Free Essay

Kinh Tế Thương Mại

In:

Submitted By oldmonkey
Words 323
Pages 2
Cùng với xu hướng quốc tế hóa và các chính sách quy hoạch thương mại, sự xuất hiện của các mô hình bán lẻ hiện đại đã làm thay đổi diện mạo của thị trường bán lẻ. Bên cạnh đó cuộc sống phát triển khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng cao, thói quen mua sắm của họ cũng có nhiều thay đổi theo hướng văn minh hiện đại hơn. Người tiêu dùng cũng đã tìm thấy nhiều sự lựa chọn đa dạng hơn giữa các cửa hàng bán lẻ truyền thống và các siêu thị, từ những nhãn hàng cao cấp đến những nhãn hàng giá cả cạnh tranh hơn. Chính sự liên tục thay đổi trong sở thích, nhận thức và hành vi mua sắm của người tiêu dùng đã và đang tác động mạnh đến ngành bán lẻ nói chung hay sự cạnh tranh giữa cửa hàng bán lẻ độc lập và siêu thị nói riêng cũng cần phải thay đổi theo hướng “thông minh hơn” để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Nhận thức được vấn đề đó cùng với sự hướng dẫn của giáo viên, em xin chọn và thực hiện đề tài “Nhận thức, sự lựa chọn của người tiêu dùng tác động đến hành vi kinh doanh của cửa hàng bán lẻ truyền thống và siêu thị trong bối cảnh sự phát triển của ngành công nghiệp bán lẻ”.

Do thời gian tiếp cận và thực hiện đề án không nhiều và có những khó khăn trong việc thu thập tài liệu nên bài viết không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong sự thông cảm và chỉ bảo của quý Thầy Cô. Em xin chân thành cám ơn Thầy TS. Đặng Văn Mỹ đã tận tình hướng dẫn, nhắc nhở và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề án của mình.

Similar Documents

Free Essay

University

...hợp môn Điểm chuẩn Ghi chú 1 D340404 Quản trị nhân lực A00 21.5 2 D340301 Kế toán A01 21.75 3 D340301 Kế toán A00 22.75 4 D340201 Tài chính - Ngân hàng D01 21.75 5 D340201 Tài chính - Ngân hàng A00 21.75 6 D340199 Thương mại điện tử A01 21.5 7 D340199 Thương mại điện tử A00 21.75 8 D340120 Kinh doanh quốc tế D01 21.75 9 D340115 Marketing (Quản trị thương hiệu) D01 21.25 10 D340115 Marketing (Quản trị thương hiệu) A00 21.25 11 D340115 Marketing (Marketing thương mại) D01 22 12 D340115 Marketing (Marketing thương mại) A00 22 13 D340107 Quản trị khách sạn D01 21 14 D340103 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành D01 21 15 D340101 Quản trị kinh doanh (Tiếng Pháp thương mại) D03 19.5 16 D340101 Quản trị kinh doanh (Tiếng Pháp thương mại) A00 21 17 D340101 Quản trị kinh doanh (QTKD Tổng hợp) D01 21.75 18 D340101 Quản trị kinh doanh (QTKD Tổng hợp) A00 22 19 D340101 Quản trị kinh doanh (QTDN Thương mại) D01 21.5 20 D340101 Quản trị kinh doanh (QTDN Thương mại) A00 21.75 21 D310101 Kinh tế A01 21.75 22 D310101 Kinh tế A00 22.25 23 D340404 Quản trị nhân lực A01 21.25 24 D340405 Hệ thống thông tin quản lý A00 21.25 25 D340405 Hệ thống thông tin quản lý A01 20.75 26 D380107 Luật kinh tế D01 21 27 D220201 Ngôn ngữ Anh D01...

