Free Essay

Kế HoạCh Kinh Doanh đIệN Tử

In:

Submitted By phuongtran95
Words 4971
Pages 20
| Trường Đại học Bách khoa Hà NộiViện Đào Tạo Quốc Tế | |

KẾ HOẠCH KINH DOANH ĐIỆN TỬ
HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Tên kế hoạch: Kinh doanh mỹ phẩm Hàn Quốc

Nhóm 3.1 : Trần Thị Ngọc Anh – 20138729 Phạm Hoàng Lâm Oanh – 20138758 Trần Thị Phượng - 2013835 Lớp : VUW12A Giáo viên hướng dẫn : Phan Văn Thanh

Hà Nội – 2015

1. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh 1.1. Nói về công ty
Mỹ phẩm Hàn Quốc APO (1/10/2015) là doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu từ các nhãn hiệu uy tín của Hàn Quốc như Thefaceshop, Innisfree, Tonymoly… Sản phẩm rất đa dạng từ các sản phẩm dưỡng da, dưỡng trắng da, sản phẩm chống lão hóa, son môi, sữa rửa mặt,…
Chúng tôi là một doanh nghiệp tận dụng tối đa công nghệ mạng web nên có khả năng làm việc hoàn toàn qua website. Đại diện là trang web http://localhost/otc những người gia nhập đều được trải qua nhiều sự chọn lọc kỹ lưỡng và có kiến thức cũng như kinh nghiệm về việc kinh doanh và hiểu biết nhiều về mỹ phẩm. Mọi thắc mắc của khách hàng xin liên hệ theo đường dây nóng 1900 6666.

1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 1.2.1. Tầm nhìn Là công ty chuyên các sản phẩm làm đẹp tại Việt Nam, được khách hàng tín nhiệm ưu tiên lựa chọn.

1.2.2. Sứ mệnh
Thấu hiểu khách hàng, mang đến cho khách hàng niềm tin, mua sắm thuận lợi qua những sản phẩm chất lượng tốt, giá trị đáng tiền và dịch vụ tiện lợi.

1.2.3. Giá trị cốt lõi
Thấu hiểu: Quan tâm, lắng nghe, cảm nhận để thấu hiểu nhu cầu, ước muốn, mong đợi của khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất cho khách hàng.
Thân thiện và chu đáo: Gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chủ động quan tâm chăm sóc tận tình đến khách hàng. Rất mong được sự ủng hộ và tín nhiệm lâu dài của quý khách hàng.

1.3. Điểm lại cơ hội
Cơ hội phát triển kinh doanh mỹ phẩm ngày càng mạnh mẽ bởi nhu cầu làm đẹp tăng cao không chỉ trong chị em phụ nữ mà với nam giới ngày nay cũng đang dần quan tâm đến việc làm đẹp.

1.4. Tóm tắt thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, việc làm đẹp được chú trọng thì việc chị em muốn tìm kiếm những sản phẩm chăm sóc da, dưỡng da, kem chống nắng , son môi đảm bảo chất lượng đi kèm với giá cả tốt là thiết yếu. Mà tại Việt Nam hiện các hãng xách tay mỹ phẩm nhập Hàn Quốc đều có địa điểm phân phối là ở các showroom trong các trung tâm thương mại lớn. Điều mà website công ty Mỹ phẩm Hàn Quốc APO thực hiện là cho phép bất cứ cá nhân nào có thể lên web, truy cập đặt hàng mua mỹ phẩm xách tay chuẩn Korea.

1.5. Tạo sự khác biệt
Chúng tôi làm việc dựa trên phương châm đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu. Người tiêu dùng có thể dễ dàng đặt mua sản phẩm nhanh chóng , tiện lợi và giá rẻ . Bên cạnh đó khách hàng còn có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc qua hình thức giao hàng tận nhà rồi trả tiền. 1.6. Mô tả sản phẩm
Website của chúng tôi chuyên bán 6 loại mặt hàng chính đó là: Trang điểm, Dưỡng da- dưỡng trắng da, Mặt nạ , Sữa rửa mặt, Kem chống nắng, Son môi của 3 nhà sản xuất đó là Innissfree, TheFaceShop, Tonymoly.

1.7. Đội ngũ quản lý
Ban quản lý web của chúng tôi gồm 3 người. Mỗi người đều có kinh nghiệm cao đối với lĩnh vực kinh doanh m ỹ phẩm cũng như hiểu biết sâu rộng về các sản phẩm mỹ phẩm xách tay Hàn Quốc.

1.8. Bản chất nguồn thu
Hàng năm chúng tôi phải có một khoản tiền để duy trì cơ sở hạ tầng cho web tồn tại, cho tổ chức của doanh nghiệp. Việc buôn bán sản phẩm sẽ đem lại nguồn lợi từ hoa hồng của giá bán ra sản phẩm cho khách hàng.

2. Mô tả kinh doanh 2.1. Mục tiêu kinh doanh 2.1.1. Mục tiêu ngắn hạn
- Tiếp tục phục vụ nhu cầu làm đẹp của chị em, cung cấp đến tay người tiêu dùng các sản phẩm chất lượng đảm bảo, giá thành tốt.
- Thu hồi vốn trong vòng một năm.
- Cập nhật thêm các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp mới đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng cao của chị em phụ nữ.
- Ký hợp đồng với nhiều nhà sản xuất uy tín.
- Nâng cấp hệ thống website bán hàng thêm nhiều tiện ích.

2.1.2. Mục tiêu dài hạn
- Mở rộng hoạt động kinh doanh các sản phẩm làm đẹp.
- Mở các đại lý ở các tỉnh thành và đưa công ty lên một tầm cao mới , là đại diện hàng đầu của lĩnh vực kinh doanh mỹ phẩm ở thị trường Việt Nam.
- Đưa hình ảnh công ty thành thương hiệu được khách hàng biết đến và tín nhiệm, đặc biệt có nhiều khách hàng trung thành.

2.2. Dự án phát triển mục tiêu
Để đạt được mục tiêu ấy, hơn bao giờ hết, chúng tôi tin tưởng vào sự hỗ trợ của Nhà cung cấp, sự phối hợp của các đối tác, sự tin chọn ủng hộ của Quý khách hàng và quan trọng nhất đó là nỗ lực phục vụ của chính chúng tôi. 2.3. Mô hình kinh doanh 2.3.1. Dạng mô hình
Cửa hàng trực tuyến (e-shop hay storefront model ) - mô hình kinh doanh B2C. 2.3.2. Chức năng của mô hình kinh doanh
Tại website của chúng tôi, khách hàng có thể đọc và xem các thông tin chi tiết về sản phẩm dịch vụ và thông tin doanh nghiệp đối tác của chúng tôi một cách thuận tiện nhất, và tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán qua mạng khi đặt mua sản phẩm bất kỳ mà website đăng bán.

