu tăng số lượng điểm bán và sản phẩm, đáp ứng nhanh nhất nhu cầu phân phối, tiêu thụ của thị trường nhằm tăng trưởng doanh thu khoảng 30% so với 2012, năm 2013 sẽ là năm Bibica đầu tư thêm nhiều hoạt động bán hàng, tiếp thị mới. Ngoài ra, không chỉ sản xuất bánh kẹo, Bibica đang tạo ra nhóm sản phẩm dinh dưỡng cho những người bị bệnh mãn tính như tiểu đường...

Words: 4099 - Pages: 17

Free Essay

Circle Swot and Strategies

...A. Giới thiệu về công ty Tầm nhìn : Trở thành chuỗi cửa hàng tiện lợi cho mọi quốc tịch được ưa chuộng nhất tại Việt Nam. Mục tiêu : Mục tiêu của doanh nghiệp này là mở 550 cửa hàng tại 20 tỉnh thành vào năm 2015, thông qua nhượng quyền cho các đơn vị trong nước. Sứ mạng: luôn không ngừng tìm kiếm những giải pháp tối ưu để mang đến cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm thú vị, an toàn, tiện lợi với nhiều lựa chọn về sản phẩm và thức ăn nhanh chất lượng, cùng phong cách phục vụ nhanh và thân thiện để có thể đem đến những giá trị tốt nhất cho khách hàng bằng cách đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng và phục vụ họ ngày càng tốt hơn. Khách hàng mục tiêu: Giới trẻ Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam. B. Phân tích môi trường vĩ mô I. Yếu tố kinh tế a) Mức tăng trưởng kinh tế (GDP) Năm 2012 đạt mức 5.03% thấp hơn so với 2011 0.86%. Mức lạm phát trong năm 2012 đã được kiềm chế cũng đạt mức khoảng 6.81%. Trong năm 2013, dự báo lạm phát sẽ phải tăng lên, mức tăng trưởng kinh tế dự báo cũng sẽ tăng nhưng không nhiều, khoảng 5.5%. Trước tình trạng lạm phát cao và mức tăng trưởng kinh tế thấp như vậy của nền kinh tế Việt Nam do bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, sức cầu trong nước sẽ giảm, ảnh hưởng đến đầu ra của doanh nghiệp. Tình hình kinh tế đang trên đà phục hồi nhưng cũng phải mất 2 đến 3 năm nữa, do đó Circle K còn phải gặp nhiều thách thức trong giai đoạn kế tiếp. Tuy nhiên, tình hình tăng trưởng trên là do tác động của khủng hoảng kinh...

Words: 17218 - Pages: 69

Premium Essay

Assigment

...major support services; 4. Explain wireless mobile computing and commerces and 5. Discuss location-based commerce and pervasive computing. Kết thúc bài này, bạn có thể: 1. Xác định thương mại điện tử; 2. Mô tả các công cụ điện tử chính; 3. Thảo luận về các ứng dụng thương mại điện tử phổ biến và một số dịch vụ hỗ trợ chính; 4. Giải thích điện toán di động không dây và commerces và 5. Thảo luận thương mại dựa trên địa điểm và máy tính phổ biến. INTRODUCTION According to a study by IDC, Malaysia Internet and E-Commerce 2006--2010 Forecast: Tracking the Development, Malaysia is expected to register a strong growth of 70 % in electronic commerce (EC) spending in 2006. Business-to- consumer (B2C) EC spending is expected to record a healthy increase of 43% to reach US$2.8 billion (RM9.8 billion) from US$1.9 billion (RM6.65 billion) in 2005. Malaysia's business-to-business (B2B) EC spending is expected to register a high growth of 77% to US$13.6 billion (RM47.6 billion) in 2006. Theo một nghiên cứu của IDC, Dự báo Thương mại điện tử và Internet của năm 2006 – 2010 như sau: Theo dõi sự phát triển, Malaysia dự kiến ​​sẽ đăng ký một tăng trưởng mạnh mẽ đến 70% chi tiêu thương mại điện tử (EC - TMĐT) vào năm 2006. Chi tiêu thương mại điện tử ‘Doanh nghiệp với Người tiêu dùng’ (B2C) dự kiến ​​sẽ gia tăng lành mạnh đạt 43%, tương đương...

Words: 45416 - Pages: 182