Words: 269 - Pages: 2

Free Essay

Dfdfdf

...định cam kết của mình trong việc hỗ trợ quá trình chuyển đổi của Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp Việt Nam từng bước hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Đáp lại, chúng ta cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp EU tiếp cận và thâm nhập thị trường Việt Nam. Những chương trình hộ trợ thương mại song phương như vậy đã góp phần thúc đẩy và gắn kết mối quan hệ thương mại giữa đôi bên và là một nền tảng quan trọng cho sự ra đời của Hiệp định thương mại tự do (FTA) EU-Việt Nam trong tương lai. A. Giải quyết vấn đề I. Giới thiệu một số chương trình hỗ trợ song phương giữa Việt Nam và EU 1. Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) Một vài thông tin về dự án : - Ngân sách: 16.5 triệu Euro, trong đó Liên minh châu Âu EU tài trợ 15 triệu Euro. - Cơ quan điều hành và thực hiện Dự án: Bộ Công Thương. - Thời gian thực hiện Dự án: từ ngày 20 tháng 9 năm 2012 đến ngày 31 tháng 1 năm 2018. - Mục tiêu tổng thể của Dự án: hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu hơn vào hệ thống thương mại toàn cầu, ASEAN và hợp tác tiểu vùng, tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU, tối đa hóa lợi ích của quá trình phát triển kinh tế, bao gồm tăng trưởng kinh tế toàn diện và xóa đói giảm nghèo[1]. - Mục tiêu cụ thể của Dự án: hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành thuận lợi hóa thương mại quốc tế và đầu tư thông qua việc tăng cường năng lực hoạch định chính sách, tham gia vấn chính sách, đàm phán và thực thi các cam kết liên quan, đặc biệt là...

Words: 2023 - Pages: 9

Free Essay

Business in Singapore

...History of Singapore How Singapore Came to Develop Its High Tech Industry Other than location the only resource that could be a basis for the economic development and prosperity of Singapore is its labor force, more specifically the training of its labor force. Singapore could not hope to compete upon the basis of the cheapness of its labor; it had to create technical skills that are unavailable elsewhere in the Third World. The local industry was limited to trade and did not have the capability of creating export industry. Singapore, under the leadership of Lee Kuan Yew, sought to bring in foreign industry. But, with much of the Third World trying to do the same thing it was not an easy task. One of the first goals was to make potential employers aware of the relative incorruptibility of the Singaporean bureaucracy. In much of the world laws are arbitrary and subject to change by the government. Corporations do not want to risk investing millions of dollars in facilities in an area where various elements of the government can take part or all of it at any time. The laws in Singapore might not be exactly to the liking of foreign companies but they would be fairly enforced. This proved to be a highly attractive feature of Singapore. The tax system was also attractive to foreign companies, often giving lower tax rates for foreign investment than for local residents. One of the keys to Singaporean development was the upgrading of infrastructure, streets, roads, an airport...

Words: 16688 - Pages: 67

Free Essay

Student

...1.6. Phân biệt nhượng quyền thương mại và các hình thức kinh doanh khác.  1.6.1. Mối quan hệ giữa nhượng quyền thương mại và hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hoạt động chuyển giao công nghệ và hoạt động li-xăng được hiểu như sau:  Hoạt động li-xăng là hoạt động chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (SHCN).  “Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở Hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thoả thuận phù hợp với các quy định của pháp luật. Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ hoặc cung cấp các máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo… kèm theo các kiến thức công nghệ cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán để tiếp thu, sử dụng các kiến thức công nghệ đó theo các điều kiện đã thoả thuận và ghi nhận trong Hợp đồng chuyển giao công nghệ”. Thông qua việc phân tích bản chất của nhượng quyền thương mại và nhìn nhận về hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng, cho phép chúng ta đánh giá được vài nét cơ bản về tính tương đồng và sự khác biệt giữa những hoạt động này như sau: 1.6.1.1. Tính tương đồng Thường có sự nhầm lẫn giữa chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng và nhượng quyền thương mại. Điều này cũng dễ hiểu, bởi lẽ, khi nhìn vào một hoạt động, một quan hệ nào đó, người ta thường để ý nhiều nhất đến đối tượng của nó, trong khi đó thì về đối tượng, cả ba hoạt động này có rất nhiều điểm tương đồng. Như đã nói...