3. Phân tích thị trường
3.1. Thị trường mỹ phẩm Việt Nam
Thị trường mỹ phẩm Việt Nam chia làm 4 cấp độ chính : * Cấp 1: Dòng quý tộc (Lady)
Hiện trên thị trường rất hiếm, chưa bán đại trà ở trung tâm thương mại, siêu thị mà chỉ có ở các Spa, BeautySalon…Mặc dù bán ít nhưng doanh thu rất cao vì giá thành của nó. Một số thương hiệu chính như Wigleys, Clinique, Estee…

* Cấp 2: Mỹ phẩm cao cấp ( High Class)
Để nằm được ở cấp này, doanh nghiệp sản xuất phải ở nh ưngx nơi có Viện Nghiên Cứu Khoa Học về mỹ phẩm chứng nhận. Thế giới hiện chỉ có 4 nước có Viện này. Một số nhãn hiệu : Shiseido, Carita… * Cấp 3: Mỹ phẩm hàng hiệu ( Grand Name)
Dòng này hiện đang chiếm lượng lớn tại Việt Nam. Và thương hiệu điển hình là DeBon, Amore, Maybeline…

* Cấp 4: Hàng phổ thông
Ví dụ: Pond’s , Heazaline…và các nhãn hiệu Việt Nam như Lan Hảo, Biore, Mỹ phẩm Sài Gòn…

Với thị trường 90 triệu dân, thu nhập người dân không ngừng được cải thiện, nhất là phụ nữ ( chiếm hơn ½ dân số ) ngày càng tham gia nhiều vào hoạt động xã hội, tiếp cận được tri thức, khoa học mỹ thuật nghệ thuật, nên nhu cầu dùng mỹ phẩm kiên tục tăng, từ nước hoa, son môi, phấn trang đi đến kem dưỡng da, dưỡng tóc. Vì thế Việt Nam đang là thị trường vô cùng lớn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm trong lẫn ngoài nước.

3.2. Thị trường mỹ phẩm nhập khẩu Hàn Quốc tại Việt Nam
Hiện nay mỹ phẩm Hàn Quốc đã có một lượng khách hàng nhất định tại Việt Nam ưa chuộng và tin dùng nhưng sản phẩm của các nhãn hàng xuất xứ Hàn chưa được phân phối rộng khắp và vẫn phụ thuộc vào một số cơ sở , trụ sở chính của từng nhãn hàng được đặt cơ sở tại các trung tâm thương mại của các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố HCM chứ ở Việt Nam hiện chưa có nhiều trang web chuyên về những sản phẩm xách tay chuẩn Korea.

4. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Ngày nay trong kinh doanh, các doanh nghiệp chỉ mới hiểu được các khách hàng của mình thôi là chưa đủ để thành công. Họ còn phải am hiểu về các đối thủ cạnh tranh của mình nữa, để có thể hoạch định các chiến lược marketing cạnh tranh có hiệu quả.
Trong vài ba thập kỷ trở lại đây, sự phát triển doanh nghiệp ngày càng gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt cả trên thị trường trong nước lẫn thị trường ngoài nước. Nhiều nền kinh tế đang điều chỉnh lại và khuyến khích các lực lượng thị trường hoạt động. Thị trường chung Châu Âu đã hủy bỏ các hàng rào mậu dịch và thống nhất một đồng tiền chung Euro trong phạm vi hầu hết các nước thành viên.Hệ thống kinh tế đa quốc gia đang tiến đến các thị trường mới mang tính toàn cầu.
Vì thế, doanh nghiệp không có con đường nào khác ngoài việc phải củng cố khả năng cạnh tranh của mình. Họ phải bắt đầu chú ý đến các đối thủ cạnh tranh cũng như các khách hàng mục tiêu của họ.
Triết lý marketing chỉ ra rằng để thành đạt mục tiêu kinh doanh, nhà quản trị marketing phải xác định được những nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu, và đem lại sự hài lòng cho họ một cách có kết quả và hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Do vậy, chiến lược marketing chẳng những phải phù hợp với khách hàng mục tiêu mà còn phải thích nghi với những chiến lược của các đối thủ cạnh tranh, vốn cũng đang phục vụ cho những khách hàng mục tiêu ấy. Để thành công, nhà quản trị marketing phải thiết lập các chiến lược định vị một cách mạnh mẽ những cống hiến của mình trong tâm trí của khách hàng chống lại cống hiến của đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp phải thường xuyên so sánh sản phẩm, giá cả, phân phối và cổ động bán hàng với đối thủ trực tiếp. Trong cách này, có thể xác định các lĩnh vực cạnh tranh thuận lợi và bất lợi. Doanh nghiệp có thể tung ra nhiều cuộc tiến công trực diện vào đối thủ cũng như chuẩn bị phòng thủ mạnh mẽ hơn chống lại các đợt tấn công của chúng.
Không có chiến lược nào tốt nhất cho mọi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải xác định cái gì có ý nghĩa nhất trong chức năng hoạt động của mình, các cơ hội và các tiềm năng của mình. Ngay cả trong một doanh nghiệp, các chiến lược có thể được hoạch định khác nhau theo các đơn vị kinh doanh chiến lược hoặc các sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp.
Những người làm marketing cần biết rõ năm vấn đề về đối thủ cạnh tranh :
- Những ai là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp?
- Chiến lược của họ như thế nào?
- Mục tiêu của họ là gì?
- Các điểm mạnh và điểm yếu của họ như thế nào?
- Cách thức phản ứng của họ ra sao?

4.1 Đối thủ cạnh tranh: 4 loại đối thủ cạnh tranh * Đối thủ cạnh tranh nhãn hiệu: Một doanh nghiệp có xem đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp khác đưa ra một sản phẩm và các dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng ở mức giá tương tự. Đối với mĩ phẩm Hàn Quốc, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu như các loại mĩ phẩm có xuất xứ từ Nhật Bản, Pháp, Mĩ. Đây đều là các dòng mĩ phẩm cao cấp và được rất nhiều người tin dùng, được bày bán ở rất nhiều nơi trên đất nước ta, từ các hệ thống bán lẻ đến các loại hình kinh doanh trên mạng. * Đối thủ cạnh tranh cùng ngành: Một doanh nghiệp có thể xem đối thủ cạnh tranh của họ là các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm hay các loại sản phẩm trong cùng một ngành. Cũng tương tự như vậy, đối thủ cạnh tranh cùng ngành cũng rất mạnh mẽ. Hiện nay các loại mĩ phẩm xuất xứ từ Hàn Quốc đang được bày bán rất phổ biến đặc biệt là do ảnh hưởng từ các bộ phim Hàn Quốc tác động đến giới trẻ. Do vậy ngoài các shop kinh doanh các loại mĩ phẩm khác nhau thì còn 1 số doanh nghiệp chuyên sản xuất và bán độc quyền 1 loại mĩ phẩm là mĩ phẩm Hàn Quốc như: Faceshop, Skinfood, Etude, Ohui,… * Đối thủ cạnh tranh về công dụng: Một doanh nghiệp có thể xem đối thủ cạnh tranh của mình một cách rộng hơn nữa như tất cả các doanh nghiệp cung ứng cùng một dịch vụ. Mĩ phẩm là công cụ làm đẹp cho con người, từ khuôn mặt cho đến cơ thể, giúp con người tự tin ở mọi hoàn cảnh trong cuộc sống. Do vậy những doanh nghiệp cung cấp khả năng phục vụ nhu cầu làm đẹp cho con người đều có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của mĩ phẩm Hàn Quốc. * Đối thủ cạnh tranh chung: Một doanh nghiệp có thể xem các đối thủ cạnh tranh còn rộng hơn nữa khi các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm tiền của cùng một khách hàng. Như vậy, mĩ phẩm nội địa Hàn Quốc có thể thấy mình đang cạnh tranh với những công ty sản xuất các sản phẩm dùng lâu bền như hàng nội thất, xe máy đến những thứ như lương thực, thực phẩm hay ca nhạc, thời trang,… 4.2 Chiến lược của đối thủ cạnh tranh. Thông thường, đối với các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh mĩ phẩm sẽ vạch ra những chiến lược nhất định để phát triển doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: số người tham gia, các hàng rào hội nhập và thoát li, cơ cấu chi phí, mức độ cạnh tranh trong các hình thái thị trường,… Ngoài ra, để nghiên cứu chiến lược của các đối thủ cạnh tranh, ta có thể nghiên cứu qua: đặc điểm sản phẩm, hệ thống dịch vụ, giá bán, phân phối, chương trình quảng cáo, khuyến mãi, hệ thống sản xuất, nhân sự, tài chính và nghiên cứu phát triển.
Lấy ví dụ về 1 đối thủ cạnh tranh tiêu biểu của dòng mĩ phẩm Nhật Bản là Shu Umera: các dòng sản phẩm là sự kết hợp giữa tinh túy của khoa học và nguyên liệu từ thiên nhiên an toàn cho làn da. + Hệ thống dịch vụ: Shu Umera cung cấp các loại mĩ phẩm phục vụ các loại hình dịch vụ như: dưỡng da, làm sạch, massage & đắp mặt, chăm sóc toàn thân, trang điểm, phụ kiện. + Phân phối: Hệ thống phân phối vô cùng rộng lớn: trên nhiều tỉnh thành và các trung tâm thương mại trên đất nước:
Showroom tại Hà Nội - Showroom 1 : 216 Kim Mã, Ba Đình - Tel: 04.37265438 - Showroom 2 : 73 Hàng Thiếc, Hoàn Kiếm - Tel: 04.62700936 - Showroom 3 : Số 2 Nhà Chung, Hoàn Kiếm - Tel: 04.62700428 - Showroom 4 : 205 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy - Tel: 04.62811675 - Showroom 5 : 110 B6 Phạm Ngọc Thạch, Q. Đống Đa, Hà Nội - Tel: 04.35773220 - Showroom 6 : 221D Khâm Thiên– Đống Đa – Hà Nội - Tel: 04.32.171.682 - Showroom 7 : 123 Cầu Giấy, Q. Cầu Giấy, Hà Nội - Tel: 04.32535054 - Showroom 8 : 39 Bạch Mai, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội – Tel: 04.66536940 - Showroom 9 : F02-B19, TTTM Lotte Center Hanoi, 54 Liễu Giai, Q. Ba Đình, Hà Nội - Tel: 04.32676001 - Showroom 10 : 165 Giảng Võ - Q. Đống Đa - Hà Nội - Tel: 043.7368907 - Showroom 11 : 110B6 Nguyễn Quý Đức - Thanh Xuân Bắc - Hà Nội - Tel: 043.5526721 - Showroom 12 : Tầng 1, TTTM The Garden, Đường Mễ Trì, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội - Tel: 0432 123 265 Showroom tại Hồ Chí Minh - Showroom 1 : 156A Nguyễn Trãi, Phường 3, Quận 5 – Tel: 08.39232833 - Showroom 2 : Tầng 1, TTTM Lotte Mart, Số 469 Nguyễn Hữu Thọ, P. Tân Hưng, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh - Tel : 08.37752079 - Showroom 3 : Tầng 1, TTTM SC VIVOCity, 1058 Nguyễn Văn Linh, P. Tân Phong, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh - Tel : 08.7751519 Showroom tại Đà Nẵng - Showroom : Tầng 2 -Lotte Mart, Hải Châu, Đà Nẵng – Tel: 0511.362.4133 Showroom tại Cần Thơ - Showroom : Tầng 1 -Lotte Mart, 84 đường Mậu Thân, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ – Tel: 0710.3696.889 Showroom tại Nam Định - Showroom : 30 Mạc Thị Bưởi, Nam Định – Tel: 0912997989 Showroom tại Hải Phòng - Showroom : 198 Cầu Đất, Hải Phòng – Tel: 031.3843659 Showroom tại Bắc Giang - Showroom : 68 Ngô Gia Tự, TP Bắc Giang – Tel: 024.06252288/ 0983.854.189 Showroom tại Sơn La - Showroom : 346 Đường Tô Hiệu (Bản Lầu), TP Sơn La - Tel: 022.3855468