Words: 4184 - Pages: 17

Free Essay

Welfare

...ngoài, chính phủ và quốc gia trong các chính sách thương mại khác nhau Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Bài viết phân tích hai tác động từ các chính sách thương mại khác nhau đến sự chuyển đổi phúc lợi giữa các nhóm (người tiêu dùng, nhà sản xuất trong nước, nhà sản xuất nước ngoài và chính phủ) và sự thay đổi phúc lợi quốc gia. Phúc lợi trong trường hợp nền kinh tế đóng (closed economy) Hình 1 chỉ ra cung và cầu của một hàng hóa trong một nền kinh tế đóng. Cách thức để đo lường phúc lợi kinh tế là xem xét thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Theo lý thuyết về cạnh tranh hoàn hảo, các nhà sản xuất cố gắng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn, cạnh tranh sẽ dẫn đến không còn lợi nhuận. Hình 1: Phúc lợi kinh tế trong nền kinh tế đóng Phúc lợi trong trường hợp nền kinh tế mở (opened economy) Hình 2 chỉ ra giá cả của một hàng hóa được xác định bởi cung và cầu của hàng hóa đó trên thị trường thế giới. Theo quan điểm trong nước, đường thẳng giá cả thế giới là đường cung nằm ngang. Đường cung nằm ngang này hàm chứa hai điều: (1) đường cung sản xuất trong nước (SDOM) rất nhỏ so với đường cung trên thế giới, cho nên các nhà sản xuất trong nước không thể chi phối giá thế giới; (2) nhu cầu của người tiêu dùng trong nước được đáp ứng hoàn toàn do các nhà cung ứng trên thế giới. Hình 2: Phúc lợi kinh tế trong nền kinh tế mở Thị trường trong nước ...

Words: 2084 - Pages: 9

Free Essay

Ms. Truc

...Mối quan hệ giữa hoạt động của Ngân hàng thương mại và hoạt động của thị trường chứng khoán Mối quan hệ giữa hoạt động của Ngân hàng thương mại và hoạt động của thị trường chứng khoán Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Thị trường chứng khoán là một định chế tài chính bậc cao, là sản phẩm của nền kinh tế thị trường phát triển. Để thị trường chứng khoán có thể hoạt động minh bạch, hiệu quả và an toàn, không thể thiếu được các tổ chức tài chính trung gian trong đó phải kể đến đầu tiên vai trò của ngân hàng thương mại mà đại diện là các công ty chứng khoán thuộc sở hữu của ngân hàng đó. Nhờ các công ty chứng khoán mà các cổ phiếu và trái phiếu được lưu thông tấp nập trên thị trường, qua đó một lượng vốn nhàn rỗi được đưa vào đầu tư cho phát triển kinh tế từ những nguồn vốn lẻ tẻ trong công chúng. Nói đến vai trò của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán có thể đến các khía cạnh sau: về hàng hoá, về tổ chức trung gian, về thông tin , về sự điều tiết cung cầu và về các đinh chế tài chính trên thị trường. Đó là những yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự phát triển của một thị trường nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng. Thông qua việc phân tích những ảnh hưởng và tác động của ngân hàng thương mại đến các yếu tố trên của thị trường chứng khoán sẽ cho ta thấy được hơn hết vai trò to lớn của ngân hàng thương mại đối với thị trường chứng khoán. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong việc tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoá Hàng hoá của thị trưòng...

Words: 4134 - Pages: 17

Free Essay

Nhi Nho Nhan

...TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 Mục tiêu môn học Giúp Sinh Viên: • Nắm được kiến thức cơ bản về các khía cạnh tài chính-tiền tệ quốc tế • Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các Chính Phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế. • Đánh giá và phân tích các hoạt động kinh doanh đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động đến các dòng lưu chuyển TCQT. Nguyen Thi Hong Vinh Nội dung chính • Cơ sở hạ tầng của các quan hệ tiền tệ tài chính quốc tế • Sự biến động của tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến dòng lưu chuyển TCQT • Các lý thuyết về tỷ giá • Sự hình thành và phát triển của các thị trường tài chính quốc tế Nguyen Thi Hong Vinh Giáo trình và tài liệu tham khảo • N.V.Tiến, Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, 2010 • Hồ Diệu, Nguyễn Văn Tiến (2001) Giáo trình Tài chính quốc tế. Học viện Ngân hàng. • N.V.Tiến, 2001, “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, tái bản lần I, NXB Thống kê • Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2005) Giáo trình Tài chính Quốc tế. Đại học Kinh tế TP.HCM. • Moosa, I.M., 1998, “International Finance: an analytical approach” The McGraw-Hill Companies, INC., Australia • Maurice D.Levi (1996) International Finance, Mc.Graw-Hill, Inc. • Keith Pilbeam(1998), International Finance, Macmillan, London Nguyen Thi Hong Vinh 2 Phương pháp đánh giá SV • Đánh giá theo quá trình: 30% (lên lớp đầy đủ, tham gia thuyết trình, kiểm tra…) • Bài thi cuối khóa: 70% Hình thức thi: trắc nghiệm, câu...

Words: 2594 - Pages: 11

Free Essay

Thong Tu Ho Tro Lai Suat

...Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2009 THÔNG TƯ Quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức và cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh Căn cứ Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Căn cứ Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất - kinh doanh (dưới đây gọi tắt là hỗ trợ lãi suất) như sau: Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng quy định về hỗ trợ lãi suất 1. Các tổ chức tín dụng cho vay vốn đối với tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật thực hiện việc hỗ trợ lãi suất, bao gồm: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Quỹ Tín dụng nhân dân trung ương (dưới đây gọi chung là ngân hàng thương mại). 2. Tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng được hỗ trợ lãi suất là khách hàng vay để thực hiện các phương án sản xuất, kinh doanh ở trong nước theo quy định tại Điều 1 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung...

Words: 5363 - Pages: 22

Free Essay

Book

...Báo cáo ngành VietinbankSc Ngành Dệt May Việt Nam Vũ Ánh Nguyệt 09-2015 nguyetva@vietinbanksc.com.vn 2 Khái quát ngành 29 Thương mại quốc tế 49 Doanh nghiệp lớn 2 Định nghĩa ngành 30 Địa bàn kinh doanh 49 Tập đoàn dệt may Việt Nam 2 Lĩnh vực hoạt động 2 Ngành tương đồng 31 Môi trường cạnh tranh 2 Nguồn tham khảo 31 Mức độ tập trung thị trường 31 Yếu tố thành công 32 Cấu trúc chi phí 33 Cơ sở cạnh tranh 37 Mức độ toàn cầu hóa May Sài Gòn - GMC Cập nhật ngành 3 Tổng quan ngành VINATEX 4 Sức hấp dẫn ngành 4 Yếu tố chính tác động 38 Điều kiện kinh doanh 8 Tình hình hoạt động 38 Triển vọng ngành 39 Chu kỳ của ngành 39 Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG 53 Công ty CP Sản xuất Thương mại Chính sách & Quy định 43 52 Biến động doanh thu 19 Thương mại Thành Công - TMC Công nghệ & Hệ thống 16 Công ty CP Dệt may – Đầu tư Tóm tắt báo cáo 5 51 Hỗ trợ ngành 20 Sản phẩm & Thị trường 20 Chuỗi giá trị 45 Số liệu thống kê 22 Sản phẩm 45 Số liệu ngành & Chỉ số chính 23 Yếu tố quyết định cầu 48 Doanh nghiệp niêm yết 24 Thị trường chính www.vietinbanksc.com.vn I T +84 4 3974 7952 I F +84 4 3094 7572 I research@vietinbanksc.com.vn Khái quát ngành Dệt may Định nghĩa ngành Ngành hàng dệt may là một trong những ngành chủ đạo của công nghiệp sản...

Words: 1790 - Pages: 8

Free Essay

Kinh Tế

...MẤY Ý KIẾN VỀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TS. Phạm Văn Khánh Báo Nhân Dân Đặt vấn đề Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực hành đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị với các quốc gia, dân tộc trên thế giới đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra từ khi thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối mở cửa kinh tế, chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã hội nhập sâu và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Tiếp tục đường lối đối ngoại rộng mở, Văn kiện Đại hội X của Đảng nêu rõ: Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới. Từ khi Việt Nam chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đặt ra nhiều vấn đề...

Words: 10908 - Pages: 44

Free Essay

Lí Thuyết Thiết Kế Tổ Chức

... - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp III. Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo giấy phép kinh doanh được cấp,...

Words: 19374 - Pages: 78

Free Essay

Li Thuyet Thiet Ke to Chuc

... - Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông: Võ Văn Hạn Chức vụ: Giám đốc. - Giấy phép đăng ký kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp ngày 09/9/2010. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. II. Cơ sở pháp lý: Tiền thân của Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam là Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ được thành lập vào ngày 25 tháng 4 năm 1978. Sau một thời gian dài hình thành và phát triển, đến năm 2001, được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Xí nghiệp văn phòng phẩm Tam Kỳ đổi tên thành Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam theo Quyết định số 4227/QĐ-UB ngày 26 tháng 10 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Ngày 03/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án và chuyển đổi Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam, thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam. Ngày 09/09/2010, Công ty Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà - Chu Lai Quảng Nam chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Đầu tư & Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam theo giấy phép kinh doanh mã số doanh nghiệp số 4000360377 do Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp III. Ngành nghề kinh doanh: Căn cứ theo giấy phép kinh doanh được cấp,...