+ Chương trình quảng cáo, khuyến mãi: Shu Umera có rất nhiều các chương trình quảng cáo, khuyến mãi như khai trương cơ sở mới, quà tặng trong các dịp lễ đặc biệt,… 4.3 Mục tiêu đối thủ cạnh tranh. Mục tiêu chính của các đối thủ cạnh tranh là tạo ra thu nhập, đồng thời khuếch trương và quảng bá cho sản phẩm cũng như danh tiếng của doanh nghiệp. 4.4 Điểm mạnh điểm yếu của đối thủ Vẫn lấy ví dụ là Shu Umera, ta có được: * Điểm mạnh:
+ Dòng mĩ phẩm Nhật Bản đang được giới trẻ cực kì yêu thích và tin dùng.
+ Doanh nghiệp đã có khoảng thời gian khá dài được người tiêu dùng biết đến và tin dùng sản phẩm.
+ Hệ thống phân phối khá rộng rãi nên khả năng tiếp xúc với người tiêu dùng là rất lớn. * Điểm yếu: chiến dịch marketing chưa thực sự mạnh mẽ. 4.5 Ước lượng các kiểu phản ứng của đối thủ Có 1 số kiểu phản ứng phổ biến của đối thủ: * Đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh: Một số đối thủ không phản ứng nhanh chóng hay mạnh mẽ đối với biện pháp của một đối thủ khác. Họ có thể cảm thấy khách hàng của mình trung thành, hoặc thiếu tận tâm với công việc kinh doanh hay chậm phát hiện ra biện pháp đó, hay cũng có thể thiếu kinh phí để phản ứng. Doanh nghiệp phải tìm hiểu các lý do dẫn đến thái độ điềm tĩnh của đối thủ. * Đối thủ cạnh tranh chọn lọc: Đối thủ có thể chỉ phản ứng với một vài kiểu tấn công nhất định mà không có phản ứng gìvới những kiểu tấn công khác. Họ có thể phản ứng lại bằng cách giảm giá để báo hiệu rằng điều đó chẳng có ý nghĩa gì. Biết được đối thủ phản ứng như thế nào sẽ giúp doanh nghiệp có cơ sở để thiết lập hệ thống tấn công có tính khả thi. * Đối thủ cạnh tranh phản ứng mạnh mẽ: Doanh nghiệp này phản ứng nhanh chóng và mạnh mẽ đối với bất cứ cuộc tiến công nào trên phần thị trường của họ. * Đối thủ cạnh tranh khôn ngoan: Một số đối thủ không để lộ ra kiểu phản ứng nào có thể đoán trước được. Đối thủ này có thể không trả đũa ở bất cứ trường hợp cụ thể nào, và vì vậy doanh nghiệp khó có thể tiên liệu họ sẽ làm gì và dựa trên cơ sở nào để hành động. * Từ những nghiên cứu trên ta có thể đưa ra các chiến lược kinh doanh để cạnh tranh với đối thủ:
* Thiết kế hệ thống tình báo cạnh tranh: 4 bước chính: - Bước đầu tiên là cần phải xác định xem loại thông tin cạnh tranh nào là quan trọng, nguồn thu thập tốt nhất các thông tin đó và xác chỉ định người quản lý hệ thống và dịch vụ liên quan. - Thu thập dữ liệu: Dữ liệu phải được thu thập một cách liên tục trên hiện trường (lực lượng bán hàng, các kênh phân phối, những người cung ứng, các tổ chức nghiên cứu thị trường, hiệp hội doanh nghiệp và các dữ liệu đã được công bố (các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết của ngành, các kết ủa nghiên cứu,...). Doanh nghiệp phải triển khai các phương pháp hiệu quả để có được các thông tin tức cần thiết về các đối thủ một cách hợp pháp. - Đánh giá và phân tích: Ở bước này, dữ liệu được kiểm tra về giá trị và độ tin cậy, diễn giải ý nghĩa và sắp xếp theo phương pháp phù hợp. - Báo cáo và đối ứng: Thông tin chủ yếu được gởi đến những người có trách nhiệm ra quyết định và trả lời những yêu cầu của các nhà quản trị về các đối thủ cạnh tranh. * Các vị thế cạnh tranh - Đứng đầu hẳn về giá: Ở đây, doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực để đạt được phí tổn sản xuất và phân phối thấp nhất, vì vậy có thể định giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh và đạt được một phân suất thị trường lớn. Những doanh nghiệp theo đuổi chiến lược này phải giỏi về kỷ thuật cung ứng, sản xuất, phân phối sản phẩm và cần ít kỷ thuật marketing hơn. Tuy nhiên, vấn đề nẩy sinh khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược này là thường xuyên xuất hiện những đối thủ cạnh tranh đạt được chi phí sản xuất và phân phối thấp hơn và do đó, gây trở ngại đáng kể cho những doanh nghiệp định hướng vào việc giảm chi phí để định giá bán thấp. Khả năng thực tế để một doanh nghiệp đạt dược chi phí thấp nhất trong số các đối thủ cạnh tranh là áp dụng chiến lược tạo đặc điểm khác biệt hay chiến lược tập trung. - Tạo đặc điểm khác biệt: Doanh nghiệp tập trung vào việc tạo ra một loại sản phẩm và chương trình marketing đặc sắc, tạo ra sự thỏa mãn khách hàng trong một lĩnh vực lợi ích quan trọng đưọc thị trường đánh giá cao. Doanh nghiệp cố gắng để chiếm vị trí dẫn đầu về dịch vụ , chất lượng, mẫu mã hay công nghệ.... nhưng doanh nghiệp khó có thể đẫn đầu về tất cả các mặt này. Doanh nghiệp phải phát huy những điểm mạnh nào đó để tạo ra lợi thế cạnh tranh về một hay nhiều lợi ích. - Tập trung: Ở đây, doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào việc phục vụ một vài phân đoạn thị trường hơn là theo đuổi toàn bộ thị trường. Doanh nghiệp phải nắm vững nhu cầu riêng biệt của từng thị trường mục tiêu và cố gắng tạo ra vị trí dẫn đầu về chi phí thấp hay một đặc điểm nổi bật nào khác trong thị trường mục tiêu đó. Ví dụ, công ty Armstrong Rubber đã chuyên về sản xuất lốp xe chất lượng cao cho các loại máy nông nghiệp và xe giải trí và luôn tìm được chỗ trống thị trường mới để phục vụ.
Để có thể thiết kế các chiến lược marketing thành công, doanh nghiệp cần xem xét các chiến lược của các đối thủ cạnh tranh. Theo công ty tư vấn Arthur D. Little, một doanh nghiệp có thể chiếm một trong sáu vị thế cạnh tranh trên thị trường mục tiêu : + Khống chế: .Doanh nghiệp khống chế hành vi của các đối thủ cạnh tranh khác và có thể lựa chọn nhiều chiến lược cạnh tranh khác nhau. + Mạnh: Doanh nghiệp có thể hành động độc lập mà không gây ra nguy hiểm cho vị thế cạnh tranh lâu dài của mình và có thể duy trì vị thế đóú bất kể hành động nào của đối thủ cạnh tranh. + Thuận lợi: Doanh nghiệp có một thế mạnh có thể khai thác trong những chiến lược cụ thể và có cơ hội khá tốt để phát triển vị thế của mình. + Có thể trụ được: Doanh nghiệp đạt được những mục tiêu kinh doanh của mình nhưng sự tồn tại của nó là một trỏ ngại đối với doanh nghiệp đang khống chế thị trường và nó có ít cơ hội để cải thiện vị thế của mình. + Yếu: Doanh nghiệp không đạt được kết quả mong muốn nhưng vẫn có cơ hội tìm cách thay đổi tình thế, nếu không nó buộc phải rút lui khỏi thị trường. + Không có khả năng tồn tại: Doanh nghiệp đạt kết quả kinh doanh kém và không có cơ hội cải thiện vị thế của mình. * Các chiến lược marketing cạnh tranh: Tùy thuộc vào vai trò của các doanh nghiệp trên thị trường, có thể phân chia chúng thành những doanh nghiệp đẫn đầu, thách thức, đi theo và lấp chỗ trống thị trường.