Words: 19374 - Pages: 78

Free Essay

Miss

...ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về hoạt động thương mại. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG MỤC 1 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đ i ề u 1 . Phạm vi điều chỉnh 1. Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này. 3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này. Đ i ề u 2 . Đối tượng áp dụng 1. Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định tại Điều 1 của Luật này. 2. Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. 3. Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh. Đ i ề u 3 . Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. 2. Hàng hóa bao gồm: a) Tất cả các loại động sản...

Words: 40034 - Pages: 161

Free Essay

Ádasd

...Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 Đẩy mạnh Cơ hội Kinh tế và Thịnh vượng Thực trạng của Việt Nam trong Bảng chỉ số 2012 James M. Roberts Nghiên cứu sinh Qũy Di sản TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam 20-21 tháng Chín, 2012 Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 Đẩy mạnh Cơ hội Kinh tế và Thịnh vượng “ Về cơ bản , chỉ có hai phương pháp điều phối hàng triệu các hoạt động kinh tế. Phương pháp thứ nhất là tập quyền bao gồm việc áp bức – phương thức của nhà nước chuyên chế hiện đại. Phương pháp kia là sự hợp tác tự nguyện của các cá nhân - phương thức của thương trường.” --Milton Friedman, Chủ nghĩa tư bản và Tự do Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Mười yếu tố Tự do Kinh tế: Bình quân toàn cầu Luật pháp Quyền Tư hữu Tự do Không bị tham nhũng Tự do Công khố Chi tiêu của Chính phủ Vai trò giới hạn của chính quyền Hiệu quả điều tiết Tự do Buôn bán Tự do Lao động Tự do Tiền tệ +0.4 Không thay đổi +1.0 Tự do Thương mại Các thị trường mở Tự do Đầu tư Tự do Tài chính Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Tự do Kinh tế Trung bình Toàn cầu 60.1 59.9 59.6 59.2 59.2 59.6 59.6 59.5 59.4 59.7 59.5 60.2 58.1 57.6 57.5 57.3 57.1 57.2 1995 Index Bảng chỉ số 1995 Bảng chỉ số 2012 2012 Index Chỉ số Tự do Kinh tế 2012 HERITAGE.ORG/INDEX Tăng cường chú ý đối với Gánh nặng Nợ Công Bằng chứng ngắn gọn – Hy Lạp Dân số: 11,2 triệu...

Words: 1544 - Pages: 7

Free Essay

Macro - Economic

...CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Mục tiêu bài học: - Trình bày được khái niệm, phân loại, phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô. - Thực hiện được các bài tập tình huống, phân biệt chính xác kinh tế vi mô và vĩ mô. - Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong quá trình nghiên cứu, học tập I / KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ QUỐC DÂN 1 / Hai phân nghành kinh tế học: Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế tổng thể thống nhất thông qua các biến số: Tổng sản phẩm quốc gia, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lượng cung tiền trong nền kinh tế, … Kinh tế học vi mô: nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng bộ phận riêng biệt, nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dung, của người sản xuất trong từng thời kỳ khác nhau. 2/ Những tác nhân lớn và chu trình của nền kinh tế quốc dân - Người tiêu dùng: tất cả các cá nhân và hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định về việc sản xuất gì vì họ là người tiêu dùng phần lớn lượng sản phẩm trong nền kinh tế. - Doanh nghiệp: Người sản xuất hàng hóa, dịch vụ quyết định sản xuất gì, sản xuất như thế nào? ⇨ Nền kinh tế chỉ có hai thành phần này gọi là nền kinh tế tiêu dùng tự do “bàn tay vô hình”. - Chính phủ: đây là những người sản xuất vừa là người tiêu dùng Vai trò kinh tế của chính phủ gồm 3 chức năng: chức năng hiệu quả, chức năng công bằng và chức năng ổn định. - Người nước ngoài: mua, bán những hàng hóa và dịch vụ thông qua vay mượn, viện trợ, đầu tư nước ngoài...

Words: 6560 - Pages: 27