5. Tổ chức hoạt động 5.1. Chiến lược kinh doanh - Giai đoạn 1: Phát triển thương hiệu * Đưa website vào quỹ đạo hoạt động và điều hành, song song đó là tiếp thu những ý kiến đóng góp để hoàn thiện việc thiết kế website. * Xây dựng hình ảnh của cửa hàng dưới mọi hình thức tiếp thị (chủ yếu qua các kênh mạng xã hội như Facebook, Instagram, Youtube, Twitter,…). * Dự kiến hoàn vốn và bắt đầu có lãi sau một năm kinh doanh. * Xây dựng 1 phong cách kinh doanh chuyên nghiệp, nhiệt tình, thân thiện trong quan hệ với khách hàng, trong tác phong giao hàng,…

* Giai đoạn 2: Phát triển tổng thể website * Mở rộng hoạt động kinh doanh theo hướng phù hợp sau khi lĩnh hội tất cả những phản hồi của khách hàng và những kinh nghiệm rút ra từ giai đoạn đầu tiên. * Đặt mục tiêu lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng nhanh và ổn định. * Khẳng định thương hiệu trên thị trường. * Tiếp tục thu nhận ý kiến đóng góp của khách hàng để đưa ra những chiến lược kinh doanh tốt hơn. 5.2. Phân công hoạt động Vì hoạt động kinh doanh chỉ chủ yếu là hoạt động trực tuyến, nên cần 1 số những hoạt động cũng như người phụ trách nhất định sau: * Tiếp thị và quảng cáo: 1 người sẽ có nhiệm vụ quảng cáo các sản phẩm cũng như tên tuổi doanh nghiệp trên các diễn đàn mua bán phổ biến hoặc trên mạng xã hội như facebook đồng thời trả lời những thắc mắc cuả khách hàng trên website. * Quản lý đơn hàng: 1 người sẽ có trách nhiệm tổng hợp các đơn hàng, xác nhận thông tin khách hàng và vận chuyển đơn hàng tới khách hàng. * Cập nhật thông tin sản phẩm: 1 người có trách nhiệm cập nhật các sản phẩm, giá cả,… đồng thời làm mới hình ảnh website và sản phẩm.
6. Các chỉ tiêu tài chính 6.1. Bảng cân đối tài chính
Vốn đầu tư ban đầu của 3 người, mỗi người 600 000 000 VNĐ, vì vậy, tổng vốn đầu tư của công ty Mỹ phẩm Hàn Quốc APO có được là: 3 người x 600 000 000VNĐ 6.2. Bảng danh mục cần đầu tư trong quý đầu Tài sản cố định | Chi phí nhân công | Chi phí marketing | Chi phí khác | Thuê địa điểm làm kho hàng (15 triệu VNĐ/tháng) | 2 nhân viên sắp xếp hàng hóa khi nhập kho (6 triệu VNĐ/người/tháng)1 nhân viên giao hàng (4 triệu/tháng)2 nhân viên bảo vệ kho (5 triệu VNĐ/người/tháng) | Banner đăng trên các website (60 triệu/2 tuần đầu khai trương)Tờ rơi 3 tháng đầu (1.5 triệu VNĐ/tháng) | Điện nước (4 triệu/tháng) | 45 triệu VNĐ | 234 triệu VNĐ | 193,5 triệu VNĐ | 12 triệu VNĐ |

Tổng: 484 500 000 VNĐ 6.3. Dự đoán doanh thu
Giá các sản phẩm giao động từ 120 000 VNĐ đến 900 000 VNĐ. Công ty Mỹ phẩm Hàn Quốc APO dự tính mỗi ngày bán ra khoảng 40 sản phẩm.
Vậy, tổng doanh thu = 510 000 x 40 x 90 = 510 130 000 VNĐ/quý 6.4. Phân tích tài chính * Vốn lưu động = 1800 triệu VNĐ – 484,5 triệu VNĐ = 1315,5 triệu VNĐ * Thuế thu nhập doanh nghiệp:
(doanh thu – chi phí )x 20% = (5101tr – 484,5tr ) x 20% = 923,3 triệu VNĐ * Lợi nhuận = doanh thu – chi phí – thuế = 6120 tr – 484,5 tr– 923,3tr = 4712,2 triệu VNĐ 6.5. Giá trị thuần của dự án Trong đó: n là số dòng tiền mặt
Tỉ lệ chiết khấu: 8%
Thời gian thực hiện kế hoạch: 3 năm.
NPV = 2711,2 triệu VNĐ > 0
Như vậy, dự án này đáng để đầu tư.

Similar Documents

Free Essay

Internet

...samsung không chỉ là 1 hãng điện thoại mà còn nổi tiếng về các mặt hàng điện tử khác thực tế người sáng lập ra nó là chủ tịch Lee - Byung - chul nhưng nó thực sự nổi tiếng và đi lên dưới bàn tay của LEE - kun -hee ( con trai Lee - Byung - chul )     [pic] Năm 1938, Công ty Samsung được thành lập với 40 công nhân và chuyên buôn bán trái cây, cá khô. Năm 1960, Công ty điện tử Samsung ra đời với ngành kinh doanh mới chủ yếu về điện tử, hóa dầu và đóng tàu. Năm 1983, Samsung sản xuất được chip điện tử đầu tiên nhưng vẫn chưa phải là một thương hiệu có tên tuổi ở Hàn Quốc. Khi kế thừa sự nghiệp do người cha quá cố để lại, Lee Kun-hee đã ở tuổi 45. Thời trai trẻ, Lee đã được tiếp thu rất đầy đủ kiến thức kinh tế tại Đại học Waseda (Nhật Bản), nhận bằng MBA của Đại học George Washington (Mỹ) và học hỏi được rất nhiều từ thực tế thương trường. Do vậy, sau khi lên điều hành Samsung, Lee đã quyết tâm áp dụng những kiến thức kinh tế cùng kinh nghiệm thực tiễn để đổi mới một cách toàn diện quy trình sản xuất, sản phẩm truyền thống của Samsung. Ý tưởng mà Lee nung nấu là Samsung phải trở thành một thương hiệu toàn cầu, một biểu tượng và niềm tự hào của người Hàn Quốc. Năm 1994, Samsung dời trung tâm thiết kế từ Suwon về Seoul, triển khai "cuộc cách mạng về thiết kế" với kinh phí 126 triệu USD. Theo yêu cầu của Lee, các sản phẩm mới của Samsung phải mang đậm dấu ấn văn hóa Hàn Quốc, phải "cân bằng giữa lý trí và tình cảm". Chủ tịch Lee đã thuê công ty thiết kế tên tuổi của Mỹ IDEO để...

Words: 12000 - Pages: 48

Free Essay

Diet Analysis

...SINH) MSHS : 1000600448 “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Song Quỳnh trong giai đoạn 2012 - 2013” BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH : Quản trị kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (HỌ VÀ TÊN HỌC SINH) MSHS : 100600448 “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Song Quỳnh trong giai đoạn 2012 - 2013” BÁO CÁO THỰC TẬP: NGÀNH : Quản trị kinh doanh LỚP:QT10C1 GV HƯỚNG DẪN: Giảng viên TRẦN THỊ THANH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu thiết thực đối với sinh viên các ngành nói chung và ngành Quản trị Kinh doanh nói riêng trước khi kết thúc những năm học tại trường, đây là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp sinh viên tập làm quen với công việc thực tế. Đế cho tôi có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng tôi thưc tập. Sau gần 3 tháng thực tập, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là cô Trần Thị Thanh Thúy, cho đến nay báo cáo thực tập của tôi đã hoàn thành. Nhưng bên cạnh đó cũng có những hạn chế nhất định về kiến thức và kinh nghiệm...

Words: 5231 - Pages: 21

Free Essay

Haha

...CÔNG TY …….------Số:       /TB- ......    | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc------ | …………, ngày …… tháng……..năm……. THÔNG BÁO GIẢI THỂ      Kính gửi:     PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH - SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ ……………………. 1. Tên doanh nghiệp: …………………… Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ................ do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư ......... cấp ngày ................ Trụ sở Công ty:…………………………. Vốn điều lệ: ………………………….. 2. Họ tên người đại diện theo pháp luật ……………………………………. Giới tính: ………………..               Sinh ngày:…………………….. Dân tộc: …………………..             Quốc tịch: …………………….. CMND số: ………………. Do Công an ……………….. cấp ngày ……………… Nơi đăng ký HKTT: …………………………………. Chỗ ở hiện tại: ………………………………….. 3. Tổ thanh lý tài sản công ty: * Ông ............. - Tổ trưởng * ................ Tổ viên * ................ Tổ viên | Thông báo giải thể Công ty như sau: 1. Giải thể Công ty ……………………. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ................ do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư ......... cấp ngày ................ Trụ sở Công ty:…………………………. 2. Lý do giải thể: ........................................................... 3. Đăng báo: Doanh nghiệp đã đăng bố cáo giải thể doanh nghiệp trên báo ................... trên 3 kỳ liên tiếp vào ngày .................... 4. Thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ khách hàng và nợ khác: * ........................................... ...

Words: 286 - Pages: 2

Free Essay

Jgjgjgj

...pháp lý trong quản lý nhà nước về đất đai và quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Hoạt động của thị trường bất động sản không lành mạnh, tình trạng đầu cơ về đất đai và bất động sản gắn liền với đất rất nghiêm trọng, đẩy giá đất lên cao, đặc  biệt là ở đô thị, gây khó khăn cản trở lớn  cho cả đầu tư phát triển và giải quyết nhà ở, tạo ra những đặc quyền, đặc lợi, dẫn đến tiêu cực  và tham nhũng của  một số cá nhân và tổ chức. Quản lý nhà nước về đất đai  còn nhiều hạn  chế, yếu kém, quản lý thị trường bất động sản bị buông lỏng. Người sử dụng đất chưa làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước . Chính sách tài chính đối với đất đai còn nhiều bất cập, gây thất thoát lớn cho ngân   sách nhà nước .  Từ kết quả bước  đầu  có tính khái quát của  đề tài này  có thể thấy nhiệm vụ đổi mới hệ thống quản lý đất đai với mục tiêu phát triển thị trường bất động sản là rất mới mẻ và  có tác  động mạnh đến tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội, nhiều vấn đề thực  tiễn chưa  được  giải quyết có hệ thống và  có căn  cứ khoa  học ; do đó  cần tiếp tục triển khai một kế hoạh nghiên  cứu khoa  học  đồng bộ và toàn diện về nội dung này.  giá trị thị trường vẫn luôn là khái niệm được nhiều người quan tâm, nhất là trong lĩnh vực bất động sản. Một số nước phát triển đã đưa ra chuẩn mực thống nhất về thực hành định giá chuyên nghiệp (Uniform Standards of Professional Appraisal Practice - USPAP) trong đó giá trị thị trường được hiểu là giá có nhiều khả năng hình...

Words: 20546 - Pages: 83

Free Essay

Erp-Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp

...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BỘ MÔN TIN HỌC KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1. Thông tin chung - Tên học phần: HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP - Mã học phần: HTTT4283 - Số tín chỉ: 3 - Học phần: ▪ Bắt buộc: ( ▪ Tự chọn: - Các mã học phần tiên quyết: Cơ sở dữ liệu, Nguyên lý kế toán, Quản trị học, Hệ thống thông tin quản lý 2. Mục tiêu của học phần Yêu cầu sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về một hệ thống ERP, những thách thức đối với doanh nghiệp để triển khai thành công ERP. Thông qua đó, sinh viên có thể nhận thấy được tầm quan trọng của ERP trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh cũng như trong việc tăng cường khả năng cạnh tranh & đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tập trung vào những nội dung cơ bản sau: - ERP là gì? Các thành phần cơ bản của ERP? - Các bước để triển khai ERP? - Các doanh nghiệp nên tái cấu trúc các tiến trình kinh doanh như thế nào để phù hợp với hệ thống ERP? - Các thành phần của các module hỗ trợ hoạt động bán hàng và marketing, kế toán & tài chính, Sản xuất và quản lý vật tư, quản trị nhân lực trong hệ thống ERP - Các yếu tố rủi ro trong quản lý các dự án ERP - Các chiến lược được sử dụng để tối thiểu hóa các yếu tố...

Words: 3201 - Pages: 13

Free Essay

Organizational Development

...chủ sở hữu và các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam, Hãy đến với Hoa Kỳ để sống và làm việc trong ít nhất là 5 tháng với MỘT Visa l-1. Trong vài năm qua, các nhà đầu tư nước ngoài chương trình thẻ xanh EB-5 đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm ở Việt Nam và gần như tất cả mọi người mà bạn gặp trên đường phố ở Việt Nam đều là một chuyên gia cả về các nhân đức và những khó khăn đặc biệt mà các nhà đầu tư Việt phải đối mặt trong vòng loại chương trình. Tuy nhiên với các chương trình hiện tại sẽ hết hạn vào ngày 30 tháng 9 năm 2016, vòng loại EB-5 là khả năng mà các nhà đầu tư Việt EB-5 gặp rất nhiều khó khăn. Trong thực tế, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này đồng ý rằng đến ngày 01 Tháng 10 năm 2016 hiện nay tối thiểu đầu tư EB-5 sẽ tăng từ 500.000 USD đến 800.000 USD và tiêu chuẩn đầu tư EB-5 sẽ tăng từ 1 triệu USD đến 1,2 triệu USD. Tuy nhiên, với tất cả các cuộc nói chuyện về EB-5 chương trình và thay đổi sắp tới trong tháng mười, một số nhà đầu tư EB-5 từ Việt Nam có thể ngạc nhiên khi biết rằng các chương trình visa L-1 có thể cung cấp một tuyến đường ưa thích hơn để tình trạng thẻ xanh cho nhiều nhà đầu tư đang xem xét các chương trình EB-5 nên phổ biến hơn. Visa L-1 là gì? Visa L-1 là một thị thực không di dân tạm thời cho phép cả người nhập cư và ý định không di dân, trong đó cho phép các công ty nước ngoài chuyển nơi ở nhân viên có trình độ sang Mỹ để sinh sống và làm việc tại công ty con hoặc công ty mẹ ở Hoa Kỳ. Điều kiện cho một visa L-1 Để cho bất kỳ đương đơn...

Words: 1745 - Pages: 7

Free Essay

Lí Thuyết Thiết Kế Tổ Chức

...MTV ĐẦU TƯ VÀ PÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC A. Giới thiệu chung về công ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát...

Words: 19374 - Pages: 78

Free Essay

Li Thuyet Thiet Ke to Chuc

...MTV ĐẦU TƯ VÀ PÁT TRIỂN KỲ HÀ CHU LAI QUẢNG NAM CHƯƠNG I: TỔ CHỨC VÀ LÝ THUYẾT TỔ CHỨC A. Giới thiệu chung về công ty: I. Giới thiệu công ty: - Tên công ty: Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam - Tên công ty viết tắt: CDI CO,LTD. - Địa chỉ: 159B Trần Quý Cáp – Tp. Tam Kỳ - Quảng Nam - Điện thoại: 0510 3820016 Fax: 0510 3859703 - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát...

Words: 19374 - Pages: 78

Free Essay

Thuan Truong

...|truonghuynhthanhtruc@gmail.com | | | | | | • Quá trình học tập 2010-nay: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM • Tham gia khóa học Quản trị kinh doanh kéo dài 7 tháng, tốt nghiệp loại Khá. • Tham gia lớp Chuyển đổi kiến thức để thi đầu vào cao học. 2005 – 2010: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM • Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa lý • ĐTBTL: 7.87/10 • Học bổng khuyến khích năm học 2006-2007 • Đề tài nghiên cứu khoa học được hỗ trợ kinh phí • Hội trưởng hội sinh viên chi đoàn • Lớp trưởng từ năm 2008 đến 2010. • Tham gia chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh năm 2006 tại Trà Vinh, dạy học cho các em học sinh, tuyên truyền phòng chống một số bệnh tại vùng quê… • Tham gia chạy bộ vì người nghèo và tổ chức đi tham nhà tình thương. 2002-2005: TRƯỜNG CHUYÊN TIỀN GIANG • Lớp chuyên: Vật lý • Học bổng tất cả các học kỳ trong suốt THPT. • Học sinh giỏi Lý cấp trường, tham gia học sinh giỏi Lý cấp Tỉnh • Giải HD Hóa Hoàng Gia Úc năm 2004 • Kinh nghiệm làm việc |04/2010-nay |Công ty TNHH Tầm Nhìn Toàn Cầu | | |Nhân viên kinh doanh | | |Khởi nghiệp kinh doanh sản phẩm tương đối...

Words: 1140 - Pages: 5

Free Essay

.Doc,.Docx,.Pdf

...FPT: ĐH FPT Công ty TNHH Dịch vụ Tin học FPT: FPT Services Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT: FPT Retail THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG QUAN FPT 25 năm hình thành và phát triển Văn hóa doanh nghiệp FPT toàn cầu Ngành nghề kinh doanh Sơ đồ tổ chức Giới thiệu Ban lãnh đạo ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG FPT 2012 Chỉ tiêu tài chính nổi bật 2008-2012 Các sự kiện nổi bật 2012 Báo cáo của HĐQT Báo cáo của Ban điều hành ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH 2013 QUẢN TRỊ CÔNG TY, QUAN HỆ NHÀ ĐẦU TƯ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Quản trị công ty Quan hệ nhà đầu tư Trách nhiệm xã hội BÁO CÁO TÀI CHÍNH DANH BẠ CÔNG TY 30 32 34 53 61 62 70 78 83 126 TẦM NHÌN “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tài năng tốt nhất và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần”. Ảnh: Một góc Hà Nội nhìn từ văn phòng FPT TẦM NHÌN 5 THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ÔNG TRƯƠNG GIA BÌNH CHỦ TỊCH HĐQT Kính thưa Quý Cổ đông, 2012 là năm đặc biệt khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy vậy, với nỗ lực của HĐQT, Ban Điều hành và của mỗi CBNV, Tập đoàn FPT đã kết thúc năm 2012 với mức doanh thu đạt 25.350 tỷ đồng, tương đương trên 1,2 tỷ USD. Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau...

Words: 54925 - Pages: 220

Free Essay

Operations Management

...đại học từ xa) Lưu hành nội bộ HÀ NỘI - 2006 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Biên soạn : TS. NGUYỄN THỊ MINH AN LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất là một trong những phân hệ chính của doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ, thu hút 70 – 80% lực lượng lao động của doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp tạo ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường, là nguồn gốc tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo ra sự tăng trưởng cho nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy xã hội phát triển. Cùng với chức năng marketing và chức năng tài chính nó tạo ra “cái kiềng doanh nghiệp”, mà mỗi chức năng đó là một cái chân. Quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản lý quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, khai thác mọi tiềm năng của doanh nghiệp với mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Quản trị sản xuất là một trong những nội dung chủ yếu của quản trị doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tập tài liệu hướng dẫn học tập "Quản trị sản xuất " dùng cho sinh viên đại học hệ Đào tạo từ xa ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trang bị những cơ sở lý luận cơ bản và hiện đại về quản trị sản xuất, bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Khái quát chung về quản trị sản xuất Chương 2: Dự báo nhu cầu sản phẩm Chương 3: Ra quyết định trong quản trị sản xuất Chương 4: Thiết kế sản phẩm...

Words: 17627 - Pages: 71

Free Essay

Recruitment in Vpbank

...MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VPBANK 4 1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank 4 1.2. Các đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tuyển dụng nhân lực tại Khối Khách hàng cá nhân – VPBank 6 1.2.1. Các yếu tố thuộc về tổ chức 6 1.2.1.1 Cơ cấu tổ chức 6 1.2.1.2. Chính sách tuyển dụng 8 1.2.2. Các yếu tố bên ngoài tổ chức 8 1.2.2.1. Các điều kiện về thị trường lao động 8 1.2.2.2. Sự cạnh tranh của các ngân hàng, doanh nghiệp khác 9 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYỂN MỘ TẠI KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN – NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK 10 2.1. Quy trình, quy chế tuyển dụng 10 2.2. Quy trình tuyển mộ 12 2.2.1. Đề xuất nhu cầu tuyển dụng 12 2.2.2. Thông báo tuyển mộ 13 2.2.3. Tiếp nhận hồ sơ và sàng lọc hồ sơ sơ bộ 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TUYỂN MỘ TẠI VPBANK 18 3.1. Phương hướng phát triển của Khối Khách hàng cá nhân 18 3.2. Định hướng tuyển dụng nhân lực tại Khối Khách hàng cá nhân do Phòng Nhân sự tổng hợp phụ trách 19 3.3. Các giải pháp cải tiến hoạt động tuyển mộ nhân lực tại Khối Khách hàng cá nhân VPBank 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT |CBNV |Cán bộ nhân viên | |HĐQT ...

Words: 3962 - Pages: 16

Free Essay

Strategy

...kiểm soát công ty   c. (3) Có tác động và chịu tác động của các kết cục chiến lược,   d. (4) Có quyền đòi hỏi đối với thành tích của công ty   e. (3) và (4)   f. (1) và (3)   g. (2) và (4)   h. (1),(2) và (3)    Question 3  Giai đoạn thứ ba trong tiến trình phát triển quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp là  Chọn một câu trả lời   a. Hoạch định hướng ra bên ngoài   b. Hoạch định trên cơ sở dự đoán   c. Quản trị chiến lược   d. Hoạch định tài chính cơ bản    Question 4  Kinh tế học tổ chức ngành phát biểu như sau:  Chọn một câu trả lời   a. ngành cần được tổ chức chặt chẽ   b. hiệu suất của doanh nghiệp chủ yếu là một hàm số của cấu trúc môi trường ngành   c. vấn đề hiệu suất chỉ có thể xem xét trên phạm vi toàn ngành   d. cần phải có một chiến lược chung cho ngành    Question 5  Sự khác nhau của tư tưởng cốt lõi và hình dung tương lai   a. Tư tưởng cốt lõi thì duy tâm hơn, hình dung tương lai thì thực hơn   b. Tư tưởng cốt lõi phức tạp khó nhận ra, hình dung tương lai có thể nhận ra băng tưởng tượng   c. Tư tưởng côt lõi làm đắm say lòng người, còn hình dung tương lai thì kéo nó về với thực tại   d. Tư tưởng cốt lõi cần quá trình khám phá tinh tế từ bên trong, có ý nghĩa động lực và kết nố bên trong, hình dung tương lai là sự sáng tạo hướng về tương lai    Question 6  Khác nhau giữa mục tiêu và mục đích   a. mục đích có thời gian hoàn thành, định...

Words: 2555 - Pages: 11

Free Essay

Analysist Coal Industry in Vietnam 2007-2011

...I.ĐẶC ĐIỂM NGÀNH * Ngành than đóng vai trò là ngành kinh tế trọng điểm cung cấp nhiên liệu hoạt động cho hầu hết các ngành đặc biệt là điện, phân bón, giấy, xi-măng những ngành sử dụng nhiều than nhất trong sản xuất. Điều này cho thấy đầu ra của ngành than rất ổn định. * Sự khan hiếm về nguồn cung dẫn đến sự độc quyền của than * Được sự ưu đãi về thuế và các chính sách của chính phủ nên hoạt động của ngành ít chịu rủi ro do biến cố của thị trường tiền tệ. FORM CHUẨN NGÀNH THAN (2007-2011) | TỔNG TÀI SẢN | 100.0% | DOANH THU | 100% | Tài sản ngắn hạn | 34.0% | Doanh thu HĐKD | 97.9% | Tiền và tương đương tiền | 4.7% | Doanh thu tài chính | 0.2% | Phải thu khách hàng | 14.4% | Doanh thu khác | 1.9% | Hàng tồn kho | 10.8% | CHI PHÍ HĐ SXKD | 100% | Tài sản dài hạn | 66.0% | Giá vốn hàng bán | 90.5% | Tài sản cố định | 64.1% | Chi phí bán hàng | 2.5% | ĐTTC dài hạn | 1.4% | Chi phí quản lý doanh nghiệp | 7.0% | TỔNG NGUỒN VỐN | 100.0% | ROA | 10.85% | NỢ VAY | 71.0% | ROE | 53.85% | VỐN CHỦ SỞ HỮU | 29.0% | NỢ/VCP | 2.44 | * Ngành công nghiệp than phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố về môi trường tự nhiên. Bất kỳ một sự biến động nào của môi trường tự nhiên cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm than như: sự biến động về địa chất, quy hoạch khai thác vùng chưa ổn định.... * Việt Nam chủ yếu khai thác sản xuất than để xuất khẩu làm thâm hụt nguồn cung cho nhu cầu trong nước. Bên cạnh đó, nguồn vốn bỏ ra...

Words: 3977 - Pages: 16

Free Essay

Amazon

...mại điện tử (TMĐT) càng có vai trò quan trọng. Nó giúp gắn kết dễ dàng giữa người mua và người bán mà không bị giới hạn về không gian và thời gian, bạn ngồi ở nhà hay bất kỳ đâu có internet chỉ cần một các click chuột bạn đã có được thứ bạn cần, có người mang đến tận nhà cho bạn mà không phải mất công ra cửa hàng để lựa chọn, mua rồi mang về nhà. Nhận thấy được thương mại điện tử là một lĩnh vực kinh doanh có thể kiếm ra siêu lợi nhuận, vì vậy nhiều nhà đầu tư đã nhảy vào lĩnh vực này cung cấp hàng loạt các dịch vụ mới xây dựng nhiều mô hình kinh doanh trong TMĐT. Trong đó với dòng máu kinh doanh chảy trong huyết quản cùng sự nhạy bén về xu hướng thị trường cùng tốc độ phát triển của internet những năm đầu thập kỷ 90, Jeff Bezos đã thành lập công ty chuyên bán sách qua mạng mang tên con sông hùng vĩ nhất Nam Mỹ với mục tiêu sử dụng internet để chuyển hoạt động mua sách sang một hình thức nhanh nhất, dễ dàng nhất và đem lại nhiều lợi ích nhất có thể. Làm thế nào mà Amazon đạt được thành công nhanh chóng? Mô hình kinh doanh của Amazon đã được xây dựng như thế nào? Tại sao khách hàng lại chọn Amazon mà không chọn công ty khác?... có rất nhiều câu hỏi về Amazon được mọi người quan tâm và chú ý. Nhóm chúng em lựa chọn đi phân tích mô hình kinh doanh của Amazon để có thể trả lời được một phần các câu hỏi trên, để hiểu biết thêm về TMĐT cũng như lợi ích kinh doanh thông qua TMĐT. Chương I: Một số lý luận chung về mô hình kinh doanh thương mại điện tử. 1...

Words: 8958 - Pages: 36